Bài giảng Di truyền

Mỗi cá thể có hai nhân tố di truyền cho mỗi tính trạng, trong quá trình thành lập giao tử

hai nhân tố nầy phân ly về hai giao tử khác nhau nên mỗi giao tử chỉ có một nhân tố. Khi

các giao tử phối hợp nhau trong thụ tinh, cặp nhân tố được khôi phục lại trong hợp tử.

Câu hỏi 1

• Khi lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng, F1toàn cây hoa đỏ. Ta có thể kết luận gì nếu biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng?

A. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn.

B. P thuần chủng

C. F1có kiểu gen dị hợp

D. Tất cả các kết luận trên

 

pdf31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1837 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Di truyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 1 Di truyền học Mendel Bui Tan Anh – College of Natural Sciences Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ LAI MỘT TÍNH – ĐỊNH LUẬT PHÂN LY Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà lan (Pisum sativum)  Dễ trồng, chu kỳ sống ngắn, số cá thể con nhiều.  Các thứ hoàn toàn khác biệt, không có các dạng trung gian.  Tự thụ phấn trong tự nhiên, dễ giao phấn nhân tạo. 2Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Phương pháp thí nghiệm 1. Chọn các dòng thuần 2. Theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng 3. Dùng toán thống kê xử lý kết quả Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Thí nghiệm: lai thuận nghịch (reciprocal cross) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Cấu tạo hoa đậu Khử nhị 3Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ 7 thí nghiệm của Mendel trên đậu Hà Lan Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Bảng 1. Kết quả thí nghiệm Tính trạng P F1 (100%) F2 Tỉ lệ F2 Dạng hạt Trơn Nhăn Trơn 5474 Trơn 1850 Nhăn 2.96 : 1 Màu hạt Vàng Lục Vàng 6022 Vàng 2001 Lục 3.01 : 1 Màu hoa Tím Trắng Tím 705 Tím 224 Trắng 3.15 : 1 Dạng quả Thẳng Eo Thẳng 882 Thẳng 299 Eo 2.95 : 1 Màu quả Xanh Vàng Xanh 428 Xanh 152 Vàng 2.82 : 1 Vị trí hoa Nách Ngọn Nách 651 Nách 207 Ngọn 3.14 : 1 Chiều cao cây Cao Thấp Cao 787 Cao 277 Thấp 2.84 : 1 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Định luật phân ly Mỗi cá thể có hai nhân tố di truyền cho mỗi tính trạng, trong quá trình thành lập giao tử hai nhân tố nầy phân ly về hai giao tử khác nhau nên mỗi giao tử chỉ có một nhân tố. Khi các giao tử phối hợp nhau trong thụ tinh, cặp nhân tố được khôi phục lại trong hợp tử. 4Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Sơ đồ lai Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Câu hỏi 1 • Khi lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng, F1 toàn cây hoa đỏ. Ta có thể kết luận gì nếu biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng? A. Đỏ là tính trạng trội hoàn toàn. B. P thuần chủng C. F1 có kiểu gen dị hợp D. Tất cả các kết luận trên Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Câu hỏi 2 • Cho lai giữa hai dòng đậu thuần chủng hạt vàng và hạt xanh thu được F1 đồng loạt có hạt vàng. Cho F1 tự thụ phấn, thế hệ F2 có: A. 100% hạt vàng B. 100% hạt xanh C. 50% hạt vàng : 50% hạt xanh D. 75% hạt vàng : 25% hạt xanh 5Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Các khái niệm cần lưu ý • Tính trạng, tính trạng trội, lặn, tương ứng, tương phản. • Locus, gene, allele • Kiểu gene, kiểu hình • Đồng hợp tử, dị hợp tử • P, F1, F2... • x Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Kiểm tra định luật phân ly 1. Kiểm tra qua thế hệ sau (progeny testing) Hoa tím Hoa trắng F2 (ttp) AA x AA Aa x Aa aa x aa F3 100% hoa tím 3 hoa tím : 1 hoa trắng 100% hoa trắng Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Kiểm tra định luật phân ly 2. Lai phân tích (testcross) P Hoa tím x Hoa trắng TH1. P AA x aa Gt A a Fb Aa (100% Hoa tím) TH2. P Aa x aa Gt A , a a Fb 1 AA : 1 aa 1 Hoa tím : 1 hoa trắng 6Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ LAI HAI TÍNH & NHIỀU TÍNH Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Lai hai tính - Thí nghiệm Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Giải thích • Mỗi cặp tính trạng trong phép lai hai tính đều tác động giống hệt như trong một phép lai một tính. • Về màu hạt: F2= hạt vàng hạt lục = 315+101 108+32 = 416 140≈ 3 1 • Về dạng hạt: F2= hạt trơn hạt nhăn = 315+108 101+32 = 432 132≈ 3 1 • Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 = ( 3 : 1) (3 : 1) 7Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Nội dung ĐỊNH LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP Khi có hai hoặc nhiều gen trong một phép lai thì trong quá trình thành lập giao tử, các allele của một gen nầy sẽ di truyền độc lập với các allele của những gen khác. Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Sơ đồ lai Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Lai nhiều tính – Công thức phân tính chung n = 1 n = 2 n = 3 n Số kiểu giao tử của F1 Số kiểu tổ hợp ở F2 Số kiểu gen ở F2 Số kiểu hình ở F2 Tỉ lệ kiểu gen ở F2 Tỉ lệ kiểu hình ở F2 2 4 3 2 1:2:1 3:1 4 16 9 4 (1:2:1)2 (3:1)2 8 64 27 8 (1:2:1)3 (3:1)3 2n 4n 3n 2n (1:2:1)n (3:1)n 8Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Ứng dụng toán thống kê vào các định luật Mendel • Định nghĩa xác suất: P = a/n • Qui tắc cộng (OR rule): hai sự kiện xung khắc • Qui tắc nhân (AND rule): hai sự kiện độc lập • Phân phối nhị thức = QT cộng + QT nhân P (A hoặc B) = P(A) + P(B) P (A và B) = P(A) x P(B) = ! ! ( − )! ( − )() Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Thí dụ • Xác suất để một cặp vợ chồng sinh 4 người con: 1. gồm một trai, ba gái? 2. gồm một trai, ba gái, nhưng đầu lòng là trai? T G G G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2)4 hoặc G T G G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2)4 hoặc G G T G = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2)4 hoặc G G G T = (1/2)(1/2)(1/2)(1/2) = (1/2)4 P = (1/2)4 + (1/2)4 + (1/2)4 + (1/2)4 = 4 . (1/2)4 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Kiểm định “Khi bình phương” c2 • Công thức: • Trong đó: O là số liệu thực nghiệm E là số liệu dự kiến ∑ là tổng c = ( − ) 9Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Thí dụ Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Câu hỏi 1 • Lai đậu Hà Lan thân cao, hạt trơn với đậu Hà Lan thân thấp hạt nhăn thu được F1 toàn đậu thân cao, hạt trơn. Cho F1 lai phân tích thu được đời sau có tỷ lệ phân ly kiểu hình là A. 3:1. B. 9:3:3:1. C. 1:1:1:1. D. 3:3:1:1. 10 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Câu hỏi 2 • Một người phụ nữ mắt xanh (bố mẹ đều có mắt nâu) kết hôn với một người đàn ông mắt nâu. Đứa con đầu có mắt nâu. Xác suất để sinh đứa thứ hai là con trai có mắt nâu là bao nhiêu? A. 0% B. 37.5% C. 50% D. 75% Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Câu hỏi 3 • Bệnh bạch tạng do một gen lặn trên nhiễm sắc thể thường qui định. Khả năng để một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con trai bạch tạng là bao nhiêu? Biết rằng vợ có em bệnh, chồng có chị bệnh, những người khác trong gia đình vợ và chồng đều bình thường. A. 1/4 B. 1/8 C. 1/9 D. 1/18 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Câu hỏi 4 • Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, mỗi gen qui định một tính trạng, gen trội hoàn toàn, phép lai : P AaBbDdEe x AaBbDdEe sẽ cho ra kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở F1 là bao nhiêu ? A. 9/64 B. 27/64 C. 27/256 D. 81/256 11 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ DI TRUYỀN HỌC MENDEL MỞ RỘNG Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Trội không hoàn toàn (Incomplete dominance) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD 1: Hoa phấn (Mirabilis jalapa) 12 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Trội không hoàn toàn Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD2: Ở ngựa Chestnut x Cremello Palomino Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD 2: Ở ngựa Palomino 13 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Chestnut Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Cremello Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ • Trong một quần thể mỗi gene có thể có nhiều allele: gene qui định nhóm máu ABO, gene qui định Hb ở người, gene qui định màu mắt ở ruồi giấm. • Thí dụ: Nhóm máu ABO do các kháng nguyên (antigen) trên bề mặt của hồng cầu (RBC) – Kháng nguyên A, được kiểm soát bởi allele IA – Kháng nguyên B, được kiểm soát bởi allele IB – Kháng nguyên O, được kiểm soát bởi allele i Đồng trội (Co-dominance) 14 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Đồng trội (Co-dominance) • Alleles IA and IB là đồng trội (codominant) • Cả hai cùng mã hóa cho các enzymes chức năng và biểu hiện đồng thời trong cơ thể dị hợp • Allele i là lặn đối với cả IA and IB Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Chức năng của IA, IB và IO Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ 15 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Nguyên tắc truyền máu Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Độ thâm nhập • Đối với một số tính trạng, không phải lúc nào kiểu gen cũng biểu hiện thành một kiểu hình mong đợi. • Trong trường hợp này ta nói gen có độ thâm nhập không hoàn toàn Thí dụ: Chi 6 ngón ở người Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Độ thâm nhập • Độ thâm nhập (Penetrance): là % cá thể có kiểu gen được biểu hiện thành kiểu hình mong đợi. • Thí dụ: – Chi nhiều ngón (polydactyly) do một allele trội qui định. – Khảo sát 42 người mang allele này, chỉ có 38 người biểu hiện kiểu hình chi nhiều ngón. – Độ thâm nhập = 38/42 = 0.9 (90%) 16 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Độ biểu hiện • Độ biểu hiện (expressivity): là mức độ biểu hiện của một tính trạng. • Thí dụ: trong trường hợp chi nhiều ngón. – Một số người có thêm ngón tay hoặc ngón chân thứ 6 với đầy đủ chức năng. – Một số người chỉ có thêm một khối thịt nhỏ Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Thí dụ Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ • Trội không hoàn toàn (TKHT) khác với độ thâm nhập không hoàn toàn (TN) như thế nào? – A) TKHT liên quan đến các allele cùng locus, TN liên quan đến các allele khác locus. – B) TKHT có giới hạn 0 – 50%, TN từ 51 – 100% – C) TKHT: thể dị hợp có KH trung gian, TN: thể dị hợp có KH trội. – D) TKHT: thể dị hợp có KH trung gian, TN: một số cá thể không biểu hiện kiểu hình mong đợi. 17 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Gen gây chết (Lethal alleles) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Gen gây chết (Lethal alleles) • Nhiều sản phẩm của gen rất cần cho sự sống của sinh vật. • Đột biến các gen này  các alleles làm sinh vật bị chết  gen gây chết. • Gen gây chết thường tác động như một allele lặn. • Nhiều allele gây chết ngăn cản sự phân bào  sinh vật bị chết sớm. • Một số allele biểu hiện muộn hơn hoặc chỉ biểu hiện trong những điều kiện xác định. Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Gen gây chết (Lethal alleles) • Bệnh Huntington là một bệnh di truyền ở người do allele trội qui định  hệ thần kinh thoái hóa, mất trí nhớ, gây chết (30 – 50 tuổi). • Một số allele chỉ có tác động gây chết ở một số cá thể. Chúng được gọi là các gen nửa gây chết (semilethal alleles). • Gen gây chết làm biến đổi tỉ lệ phân ly trong các định luật Mendel: 3 : 1  2 : 1. 18 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Thí dụ: Ở chuột Lông vàng x Lông vàng AAY  AAY 2/3 Lông vàng 1/3 Lông xám (agouti) AAY AA Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Đa allele (Multiple Alleles) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ • Màu lông thỏ – C :Sắc tố đầy đủ – cch (chinchilla) : Ít sắc tố, lông màu nhạt – ch (himalayan): Sắc tố chỉ có ở một số bộ phận – c (albino): Không có sắc tố Thí dụ 19 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TƯƠNG TÁC GEN (Gene Interaction) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Các dạng tương tác gen Sinh vật Đặc điểm Kiểu hình F2 Tỉ lệ biến đổi9/16 3/16 3/16 1/16 Ớt Màu quả Đỏ Nâu Vàng Lục 9:3:3:1 Bí Dạng quả Dẹt Tròn Dài 9:6:1 Đậu Màu hoa Đỏ Trắng 9:7 Bí Màu Trắng Vàng Xanh 12:3:1 Gà Màu lông Trắng Màu 13:3 Chuột Màu lông Xám Đen Trắng 9:3:4 Rau Tề Dạng hạt Hình tim Dài 15:1 Chuột Màu lông Đốm Trắng Đen Đốm 10:3:3 Bọ Màu thân 6 Đen mun 3 Đỏ Đen Đen huyền Đen 6:3:3:4 20 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Tương tác bổ trợ (Complementary Interaction) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Bốn kiểu hình – Tỉ lệ 9:3:3:1 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD 1. Màu da ở rắn (Elaphe guttata) • Màu cam (carotenoid) do allele A qui định. Allele đột biến a mã hóa cho một enzyme không có chức năng hình thành sắc tố. • Màu đen/nâu (melanin) được mã hóa bởi allele B. Đột biến lặn b mã hóa cho enzyme không chức năng trong lộ trình tổng hợp melanin. • 9 A – B –: kiểu dại 3 A – bb : màu cam 3 aa B – : màu xám 1 aa bb : bạch tạng 21 Bùi Tấn Anh – Bộ môn Sinh Học – Khoa Khoa Hoc Tự Nhiên Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD2. Màu quả ớt chuông (Capsicum annuum) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Ba kiểu hình – Tỉ lệ 9:6:1 AB Ab aB ab AB AAB B AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb 22 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD. Hình dạng quả bí (Cucurbita pepo) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ • P: AAbb (tròn) x aaBB (tròn) → F1 AaBb (dẹt) F1 x F1 → F2 9 A – B – 9 quả dẹt 3 A – bb 3 aaB – 1 aabb 1 quả dài 6 quả tròn Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Hai kiểu hình – Tỉ lệ 9:7 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb 23 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD. Đậu thơm (Lathyrus odoratus) • P: AAbb (trắng) x aaBB (trắng) → F1 AaBb (đỏ) F1 x F1 → F2 9 A – B – = 9 đỏ 3 A – bb : 3 aaB – : 1 aabb = 7 trắng Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Cơ chế Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Tương tác át chế trội (Dominant Epistatsis) 24 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Ba kiểu hình – Tỉ lệ 12:3:1 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD. Màu sắc quả bí (Cucurbita pepo) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Cơ chế 25 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Hai kiểu hình – Tỉ lệ 13:3 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Thí dụ: Ở gà Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ White Leghorn 26 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Plymouth Rock Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Tương tác át chế lặn (Recessive Epistasis) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Tỉ lệ phân ly 9:3:4 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb 27 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD1. Ở chuột Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Cơ chế Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ TD2. blue-eyed Mary (Collinsia parviflora) 28 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Cơ chế Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Tương tác cộng gộp Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Shepherd's Purse (Capsella bursa-pastoris) 29 Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Di truyền học hoá sinh Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Giả thuyết một gene - một enzyme George W. Beadle Edward L. Tatum (1903-1989) (1909-1975) Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Cần Thơ Giả thuyết một gene - một enzyme Serine Mutan AAcid Anthranilic ? TryptophanIndole Mutan B Kynurenine Niacin Acid 3-Hydroxy- anthranilic ? ? Lộ trình tổng hợp niacin ở Neurospora 30 1. Màu lông của vịt trời (mallard ducks) được xác định bởi 3 allele trên cùng một locus: MR: restricted plumage M : mallard plumage m : dusky plumage. (MR > M > m). • Hãy xác định tỉ lệ phân ly ở đời con trong những phép lai sau: (a) MRM mm (b)MRm Mm (c) MRm MRM (d) MRM Mm 2. Ở bắp, khi cho lai giữa hai dòng thuần có hạt vàng và hạt tím với nhau, sau đó cho F1 tự thụ thì kết quả thu được ở F2 là 119 hạt tím, 89 hạt vàng. Hãy giải thích kết quả thu được. 3. Galactosemia một bệnh di truyền ở người do một allele lặn trên NST thường qui định. Một cặp vợ chồng muốn sinh con nhưng lo ngại vì người vợ có mẹ bệnh, người chồng có cha bệnh. Ngoài ra không có trường hợp bệnh của những người khác trong gia đình cặp vợ chồng này. Bạn hãy cho họ biết xác suất để đứa con trai đầu của họ có bệnh là bao nhiêu? 31 4. Bảng dưới đây trình bày sự mọc (+) hoặc không mọc (-) của bốn chủng đột biến Neurospora trong MT có bổ sung các chất trong lộ trình tổng hợp niacin. Vẽ sơ đồ của lộ trình.Sản phẩm do mỗi chủng đột biến tích tụ? ĐB Chất bổ sung Không Niacin Tryp Kynur enine 3HAA Indole 1 2 3 4 - - - - + + + + + + - - + + - - + + + - - + - - 5. Giả sử tỉ lệ giới tính là 1 : 1, hãy tính xác suất để 5 đứa bé sinh ra từ cùng một cặp bố mẹ gồm: a) ba gái và hai trai b) xen kẻ giới tính, bé đầu lòng là trai c) xen kẻ giới tính d) tất cả đều là gái e) tất cả đều có cùng giới tính f) có ít nhất là 4 bé gái g) một gái đầu lòng và một trai út.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChuong_01.pdf
  • pdfbai_tap_di_truyen.pdf
  • pdfChuong_02.pdf
  • pdfChuong_03.pdf
  • pdfChuong_04.pdf