II. QUÁ TRÌNH DỊCH
2.1. Nguồn truyền nhiễm
a. Nguồn truyền nhiễm là người
?Người bệnh: các bệnh hoa liễu
?Người lành mang mầm bệnh: AIDS
b. Nguồn truyền nhiễm là động vật
? Gia súc: cừu, dê, lợn, chó, bò, ngựa
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 15Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
II. QUÁ TRÌNH DỊCH
2.2. Đường truyền nhiễm
- Vị trí cư trú đầu tiên của các mầm bệnh là
các tế bào da, niêm mạc.
- Một số bệnh, sự đột nhập của mầm bệnh đòi
hỏi có sự tổn thương hệ thống da, niêm mạc.
- Ở những bệnh ngoài da, tác nhân chủ yếu
khu trú ngoài da và dễ dàng giải phóng qua
môi trường ngoài.
- Lây qua trực tiếp và gián tiếp.
42 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm qua đường da - Niêm mạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN
NHIỄM QUA ĐƯỜNG
DA – NIÊM MẠC
5/15/2015 1 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được tác nhân gây bệnh
2. Trình bày được quá trình dịch
3. Trình bày được các đặc điểm dịch tễ
4. Trình bày được các biện pháp phòng chống
dịch
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 2
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Vi khuẩn
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 3
T. Pallidum
(Giang mai)
Gonorrhea
(Lậu)
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Virus
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 4
HIV
Papilloma
(mụn cóc)
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Ký sinh trùng
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 5
Leptospira
(xoắn khuẩn)
Candida
(nấm)
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
II. PHÂN NHÓM
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 6
- Nhóm bệnh truyền nhiễm qua đường
da – niêm mạc có mấy cách chia nhóm?
- Mỗi cách chia có bao nhiêu nhóm?
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
II. PHÂN NHÓM
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 7
BTN ĐƯỜNG
DA – NIÊM
MẠC
Căn cứ vào
nguồn truyền
nhiễm
Bệnh của
người
Bệnh của
động vật
Căn cứ vào
lối vào là da
hay niêm mạc
Qua da
Qua niêm
mạc
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
II. PHÂN NHÓM
1. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm
a. Bệnh của người
-AIDS - Viêm loét sinh dục
-Mụn cóc - Nấm sinh dục
-Tụ cầu - Nấm da
-Liên cầu - Ghẻ
-Lậu - Rận
-Hạ cam - Giang mai
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 8
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
-Lậu
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 9
II. PHÂN NHÓM
1. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
-Giang mai
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 10
II. PHÂN NHÓM
1. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
b. Bệnh của động vật truyền sang người
-Dại
-Than
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 11
II. PHÂN NHÓM
1. Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
a. Qua da
-Nấm sinh dục
-Ghẻ
-Rận
-Giun lươn
-Giun móc
-Vàng da xoắn khuẩn
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 12
II. PHÂN NHÓM
2. Căn cứ lối vào là da hay niêm mạc
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
b. Qua niêm mạc
-AIDS - Liên cầu
-Dại - Lậu
-Mụn cóc - Hạ cam
-Uốn ván - Giang mai
-Tụ cầu - Viêm loét sinh dục
-Vàng da xoắn khuẩn
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 13
II. PHÂN NHÓM
2. Căn cứ lối vào là da hay niêm mạc
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
III. QUÁ TRÌNH DỊCH
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 14
Cơ chế sinh bệnh
Tiếp xúc trực tiếp
Tiếp xúc gián tiếp
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
II. QUÁ TRÌNH DỊCH
2.1. Nguồn truyền nhiễm
a. Nguồn truyền nhiễm là người
Người bệnh: các bệnh hoa liễu
Người lành mang mầm bệnh: AIDS
b. Nguồn truyền nhiễm là động vật
Gia súc: cừu, dê, lợn, chó, bò, ngựa
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 15
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
II. QUÁ TRÌNH DỊCH
2.2. Đường truyền nhiễm
- Vị trí cư trú đầu tiên của các mầm bệnh là
các tế bào da, niêm mạc.
- Một số bệnh, sự đột nhập của mầm bệnh đòi
hỏi có sự tổn thương hệ thống da, niêm mạc.
- Ở những bệnh ngoài da, tác nhân chủ yếu
khu trú ngoài da và dễ dàng giải phóng qua
môi trường ngoài.
- Lây qua trực tiếp và gián tiếp.
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 16
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
- Tất cả mọi người
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 17
II. QUÁ TRÌNH DỊCH
2.3. Khối cảm nhiễm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Sơ đồ quá trình truyền nhiễm của các bệnh lây
theo đường da và niêm mạc
5/15/2015 18 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC
NGUỒN
TRUYỀN
NHIỄM
ĐƯỜNG
TRUYỀN
NHIỄM
KHỐI CẢM
THỤ
CỬA RA CỬA VÀO
Da, niêm mạc, kết mạc Da, niêm mạc, kết mạc
Tiếp xúc trực tiếp
Tiếp xúc gián tiếp
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
III. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
Lan truyền bệnh: tùy thuộc vào điều kiện sinh
hoạt và trình độ văn hóa, vệ sinh của dân
chúng.
Một số bệnh có liên quan chặt chẽ với dịch ở
động vật ( vàng da xoắn khuẩn, bệnh than).
Nhiễm khuẩn cơ thể: do vết thương hoặc do
băng bo.ù
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 19
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
IV. PHÒNG CHỐNG DỊCH
Nguyên lý phòng chống dịch
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 20
1
• GDSK, nâng cao kiến thức người dân
về vệ sinh cá nhân.
2
• Cải thiện điều kiện sống và làm việc.
3
• Xây dựng lối sống lành mạnh và an
toàn.
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
IV. PHÒNG CHỐNG DỊCH
Nguyên lý phòng chống dịch
5/15/2015 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC 21
4
• Phát hiện sớm và điều trị triệt để.
5
• Thực hiện các biện pháp phòng hộ lao động.
6
• Tiêu diệt động vật là nguồn truyền nhiễm.
7
• Tiêm vắc xin phòng bệnh.
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
1. Đối với bệnh lây truyền từ người sang người
5/15/2015 22 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC
Phát hiện sớm, cách ly, điều trị triệt để
Phẫu thuật kịp thời, vô khuẩn (uốn ván)
Vệ sinh cá nhân
Giáo dục sức khỏe
Tiêm chủng (bệnh đã có vắc xin)
IV. PHÒNG CHỐNG DỊCH
Các biện pháp phòng chống dịch
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
2.Đối với bệnh lây truyền từ súc vật sang người
5/15/2015 23 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC
IV. PHÒNG CHỐNG DỊCH
Các biện pháp phòng chống dịch
Diệt nguồn lây
Quản lý, cách ly động vật mắc bệnh
Cải thiện điều kiện sản xuất, xử lý yếu tố
truyền nhiễm
Tiêm phòng cho súc vật
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
V. BỆNH DẠI
5/15/2015 24 DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA ĐƯỜNG DA – NIÊM MẠC
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
1. Tác nhân gây bệnh
Virus dại vào cơ thể người qua da và niêm
mạc.
Mắc bệnh do bị súc vật cắn hoặc dây nước
bọt vào da bị xây xước.
Virus dại có sức đề kháng kém, bị bất hoạt
bởi xà phòng và cồn iod
5/15/2015 25 BỆNH DẠI
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Virus theo các dây thần kinh hướng tâm tới hệ
thần kinh trung ương, sinh sản ở đó, làm tổn
thương tế bào tủy sống và não.
Virus theo các dây thần kinh ly tâm tới tuyến
nước bọt để giải phóng ra ngoài.
5/15/2015 26 BỆNH DẠI
2. Bệnh sinh
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
1. Ở người
-Uû bệnh
12 ngày đến 1 năm, thường là 2 – 3 tháng kể
từ ngày bị cắn.
Thời kì ủ bệnh ngắn hay dài tùy thuộc vào:
vị trí của vết cắn,
tình trạng nặng nhẹ của vết thương
lượng virus được truyền sang người
5/15/2015 27
3. Biểu hiện lâm sàng
BỆNH DẠI
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Phát bệnh
Thể hung dữ:
- Gào thét,
- Tăng cảm giác các giác quan,
- Sợ gió, sợ nước,
- Co thắt thanh quản,
- Hoang tưởng,
- Đập phá
5/15/2015 28
3. Biểu hiện lâm sàng
BỆNH DẠI
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Phát bệnh
Thể liệt:
- Nằm im
- Liệt hô hấp
5/15/2015 29
3. Biểu hiện lâm sàng
BỆNH DẠI
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Ở chó
Thể điên cuồng
Ủ bệnh
-3 – 5 ngày.
- Chó vui mừng hoặc hung dữ quá độ, thay đổi
liên tục trong vòng vài giờ đến vài ngày.
5/15/2015 30
3. Biểu hiện lâm sàng
BỆNH DẠI
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Phát bệnh:
Luôn vận động,
Kêu khàn, sủa kéo dài, rú,
Lên cơn với mọi kích thích dù là nhỏ
Chồm vào người, vật xung quanh, cắn mạnh
Chó bỏ nhà, chạy rông, gặp ai cũng căn
5/15/2015 31
3. Biểu hiện lâm sàng
BỆNH DẠI
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Lui bệnh:
Sau vài ngày
Kêu thất thanh
Phờ phạc, gầy mòn
Chết trong vòng 7 ngày.
5/15/2015 32
3. Biểu hiện lâm sàng
BỆNH DẠI
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Thể liệt
Con vật nằm im
Nước dãi chảy nhiều
Con vật không cắn, không sủa
Chết trong vòng 3 – 5 ngày.
5/15/2015 33
3. Biểu hiện lâm sàng
BỆNH DẠI
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
-Mẫu xét nghiệm:
Não súc vật chết trong điều kiện vô khuẩn
Soi để phát hiện các tiểu thể Negri.
5/15/2015 34 BỆNH DẠI
4. Chẩn đoán xét nghiệm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Nguồn truyền nhiễm
-Tất cả các loài súc vật có vú (chó, mèo,).
- Chó là loài có thể duy trì rất lâu quá trình dịch
ở súc vật.
- Chó sói là súc vật duy trì virus dại trong thiên
nhiên.
- Loài gặm nhấm không phải là nguồn dự trữ
virus dại.
5/15/2015 35 BỆNH DẠI
4. Quá trình truyền nhiễm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Đường truyền nhiễm
Súc vật – súc vật
Súc vật - người
5/15/2015 36 BỆNH DẠI
4. Quá trình truyền nhiễm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Khối cảm nhiễm
Tất cả mọi người
5/15/2015 37 BỆNH DẠI
4. Quá trình truyền nhiễm
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
a. Khi chưa có dịch
- Giáo dục nhân dân hạn chế nuôi chó đến
mức thấp nhất.
- Chó nuôi phải xích, nhốt, chó ra đường phải
có rọ mõm.
- Bắt nhốt tất cả các chó vô chủ và chó lang
thang.
- Tiêm vắc xin phòng dại cho chó và mèo.
5/15/2015 38 BỆNH DẠI
5. Phòng chống dại
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
b. Khi có dịch xảy ra
- Diệt hết đàn chó đang nuôi trong ổ dại.
- Nghiêm cấm bán chó ở vùng đang có dịch
dại sang nơi khác.
- Tiêm phòng cho những người bị chó, mèo
cắn hoặc có tiếp xúc với chó, mèo bị dại.
- Không giết thịt súc vật bị bệnh dại.
- Xử lý tại chỗ người bị súc vật nghi dại cắn.
5/15/2015 39 BỆNH DẠI
5. Phòng chống dại
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Tiêm vắc xin phòng dại cho tất cả mọi người
khi bị chó dại cắn
5/15/2015 40 BỆNH DẠI
5. Phòng chống dại
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Cần tiêm vắc xin phòng dại ngay sau khi bị
cắn trong những trường hợp sau:
Vết cắn nhẹ, xa thần kinh trung ương nhưng
không theo dõi được con vật.
Vết cắn không nặng lắm và xa TKTW và tại
thời điểm con vật đang bị ốm.
5/15/2015 41 BỆNH DẠI
5. Phòng chống dại
Gv. Hoàng Thị Phương Trang Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ĐT: 01278792929 Email: phuongtrang.qb@gmail.com
Cần tiêm đồng thời cả vắc xin và huyết thanh
kháng dại trong những trường hợp sau:
Con vật nghi dại hoặc đang lên cơn dại.
Vết cắn ở đầu, mặt, cổ, đầu chi nơi có nhiều
dây thần kinh, bộ phận sinh dục dù vết cắn rất
nhẹ.
Có nhiều vết cắn nguy hiểm, vết cắn sâu.
5/15/2015 42 BỆNH DẠI
5. Phòng chống dại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dich_te_hoc_benh_truyen_nhiem_qua_duong_da_niem_ma.pdf