Học thuyết tiến hóa của đacuyn (1859)
Trong cuốn “The Origin of
Species” (1859), Darwin cho
rằng sự biến đổi vốn gen
trong loài do sự cạnh tranh
giữa các cá thể. Các dạng
biến dị có lợi sẽ được tồn tại
và duy trì, còn các dạng biến
dị không có lợi sẽ bị mất đi.
34
Quá trình như vậy diễn ra
theo thời gian và được gọi là
quá trình chọn lọc tự nhiên.
Trong quá trình chọn lọc tự
nhiên, nếu đặc tính đặc trưng
của một loài bị biến đổi đủ
lớn thì sẽ là cơ sở hình thành
loài mới.thuyết hình thành loài người theo hóa thạch
Aegyptopithecus (một dạng động vật giống
khỉ) là tổ tiên của vượn, vượn người và người
xuất hiện cách đây khoảng 30 – 40 triệu năm
Dryopithecus (tổ tiên của vượn người và
người) sống cách đây khoảng 22 – 32 triệu
năm bắt đầu tập hợp thành bày, đàn trên
đồng cỏ.
35
Hominid (tổ tiên của loài người) xuất hiện
khoảng 19 triệu năm trước .
Australopithecus là dạng người tiền sử xuất
hiện cách đây khoảng 4 triệu năm trước, đi
bằng hai chân thẳng đứng, bắt đầu biết sử
dụng công cụ. Nhờ vậy, vùng phân bố mở
rộng nhanh chóng
53 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Di truyền học quần thể và tiến hóa - Đoàn Đình Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia hà nội
Khoa sinh học - bộ môn di truyền học
DI TRUYềN HọC
quần thể & tiến hóa
Di truyền học cơ sởđINH đOàN lONG
Một số định nghĩa
Sự di truyền trong quần thể
Các yếu tố ảnh h−ởng đến trạng thái
cần bằng di truyền của quần thể
Nội dung
2
Di truyền học quần thể
và sự hình thành các loài
Tiến hóa học phân tử
Một số định nghĩa
Sự di truyền trong quần thể
Các yếu tố ảnh h−ởng đến trạng thái
cần bằng di truyền của quần thể
Nội dung
3
Di truyền học quần thể
và sự hình thành các loài
Tiến hóa học phân tử
Một số định nghĩa
Theo di truyền học, loài (species) là tập hợp các cá thể
sinh vật thực sự hoặc có tiềm năng giao phối với nhau.
Các thành viên của một loài cùng chia xẻ vốn gen
chung. Các loài khác nhau trong tự nhiên không có
khả năng trao đổi vật chất di truyền với nhau. Nh−
vậy, sự ngăn cách các loài chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn
sự ngăn cách giao phối (ngăn cách di truyền/ngăn cách
4
sinh sản?).
Vốn gen (gen pool) là tập hợp toàn bộ các thông tin di
truyền, tức là bộ đầy đủ các alen của tất cả các gen có
trong một quần thể hay một loài tại thời điểm xác
định.
Một số định nghĩa
Tần số alen (alen frequency, đôi khi gọi tắt là tần số gen )
là số bản sao của một alen chia cho tổng số bản sao của
Quần thể (population) là tập hợp các cá thể trong cùng
một loài có cùng môi tr−ờng sinh cảnh, tồn tại trong
cùng một thời điểm nhất định, có tiềm năng giao phối với
nhau.
5
tất cả các alen có trong quần thể.
Di truyền học quần thể (population genetics) là một
chuyên ngành của di truyền học chuyên nghiên cứu về
tần số các kiểu gen và tần số alen qua các thế hệ.
Một số định nghĩa
Sự di truyền trong quần thể
Các yếu tố ảnh h−ởng đến trạng thái
cần bằng di truyền của quần thể
Nội dung
6
Di truyền học quần thể
và sự hình thành các loài
Tiến hóa học phân tử
Sự di truyền trong quần thể
Xét về tần số kiểu gen, quá trình tự thụ phấn (ở thực vật) là quá
trình đồng hợp tử hóa. Qua từng thế hệ, tần số cá thể đồng hợp tử
tăng dần, ng−ợc lại số dị hợp tử giảm dần.
Đối với quần thể tự thụ
Hiện t−ợng t−ơng tự cũng xảy ra đối với động vật khi xảy ra hiện
t−ợng giao phối gần (nội phối). Đối với ng−ời là hôn nhân cận huyết.
AaI
7
Aa
Aa
Aa
Aa
aa
aa
aa
aa
aa
aa
aa
AA
AA
AA
AA
AA
AA
AA
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
Sự di truyền trong quần thể
Trên cơ sở của cơ chế giảm phân, tạo giao tử và thụ tinh
có thể dễ dàng nhận thấy rằng đối với các quần thể ngẫu
phối tỉ lệ một kiểu gen nào đó sẽ là tích tần số các alen
t−ơng ứng.
Đối với quần thể ngẫu phối
Quần thể đ−ợc coi là cân bằng khi tần số các alen và kiểu
8
gen trong quần thể duy trì ổn định qua các thế hệ. Năm
1908, Hardy & Weiberg phát hiện ra công thức về tần số
kiểu gen của một quần thể ngẫu phối cân bằng luôn là:
Tần số kiểu gen: p2[A1A1] : 2pq[A1A2] : q
2[A2A2],
Trong đó, p và q lần l−ợt là tần số hai alen A1và A2 (giả
sử locut chỉ có 2 alen), nghĩa là p + q = 1.
Sự di truyền trong quần thể
Đối với quần thể ngẫu phối
Có thể dễ dàng nhận thấy công thức Hardy-Weinberg
thực chất là nhị thức Newton
Tần số kiểu gen: (pA1 + qA2)
2, với p + q = 1.
Các quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen và alen
không phù hợp với công thức Hardy – Weinberg là các
9
quần thể không cân bằng. Tuy vậy, nếu hiện t−ợng ngẫu
phối xảy ra hoàn toàn và quần thể đủ lớn, chi sau 1 thế
hệ duy nhất, quần thể không cân bằng sẽ chuyển về
trạng thái cân bằng.
Sự di truyền trong quần thể
Đối với quần thể ngẫu phối
Đối với các locút nhiều hơn hai alen, công thức Hardy –
Weinberg đ−ợc mở rộng theo nguyên tắc biểu thức
Newton, ví dụ: tần số kiểu gen = (pA1 + qA2+ rA3)
2, với p
+ q + r = 1 (với locut có 3 alen); hoặc (pA1 + qA2+ rA3 +
sA4), với p + q + r + s = 1 (với locut có 4 alen), v.v
10
Các quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen và alen
không phù hợp với công thức Hardy – Weinberg là các
quần thể không cân bằng. Tuy vậy, nếu hiện t−ợng ngẫu
phối xảy ra hoàn toàn và quần thể đủ lớn, chi sau 1 thế
hệ duy nhất, quần thể không cân bằng sẽ chuyển về
trạng thái cân bằng.
Sự di truyền trong quần thể
Đối với quần thể ngẫu phối
Đối với quần thể nội phối một phần, công thức Hardy-
Weinberg đ−ợc hiệu chỉnh là:
(p2 + fpq) (A1A1) + (2pq - 2fpq) (A1A2) + (q2 + fpq) (A2A2)
Trong đó, f là tần số cá thể nội phối trong quần thể.
11
Trong thực tế, f đ−ợc tính bằng:
[1 – (tần số dị hợp tử quan sát / tần số dị hợp tử lý thuyết)]
ứng dụng của định luật hardy-weinberg
Xác định tần số các alen từ tần số các kiểu hình
Nếu hai alen sinh ra ba kiểu hình khác biệt, tần số alen tính bằng
tần số đồng hợp tử + 1/2 dị hợp tử.
Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng, tần số alen lặn tính bằng căn
bậc hai tần số kiểu hình lặn.
Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng, tần số alen lặn liên kết NST X
bằng số cá thể đực biểu hiện tính trạng / tổng số cá thể đực.
12
Quần thể ở trạng thái cân bằng, nh−ng tần số đồng hợp tử
cao hơn lý thuyết là do nội phối (nội phối làm thay đổi tần
số kiểu gen nh−ng không làm thay đổi tần số alen).
Có thể xác định tần số nội phối từ số dị hợp tử quan sát và số
dị hợp tử lý thuyết.
T− vấn di truyền
Một số định nghĩa
Sự di truyền trong quần thể
Các yếu tố ảnh h−ởng đến trạng thái
cần bằng di truyền của quần thể
Nội dung
13
Di truyền học quần thể
và sự hình thành các loài
Tiến hóa học phân tử
Các yếu tố ảnh h−ởng trạng thái cân bằng di truyền
Đột biến. ở mỗi thế hệ, vốn gen của quần thể th−ờng đ−ợc bổ
sung thêm bởi những đột biến mới. Sự ảnh h−ởng của số l−ợng
đột biến đến tỉ lệ các kiểu gen và alen trong quần thể gọi là áp
lực đột biến. áp lực đột biến (mức độ ảnh h−ởng) liên quan đến
số đột biến thuận (mới) và nghịch (phục hồi) hình thành.
Chọn lọc. có 3 ph−ơng thức chọn lọc.
Chọn lọc
b nh ổn
Chọn lọc
định h−ớng
Chọn lọc
tách ly
14
ỡ
Các cá thể tr−ớc
khi chọn lọc
Quá trinh
thích ứng
Các cá thể sau
khi chọn lọc
Các yếu tố ảnh h−ởng trạng thái cân bằng di truyền
Ví dụ chọn lọc bình ổn: Chim sẻ Passer domesticus bị chết trong
những trận bão tuyết dữ dội ở New York th−ờng có cánh dài hơn hoặc
ngắn hơn so với giá trị trung bình. Tr−ớc đây, trẻ sơ sinh có trọng l−ợng
cách xa 3,6 kg th−ờng bị chết hoặc bị tật bệnh ngay khi sinh hoặc sau khi
sinh vì chúng hoặc quá to gây khó sinh đẻ, hoặc quá bé để sống sót.
Ví dụ chọn lọc định h−ớng: loài chim sẻ Geospiza fortis ở quần
đảo Galapagos, vào mùa khô cỏ và những cây thân thảo nhỏ th−ờng sinh
tr−ởng kém, nh−ng những cây có rễ sâu và hạt to vẫn kết quả. Chọn lọc
15
−u tiên những con chim sẻ có mỏ to, có khả năng ăn đ−ợc những hạt lớn
và chống lại những con chim có mỏ nhỏ, chỉ ăn đ−ợc những hạt cỏ.
Ví dụ chọn lọc tách ly: Chim cắt mái Accipiter nisus có kích th−ớc
lớn gấp đôi chim trống, chuyên bắt những con mồi lớn, còn chim trống thì
ng−ợc lại. Chọn lọc tách ly có thể là một cơ chế tiến hóa thành hai loài mới,
nh−ng cần có cơ chế cách ly tr−ớc giao phối để ngăn cản sự giao phối giữa
chúng có thể diễn ra.
Các yếu tố ảnh h−ởng trạng thái cân bằng di truyền
Kích th−ớc quần thể. Kích th−ớc quần thể càng nhỏ, hệ số
nội phối càng lớn, làm tăng các thể đồng hợp tử, và ng−ợc lại.
Nhập c−. Mang đến các kiểu gen từ một vốn gen khác,
gây ra sai lệch. Nếu các kiểu gen khác nhau có xu h−ớng
di c− hoặc nhập c− khác nhau thì mức độ sai lệch sẽ diễn
ra theo một chiều h−ớng nhất định .
Giao phối chọn lựa. Ví dụ: sự cực đoan ở một dòng họ
16
dẫn đến sự hôn nhân giữa những ng−ời trong họ hàng,
chẳng hạn 33% ca bệnh alkapton niệu là do có cặp bố mẹ
là anh em họ hàng lấy nhau. Nếu theo xu h−ớng ng−ợc lại,
sẽ làm tăng số cá thể dị hợp tử.
Lạc dòng di truyền. Do cơ hội di truyền thành công của
các alen nhất định từ thế hệ này sang thế hệ khác có thể
khác nhau, gây sai khác về tần số kiểu gen so với mong đợi.
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Đột biến
Tỉ lệ đột biến nhìn chung là thấp, song khác nhau giữa các
locut và giữa các loài khác nhau.
Ngoài khả năng đột biến tự phát, nhiều yếu tố môi tr−ờng
có tác động trực tiếp làm tăng tần số đột biến (hóa chất,
chiếu xạ, các tác nhân lây nhiễm ).
17
Đột biến là nguồn gốc tận cùng của mọi biến dị mới.
Đột biến có thể trung tính, có hại (phần lớn) hoặc có lợi
(ít) và việc chúng có đ−ợc duy trì không phụ thuộc vào các
điều kiện đặc thù của môi tr−ờng.
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Phần lớn các gen có thể đột biến xuôi và ng−ợc. Đột biến
ng−ợc th−ờng xuyên xảy ra với tần số thấp hơn so với đột
biến xuôi.
Đột biến
18
Sự thay đổi tần số alen qua mỗi thế hệ:
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Định luật Hardy-Weiberg giả thiết các quần thể có kích
th−ớc lớn, giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên. Các quần thể
trong thực tế th−ờng có kích cỡ không phải luôn luôn ổn
định; tuy vậy, chúng cũng đủ lớn để các yếu tố ngẫu nhiên
chỉ gây tác động nhỏ đến các tần số alen.
Mọi sự thay đổi tần số alen của quần thể bởi các sự kiện
Sai lạc di truyền
19
ngẫu nhiên (đột xuất) đ−ợc gọi là sự “sai lạc di truyền ngẫu
nhiên”.
Sự thay đổi tần số alen do các sự kiện ngẫu nhiên có vai trò
quan trọng trong tiến hóa ở các quần thể nhỏ.
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Sự biến động ngẫu nhiên so với lý thuyết gọi là “lỗi lấy
mẫu”, giống nh− khi chúng ta tung đồng xu 4 lần thu đ−ợc
3 mặt xấp : 1 mặt ngửa, thậm chí cả 4 mặt đều ngửa. Khi số
mấu càng nhỏ, “lỗi lấy mẫu” càng lớn.
Sai lạc di truyền
20
Sai lạc di truyền là ngẫu nhiên, nên chúng ta không thể dự
đoán đ−ợc sự thay đổi tần số alen. Tuy vậy, do kích th−ớc
quần thể ảnh h−ởng trực tiếp đến “lỗi lấy mẫu”. Nên chúng
ta dự đoán đ−ợc mức độ ảnh h−ởng (c−ờng độ) của sự sai
lạc di truyền, qua kích th−ớc quần thể hữu hiệu (Ne).
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Nếu tỉ lệ đực/cái trong quần thể là nh− nhau và mọi cá thể
có sức sinh sản t−ơng đ−ơng thì kích th−ớc quần thể hữu
hiệu đúng bằng tần số của cá thể ở tuổi sinh sản của quần
thể, (Ne = 2 Nf/m)
Nh−ng nếu số cá thể đực/cái không bằng nhau thì kích
Sai lạc di truyền
21
th−ớc quần thể hữu hiệu (Ne) bằng:
Với: Nf = số cá thể cái trong quần thể tham gia sinh sản.
Nm = số cá thể đực trong quần thể tham gia sinh sản.
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Sự cân bằng giữa đột biến và sai lạc di truyền ngẫu nhiên
Sai lạc di truyền
22
Trong đó: H là tỉ lệ số các thể dị hợp tử;
à: tỉ lệ đột biến trung tính
Ne: kích th−ớc quần thể hữu hiệu
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Tần số alen A (p) ở quần thể y sau khi một số cá thể di c−
đến từ quần thể x và chiếm tần sốm ở quần thể y mới là:
Di nhập c−
23
Trong đó, px và py là tần số alen A t−ơng ứng tại các quần thể x
và y,m là tỉ lệ cá thể từ quần thể x trong quần thể y mới.
Sự thay đổi tần số alen ở quần thể y sau khi có sự nhập c−:
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Chọn lọc tự nhiên không có nghĩa là “đấu tranh sinh tồn”
Chọn lọc tự nhiên
ý nghĩa quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là số gen
t−ơng đối đóng góp vào các thế hệ t−ơng lai của quần thể.
24
Sự sống sót đơn thuần là không dủ, mà khả năng truyền gen
qua các thế hệ đ−ợc quyết định bởi khả năng sinh sản.
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Chọn lọc tự nhiên đ−ợc đo bởi “mức thích nghi”, (ký hiệu là
W) phản ánh khả năng sinh sản t−ơng đối của một kiểu gen.
Chọn lọc tự nhiên
W = 1 với kiểu gen sinh sản nhiều thế hệ con nhất
25
Hệ số chọn lọc (s = 1 - w) là đại l−ợng đo mức độ chọn lọc
t−ơng đối chống lại một kiểu gen nhất định.
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
ảnh h−ởng của chọn lọc đến tần số alen. Chọn lọc chống lại
tính trạng lặn (s> 0 với aa).
Chọn lọc tự nhiên
26
Chọn lọc chống lại tính trạng lặn triệt để (s = 1)
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Chọn lọc chống lại tính trạng trội (s >0 với AA và Aa)
Chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc chống lại dị hợp tử (s> 0 với Aa)
27
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Chọn lọc −u tiên dị hợp tử (s > 0 với AA và aa)
Chọn lọc tự nhiên
Công thức chung:
28
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Kết hợp giữa đột biến và chọn lọc:
Vì tần số alen lặn gây hại th−ờng hiếm
Chọn lọc tự nhiên,
,
,
29
Nếu xảy ra đột biến
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Nếu alen lặn gây chết ở trạng thái đồng hợp tử (s = 1)
Chọn lọc tự nhiên
Đối với alen trội, tần số ở trạng thái cân bằng là
30
L−u ý, do tác động của chọn lọc các alen trội gây hại
th−ờng hiếm hơn nhiều so với các alen lặn gây hại.
Một số công thức tính hệ số t−ơng đồng và hồi quy
Công thức tính hệ số t−ơng đồng
Công thức hồi quy cho hàm y = ax + b
31
Một số định nghĩa
Sự di truyền trong quần thể
Các yếu tố ảnh h−ởng đến trạng thái
cần bằng di truyền của quần thể
Nội dung
32
Di truyền học quần thể
và sự hình thành các loài
Tiến hóa học phân tử
di truyền học quần thể và sự hình thành các loài
Ngay từ những thời kỳ sơ khai của xã hội loài ng−ời, một
câu hỏi đã đ−ợc đặt ra là: chúng ta từ đâu đến? chúng ta
là ai? chúng ta sẽ đi đến đâu?
33
Học thuyết tiến hóa của đacuyn (1859)
Trong cuốn “The Origin of
Species” (1859), Darwin cho
rằng sự biến đổi vốn gen
trong loài do sự cạnh tranh
giữa các cá thể. Các dạng
biến dị có lợi sẽ đ−ợc tồn tại
và duy trì, còn các dạng biến
dị không có lợi sẽ bị mất đi.
34
Quá trình nh− vậy diễn ra
theo thời gian và đ−ợc gọi là
quá trình chọn lọc tự nhiên.
Trong quá trình chọn lọc tự
nhiên, nếu đặc tính đặc tr−ng
của một loài bị biến đổi đủ
lớn thì sẽ là cơ sở hình thành
loài mới.
thuyết hình thành loài ng−ời theo hóa thạch
Aegyptopithecus (một dạng động vật giống
khỉ) là tổ tiên của v−ợn, v−ợn ng−ời và ng−ời
xuất hiện cách đây khoảng 30 – 40 triệu năm
Dryopithecus (tổ tiên của v−ợn ng−ời và
ng−ời) sống cách đây khoảng 22 – 32 triệu
năm bắt đầu tập hợp thành bày, đàn trên
đồng cỏ.
35
Hominid (tổ tiên của loài ng−ời) xuất hiện
khoảng 19 triệu năm tr−ớc .
Australopithecus là dạng ng−ời tiền sử xuất
hiện cách đây khoảng 4 triệu năm tr−ớc, đi
bằng hai chân thẳng đứng, bắt đầu biết sử
dụng công cụ. Nhờ vậy, vùng phân bố mở
rộng nhanh chóng.
thuyết hình thành loài ng−ời theo hóa thạch
Từ Australopithecus, khoảng 2 triệu năm
tr−ớc hình thành Homo habilis (là nhánh sau
này phát triển thành ng−ời hiện đại). Homo
habilis sau đó tiến hóa thành Homo erectus,
sử dụng công cụ thành thạo và tổ chức xã hội
ở mức độ cao hơn (phức tạp hơn).
Homo sapiens (ng−ời hiện đại)
tách hình thành loài mới từ
36
Homo erectus vào khoảng
30.000 đến 50.000 năm tr−ớc.
Nh− vậy, theo nghiên cứu hóa
thạch, ng−ời hiện đại hình
thành cách đây khoảng 40.000
năm. Hóa thạch ng−ời giống hệt
chúng ta ngày nay cổ nhất tìm
thấy có độ tuổi 5300 năm.
thuyết hình thành loài ng−ời theo hóa thạch
37
Hóa thạch ng−ời cổ 5300 năm (Oetzi) đ−ợc
tìm thấy ở dãy núi Alpơ (giữa Aó và Italia),
có đặc điểm giống hệt ng−ời chúng ta hiện
nay, là hóa thạch giống chúng ta cổ nhất
đã tìm thấy.
Loài và sự hình thành loài
Các loài khác nhau bị ngăn cản về khả năng giao phối,
có thể do các cơ chế cách ly, đ−ợc phân thành hai nhóm
(theo Dobzhansky): (1) Cách ly tr−ớc giao phối, và
(2) Cách ly sau giao phối.
Cách ly tr−ớc giao phối
38
Cách ly tập tính (giới tính và phong tục): các cá thể
trong một loài chọn các cá thể cùng loài, chứ không phải
các cá thể khác loài làm bạn giao phối.
Cách ly không gian (địa lý, sinh thái và môi tr−ờng): các
cá thể của các loài khác nhau giao phối ở các địa điểm và
môi tr−ờng khác nhau,
Loài và sự hình thành loài
Cách ly tr−ớc giao phối
Cách ly thời gian: các loài khác nhau giao phối vào các thời
gian, thời điểm khác nhau trong ngày, trong năm. Ví dụ: một
số loài thực vật chỉ nở hoa vào những thời điểm nhất định,
Cách ly cơ học: cơ quan sinh dục ngoài hoặc bộ phận của hoa
cản trở sự giao hợp hoặc nảy mầm của hạt phấn,
39
Cách ly do các nhân tố thụ phấn: có những lòai có quan hệ
gần gũi, nh−ng thu hút các nhân tố thụ phấn (ví dụ các loài
côn trùng) khác nhau
Cách ly giao tử: Ví dụ: ở các lòai giao phối ngoài, các giao tử
có hiện t−ợng hấp dẫn chọn lọc. Tình trùng của một loài chỉ
bơi h−ớng tới và kết hợp với trứng của chính lòai đó. ở thực
vật, nhụy hoa có thể ngăn cản sự xâm nhập của hạt phấn
mang tính không hợp.
Loài và sự hình thành loài
Con lai không sống sót: Mặc dù hai loài có khả năng giao
phối, nh−ng hợp tử lai không có khả năng sống sót, hoặc có
sức sống giảm. Hậu quả là do sự t−ơng tác không hợp giữa các
sản phẩm gen hai loài bố, mẹ không phù hợp với nhau
Con lai bất thụ: ít nhất một trong hai giới tính của con lai F1
Cách ly sau giao phối
40
bị bất thụ hoặc giảm khả năng hữu thụ,
Con lai suy thóai: các con lai từ thế hệ F2 không có khả năng
sống sót, bất thụ, hoặc giảm sức sống hay khả năng hữu thụ,
Loài và sự hình thành loài
Sự hình thành loài là quá trình phân ly hình thành hai
hay nhiều loài mới từ một loài ban đầu. Cây mô tả quan
hệ họ hàng cùng nguồn gốc đ−ợc gọi là cây chủng loại
phát sinh.
Sự hình thành loài mới có thể xảy ra, do: (i) dòng gen
giữa các quần thể của một loài bị hạn chế đến mức làm
cho chúng phân ly, không còn khả năng giao phối với
41
nhau nữa, (ii) một thành phần của vật chất di truyền bị
phân ly trong quá trình tiến hóa tạo thành rào cản giao
phối (cách ly giao phối).
Trong quá trình phân ly các loài, các rào cản có thể là
không gian, thời gian, hoặc thậm chí là khác biệt khí
hậu. Các loài hình thành do cách ly địa lý gọi là các loài
địa lý.
Loài và sự hình thành loài
(a)
C cá hòn đào
Có sự di c−
Loài ở đất liền
A
(b)
Sự cách ly
Có sự biến đổi
di truyền
Hệ sinh th iá suy giảm
Có sự giới hạn vùng
Các vùng
lánh lạn
B
C
D
E
F
G
42
(c) F thích nghi hơn
E
Cách ly
tr−ớc giao
phối
F
thay
thế
E
F
F và G
cùng
tồn tại
Sự phân ly
sinh thái và
cách ly tr−ớc
giao phối
Sự di c− trở lại
Có sự tiếp xúc
trở lại
Có sự mở rộng
vùng
Vùng
lai
Chỉ có sự
cách ly sau
giao phối
B/C hòa
nhập
Không có cơ
chế cách ly
D
Ví dụ về sự hình thành 5
loài từ một loài ban đầu do
sự cách ly về địa lý, khí
hậu, môi tr−ờng sống, tập
tính, v.v
Tiến hóa học phân tử
Nếu nh− tr−ớc đây các nghiên cứu về tiến hóa và sự hình thành loài
chủ yếu dựa trên các bằng chứng hóa thạch. Thì trong hơn 20 năm
trở lại đây, các nghiên cứu di truyền học phân tử đã có những đóng
góp mang tính cách mạng cho các nghiên cứu tiến hóa, mở ra một
chuyên ngành mới là tiến hóa học phân tử.
Lấy ví dụ ở các loài linh tr−ởng, xét trên toàn hệ gen, ng−ời giống
So sánh hệ gen
43
tinh tinh 99,5% các gen mã hóa cho protein. Nh− vậy, chỉ 0,5%
phần hệ gen mã hoá protein là khác nhau nh−ng đã tạo ra sự khác
biệt rõ rệt.
Nh− vậy, sự khác biệt và cách ly giữa các loài đôi khi chỉ cần đ−ợc
quyết định bởi một số l−ợng gen hạn chế.
Ví dụ 1: 01 gen keratin tham gia tạo lông trên thân hoạt động
mạnh ở đ−ời −ơi và tinh tinh, nh−ng không hoạt động ở ng−ời
(gen giả do một đột biến vô nghĩa) đã tạo ra sự khác biệt về kiểu
hình lông trên thân giữa ng−ời và các loài linh tr−ởng này.
Tiến hóa học phân tử
sự khác biệt và cách ly giữa các loài đôi khi chỉ cần đ−ợc quyết
định bởi một số l−ợng gen hạn chế.
Ví dụ 2: 01 gen mã hóa một hemoglobin đặc thù biểu hiện ở
ng−ời, nh−ng không có hoặc chỉ có l−ợng ít ở các loài linh
tr−ởng khác biểu hiện trong giai đoạn phát triển từ phôi →
bào thai, góp phần kéo dài thời gian phát triển bào thai ở
ng−ời→ tăng tối đa sự phát triển của não bộ khi mang thai→
phát triển nhiều khả năng mới (vd: ngôn ngữ, khả năng t−
44
duy, v.v)
Ví dụ 3: một số gen đơn duy nhất đã đ−ợc tìm thấy điều
khiển kéo dài quá trình tr−ởng thành (tr−ớc dậy thì) ở ng−ời
so với các loài linh tr−ởng khác.
Tiến hóa học phân tử
Trong quá trình tiến hóa, đột biệt là cơ chế tạo ra sự đa dạng của
các gen, còn chọn lọc tự nhiên là cơ chế để “sàng lọc” và duy trì
các vốn gen. Hay nói cách khác, là các gen mới không ngừng đ−ợc
hình thành chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.
Ví dụ: khả năng cảm nhận mùi ở ng−ời có liên quan đến 906
gen va gen giả có trong hệ gen. Trong số 906 gen và gen giả
liên quan đến cảm nhận mùi có 60% là gen giả, tổng cộng
chiếm khoảng 1% hệ gen. Ng−ời ta cho rằng tổ tiên loài ng−ời
45
hàng triệu năm tr−ớc phụ thuộc nhiều hơn vào thụ thể cảm
nhận mùi để có thể tồn tại. Sau này, chọn lọc đã loại bỏ bớt
các gen mã hóa các thụ thể không còn quan trọng cho sự sống
còn của con ng−ời nữa, nên hình thành những đột biến câm.
Tiến hóa học phân tử
Sự so sánh kiểu hình nhuộm băng NST cũng là cơ sở cho thấy mối
quan hệ giữa các loại. Các vùng NST giống nhau ở nhiều loài khác
nhau th−ờng đ−ợc gọi là các vùng bảo thủ.
So sánh hệ gen
46
Tiến hóa học phân tử
Kiểu hình nhuộm băng NST của ng−ời giống nhất là với
tinh tinh, sau đó là khỉ gorilla và đ−ời −ơi. Phần lớn kiểu
nhân của ng−ời khác với các loài linh tr−ởng khác là do
đảo đoạn xảy ra trong cùng NST.
Đối với các loài v−ợn khác xa hơn, sự khác biệt chủ yếu
So sánh nhiễm sắc thể
47
là do chuyển đoạn xảy ra giữa các NST khác nhau.
Nếu cả hai NST số 2 của ng−ời bị gãy làm hai thì thì tế
bào sẽ có 48 NST giống nh− ở ba loài tinh tinh, khỉ
gorilla và đ−ời −ơi.
Đáng chú ý NST X của phần lớn các loài động vật có vú
có kiểu hình nhuộm băng giống nhau.
Tiến hóa học phân tử
Bởi vì tất cả các loài sinh vật trên trái đất đều
sử dụng chung mã di truyền, nên có thể giả
thiết tất cả mọi sinh vật trên trái đất đều có tổ
tiên chung.
So sánh các trình tự protein
Các sinh vật dù rất
khác nhau, nh−ng
48
có nhiều protein
giống nhau về chức
năng và cấu trúc.
Trong đó có thể lấy
ví dụ về một trong
những protein có
tính bảo thủ cao
nhất đó là
cytochrome C.
Tiến hóa học phân tử
Sự so sánh trình tự
nucleotit ở các gen hoặc
toàn bộ hệ gen cho phép
đánh giá chính xác hơn cả
mối quan hệ họ hàng giữa
các loài.
So sánh các trình tự ADN
49
Về nguyên tắc, ng−ời ta
có thể phân tích các chỉ
thị ADN, các trình tự gen
hoặc dùng ph−ơng pháp
lai để xác định sự khác
biệt này.
Tiến hóa học phân tử
So sánh các trình tự ADN
50
Tiến hóa học phân tử
Đồng hồ phân tử
Dựa trên sự sai khác
về trình tự nucleotit
trên các phân tử
ADN gây ra do đột
biến, ng−ời ta có thể
−ớc tính đ−ợc thời
điểm phân ly hình
51
thành các chủng tộc
hoặc các loài mới.
Tuy vậy, cho đến nay
sự phát sinh và tiến
hóa của các chủng
tộc ng−ời trên thế
giới còn nhiều nội
dung còn ch−a đ−ợc
làm sáng tỏ.
Tiến hóa học phân tử
52
Tóm tắt về di truyền quần thể và tiến hóa
Di truyền quần thể là chuyên ngành theo dõi sự biến đổi của tần số các
kiểu gen và alen của các quần thể d−ới sự ảnh h−ởng của các yếu tố khác
nhau, nh− đột biến, chọn lọc tự nhiên, v.v
Đối với các quần thể ngẫu phối, tần số các alen trong quần thể có thể −ớc
tính từ các tần số kiểu hình trong quần thể, dựa trên định luật Hardy-
Weinberg. Quần thể tự phối là quá trình đồng hợp tử hóa.
Chọn lọc xảy ra khi các kiểu gen khác nhau có khả năng thích nghi (sống
sót và sinh sản) khác nhau. Chọn lọc làm thay đổi tần số alen trong quần
thể. Có ba cơ chế chọn lọc cơ bản là bình ổn, định h−ớng và tách ly.
53
Sự biến dị di truyền trong qnần thể có thể đ−ợc ghi nhận cả ở mức kiểu
hình, nhiễm sắc thể và phân tử (ADN, protein).
Sự tách ly giữa các quần thề ngày càng tăng dẫn đến sự cách ly giao phối
là một cơ chế quan trọng trong quá trình hình thành các loài. Quá trình
này có thể diễn ra giữa các quần thể cách ly địa lý (allopatric) hoặc trong
cùng vùng địa lý (sympatric).
Các bằng chứng hóa thạch và tiến hóa phân tử cho thấy tổ tiên ng−ời
hiện đại xuất hiện khoảng 200.000 năm tr−ớc ở Châu Phi sau đó phát tán
ra các lục địa khác. Còn tồn tại những vấn đề ch−a rõ về sự tiến hóa của
loài ng−ời nói riêng và nhiều loài sinh vật khác nói chung.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_di_truyen_hoc_quan_the_va_tien_hoa_doan_dinh_long.pdf