Câu hỏi: Giả sử một ngày ở Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5giờ sáng được 20oC, lúc 13 giờ chiều đo được 24oC, và lúc 21 giờ đêm đo được 22oC. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
22 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 29082 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý - Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18:Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Nhung Lớp: K7 CĐSP Địa-GDCD 1. Thời tiết và khí hậu a. Thời tiết Sấm sét Một số hình ảnh về các hiện tượng thời tiết Lốc xoáy Đám mây có hình thù kì lạ Bão ở Việt Nam Vòi Rồng Phía Đông Bắc Bộ - Nhiều mây, không mưa. - Gió đông bắc cấp 3. - Trời rét, vùng núi có nơi rét đậm. - Nhiệt độ thấp nhất từ 13oC – 16oC, vùng núi từ 9oC – 11oC -Nhiệt độ cao nhất từ 16oC – 19oC Dựa vào những hình ảnh và hiểu biết của em, Em hãy cho biết, thời tiết là gì? Nhiệt độ trung bình 14oC-17oC Ví dụ * Khái niệm: * Đặc điểm: Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi Ví dụ: Mùa đông ở miền Bắc nước ta thời tiết lạnh và khô. Mùa hạ nắng nóng và mưa nhiều,... * Nguyên nhân: - Do sự di chuyển của các khối khí - Do sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời,..... Theo em thời tiết trong ngày đều giống nhau hay có sự thay đổi? Cho ví dụ Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, Cho biết nguyên nhân nào làm cho thời tiết có sự thay đổi đó? b. Khí hậu: * Khái niệm: c. Phân biệt thời tiết và khí hậu Nội dung Tiêu chí Tính thời gian Tính quy luật Phạm vi hoạt động thời gian ngắn thời gian dài có sự thay đổi có quy luật hẹp (địa phương, vùng, miền,...) rộng lớn (khu vực, quốc gia, châu lục,...) Em hãy phân biệt thời tiết và khí hậu theo các tiêu chí sau: 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí a. Khái niệm Là độ nóng, lạnh của không khí * Quy trình hấp thụ nhiệt của mặt đất, của không khí b. Cách đo nhiệt độ không khí - Dụng cụ đo: nhiệt kế - Cách đo: Đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m - Cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm: + Tính nhiệt độ trung bình ngày: Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày Số lần đo + Tính nhiệt độ trung bình tháng: Tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng Số ngày trong tháng + Tính nhiệt độ trung bình năm: Tổng nhiệt độ trung bình các tháng 12 Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết công thức tính nhiệt độ trung bình? Để đo nhiệt độ không khí người ta sử dụng dụng cụ gì? Và đo bằng cách nào? Câu hỏi: Giả sử một ngày ở Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5giờ sáng được 20oC, lúc 13 giờ chiều đo được 24oC, và lúc 21 giờ đêm đo được 22oC. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính. - Dựa vào công thức tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm ta có: 20oC+24oC+22oC Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó của Hà Nội là 22oC 22oC 3 Lều khí tượng Tại sao khi đo nhiệt độ không khí phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? Một số loại nhiệt kế đo nhiệt độ không khí 3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí Nhóm 1 Sự thay đổi nhiệt độ của không khí Nhóm 2 Nhóm 3 Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ của không khí tuỳ theo vị trí gần hay xa biển Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo độ cao Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo vĩ độ - Về mùa đông: Nhiệt độ đất liền thấp hơn nhiệt độ vùng biển - Về mùa hè: Nhiệt độ đất liền cao hơn nhiệt độ vùng biển Giải thích: Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm - Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC - Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về 2 cực - Giải thích: Do góc chiếu của Mặt Trời thay đổi từ xích đạo về 2 cực Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao * Chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là: 25oC - 19oC = 6oC * Theo quy luật cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC * Vậy chênh lệch nhiệt độ là 6oC thì độ cao chênh lệch là X mét 6 x 100 Cách tính 0,6 X 1000m Hình 49. Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ A S M T 4. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 57 SGK Câu hỏi trắc nghiệm 4.1 Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống: hiện tượng khí tượng thời gian dài Thời tiết tình hình thời tiết thời gian ngắn Khí hậu ..(1)....là sự biểu hiện của các ..(2)....(nắng, gió, mưa,...) ở một địa phương trong ...(3)..... ...(4)...là sự lặp đi lặp lại của..(5)......ở địa phương đó (hay một quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ) trong ....(6)....và đã trở thành quy luật 4.2 Người ta thường sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ không khí trong các dụng cụ sau: A. Ampe kế B. Vôn kế C. Nhiệt kế D. Tất cả đều sai 4.3 Chọn câu trả lời đúng: a. Về mùa hạ những miền gần biển thường mát hơn trong đất liền; và về mùa đông những miền gần biển thường ấm hơn trong đất liền? A. Đúng B. Sai b. Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo độ cao? A. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng B. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm C. Cả A và B đều đúng C A B c. Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo vĩ độ? A. Nhiệt độ tăng dần từ xích đạo về 2 cực B. Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về 2 cực C. Cả A và B đều sai 5. Dặn dò: - HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK và học bài cũ - Đọc bài mới bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất B
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng điện tử-địa lý- thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí.ppt