Bài giảng Địa chất - Hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc

III. Các biện pháp xử lý trượt

Hạn chế đào xén chân dốc

Không chất tải lên đỉnh dốc

Không nổ mìn gây chấn động

Tiêu nước cho mái dốc: nước mặt và nước ngầm

Phun xi măng lưới thép bề mặt mái dốc

Bạt thoải mái dốc, làm mái dốc bậc thang (bạt giật cấp), làm cơ đê, cơ đập

 

 

ppt48 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13842 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa chất - Hiện tượng dịch chuyển đất đá trên sườn dốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆN TƯỢNG DỊCH CHUYỂN ĐẤT ĐÁ TRÊN SƯỜN DỐC HIỆN TƯỢNG DỊCH CHUYỂN ĐẤT ĐÁ TRÊN SƯỜN DỐC Nội dung Định nghĩa – khái niệm Các nguyên nhân gây trượt Các biện pháp xử lý trượt I. Định nghĩa – Khái niệm Là hiện tượng các khối đất đá trên sườn dốc dịch chuyển xuống phía dưới chân dốc với những nguyên nhân và cơ chế khác nhau, nhưng dưới tác dụng chủ yếu của trọng lực Thường xảy ra ở vùng đồi núi, sông, biển, các công trình khai đào, công trình đắp Sống đất trượt Mặt trượt Vách trượt Khe nứt đổ rời Khối trượt Chân vách trượt Khối trượt Mặt trượt Khe nứt đổ rời Sống đất trượt Vách trượt I. Định nghĩa – Khái niệm Các dạng mặt trượt: Mặt trượt cung tròn Mặt trượt phẳng Mặt trượt cắt lớp Trượt theo mặt đá gốc Đá rơi Đá đổ Trượt mặt cong Trượt phẳng ngang Trượt phẳng Các dạng dịch chuyển đất đá Đá rơi Đá lăn Đá lăn Đá đổ Trượt phẳng Trượt mặt cong Trượt trong đá Trượt phẳng Trượt dạng nêm Trượt mặt cong Đá đổ Dạng trượt đá phụ thuộc vào hệ thống các khe nứt trong khối đá Sụt Chảy dẻo I. Định nghĩa – Khái niệm Dấu hiệu nhận biết trượt: Các khe nứt ở đỉnh và chân mái dốc Địa hình mấp mô dạng bậc nghiêng về vách trượt, cây cối xiêu vẹo Có hiện tượng đất trồi ở chân mái dốc Xét cân bằng khối trượt L – chiều dài mặt trượt  - góc ma sát; f=tg  : hệ số ma sát C: lực dính II. Nguyên nhân gây trượt (tiếp) Xét cân bằng khối trượt – hệ số ổn định K > 1 : Trạng thái cân bằng bền (ổn định) K <1 : Trạng thái mất ổn định  trượt K = 1 : Trạng thái cân bằng tới hạn II. Nguyên nhân gây trượt (tiếp) II. Nguyên nhân gây trượt (tiếp) Do đào cắt xén chân dốc Do dòng nước xói chân dốc Do chất tải trên mái dốc Do quá trình phong hóa, làm ướt làm giảm cường độ đất đá (c, ) Do áp lực thủy tĩnh, áp lực thủy động Do nổ mìn, động đất Sạt lôû maùi doác đường Quốc lộ 6 Tröôït neàn ñöôøng ñaép vaøo caàu Những nơi cần bảo vệ Hiểm họa III. Các biện pháp xử lý trượt Hạn chế đào xén chân dốc Không chất tải lên đỉnh dốc Không nổ mìn gây chấn động Tiêu nước cho mái dốc: nước mặt và nước ngầm Phun xi măng lưới thép bề mặt mái dốc Bạt thoải mái dốc, làm mái dốc bậc thang (bạt giật cấp), làm cơ đê, cơ đập III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) Làm bệ phản áp ở phần trồi lên của cung trượt Làm kè mái dốc, tường chắn đất, mỏ hàn lái dòng của sông suối Sử dụng neo Dùng vật liệu có cốt cho mái dốc đắp Khoan phụt xi măng gia cố mái dốc III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) Tiêu nước bề mặt Các lỗ để thoát nước mặt và nước ngầm III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) Tường chắn Bệ phản áp Neo ghim đất Cơ đập III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) III. Các biện pháp xử lý trượt (tiếp) Bảo vệ bờ dốc đường giao thông Neo kết hợp phun bê tông bề mặt Lắp đặt neo Neo đất If we “think the way the soil behaves”, we will come up with “wise solutions” Sử dụng vật liệu đất có cốt cho mái dốc đắp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptb9_chuyendichdatdatrensuondoc_9975.ppt
Tài liệu liên quan