Nguyên tắc chung
Nhu cầu ở mức độ thấp luôn tồn tại.
Những nhu cầu ở mức độ thấp đƣợc thỏa mãn thì con
ngƣời có khả năng chuyển lên những nhu cầu khác cao
hơn.
Tóm lại, các nhu cầu cơ bản càng đƣợc đáp ứng thì càng
tạo ra động lực sáng tạo và tự hoàn thiện ở mỗi con
ngƣời.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN ICÁC NHU CẦU VỀ THỂ CHẤT
(Nhu cầu về sinh lý)
Bao gồm: oxy, thức ăn, thức uống,bài tiết, vận động,
ngủ, nghỉ ngơi
Các nhu cầu này cần đƣợc đáp ứng tối thiểu để duy trì sự
sống.
Do vậy các nhu cầu này cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong
chăm sóc.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN ICÁC NHU CẦU VỀ AN TOÀN – AN NINH
(Đƣợc yên ổn)
Bao gồn các nhu cầu nhằm :
Tránh được các nguy cơ đe dọa cuộc sống.
Tránh được mọi lo lắng sợ hãi.
Nói tóm lại các nguy cơ tai biến, biến chứng có hể xảy ra
cho bệnh nhân cần đƣợc dự phòng, và một khi nó xảy ra
cần đƣợc phát hiên sớm và có những xử trí một cách
thông minh.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN INHU CẦU VỀ TÌNH CẢM
Bao gồm các nhu cầu :
Được sở hữu tình cảm
Được yêu thương
Nói tóm lại con ngƣời cần đƣợc trao – nhận tình cảm để
duy trì cảm giác mình là thành viên trong gia đình, trong
cộng đồng, xã hội nếu không sẽ cảm giác vô vọng, lạc
lõng, buồn tẻ
41 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều dưỡng cơ bản I - Những nguyên lý điều dưỡng cơ bản - Vũ Văn Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC
GV. VŨ VĂN TIẾN
GV. VŨ VĂN TIẾN
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong học sinh có thể :
1.Phân tích đƣợc các nguyên tắc điều dƣỡng cơ bản định
hƣớng cho nghề điều dƣỡng ở Việt Nam hiên nay.
2.Nêu nguồn gốc của các nguyên tắc điều dƣỡng cơ bản.
3.Ứng dụng các nguyên lý điều dƣỡng vào công tác điều
dƣỡng tại Việt Nam
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
ĐẠI CƢƠNG
Điều dƣỡng Việt Nam kế thừa những nguyên lý khoa
học điều dƣỡng đƣợc nghiên cứu một cách khoa học trên
thế giới và tạo cho mình những nguyên tắc cơ bản nhằm
định hƣớng cho việc thƣc hành CSNB.
Những nguyên tắc cơ bản đó đƣợc Bộ Y Tế ban hành
thông qua các quy chế, nghị định, thông tƣ
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
NHỮNG NGUYÊN TẮC
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN
1. Chăm sóc toàn diện ngƣời bệnh theo phân cấp chăm
sóc – nhằm đáp ứng các vấn đề (14 nhu cầu cơ bản )
của bệnh nhân với mục tiêu là ngƣời bệnh sớm giành lại
tính tự lập.
2. Tác động đến môi trƣờng để giúp đỡ ngƣời bệnh mau
chóng phục hồi.
3. Sử dụng quy trình điều dƣỡng để lập kế hoạch và thực
hành chăm sóc.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC ĐD
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Mục tiêu là ngƣời
bệnh sớm tự lập
Không
tự làm
đƣợc
14
Nhu cầu
cơ bản
Tuân thủ các biện
pháp kiểm soát
NTBV
Chăm sóc toàn diện
NB theo phân cấp CS
Sử dụng
Quy trình điều dƣỡng
NGUYÊN LÝ CHĂM SÓC TOÀN DIỆN
Năm 1960, ABDELLAH đề cập tới dịch vụ chăm sóc
toàn diện cho ngƣời bệnh để đáp ứng các nhu cầu về sinh
lý, tình cảm, trí tuệ, xã hội và các nhu cầu về tinh thần
của ngƣời bệnh và gia đình họ.
Năm 1997, Bộ Y tế ban hành quy chế chăm sóc toàn
diện bệnh nhân. Hiện nay đây cũng là mục tiêu phấn đấu
của ngành điều dƣỡng Việt Nam.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
NGUYÊN LY PHÂN CẤP CHĂM SÓC
DOROTHY OREM chia BN thành 3 cấp độ chăm sóc:
Chăm sóc hoàn toàn: Trên NB không có khả năng tự
chăm sóc, theo dõi và kiểm soát các hoạt động của mình
Chăm sóc một phần: Trên NB cần hỗ trợ một phần để
đáp ứng các nhu cầu hằng ngày
Chăm sóc hỗ trợ sự phát triển : Hƣớng dẫn, tƣ vấn,
GDSK trên NB cần học kiến thức để tự chăm sóc
Năm 1997 Bộ Y tế ban hành quy chế CSTD. Đồng thời
ban hành kèm 3 cấp độ chăm sóc bệnh nhân
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đối tượng
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Cấp I
Bệnh nặng, nguy kịch, hôn mê, suy hô hấp, suy tuần
hoàn. Bệnh phải nằm bất động, hoặc có một số yêu cầu
đặc biệt của chuyên khoa
Cấp II
Bệnh không nguy kịch, hạn chế vận động và thay đổi tƣ
thế, Đang truyền dịch, truyền máu. Bệnh phải theo dõi
chức năng tuần hoàn, hô hấp, phục hồi chức năng
Cấp III
Bệnh nhẹ, tự vận động, tự phục vụ
Yêu cầu
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Cấp I
ĐD theo dõi và chăm sóc hoàn toàn và liên tục
Cấp II
ĐD theo dõi và chăm sóc có sự hỗ trợ và cộng tác của
NB
Cấp III
Ngƣời bệnh tự chăm sóc là chính
Nội dung chăm sóc
GV. VŨ VĂN TIẾN
Cấp I
Chăm sóc hoàn toàn từ A – Z tất cả các nhu cầu của
bệnh nhân
Thực hiện y lệnh theo dõi
Cấp II
Chăm sóc hỗ trợ 1 phần các nhu cầu bệnh nhân không
tự làm đƣợc
Thực hiện y lệnh theo dõi
Cấp III
Hƣớng dẫn, giáo dục ngƣời bệnh tự chăm sóc là
chính.Theo dõi sinh tồn thƣờng quy
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Học thuyết môi trường
FLORENT NINGHTINGALE đã phát triển học thuyết
môi trƣờng của mình với các định hƣớng cụ thể sau :
Không khí trong lành
Ánh sáng – sự ấm áp của phòng bệnh
Sự sạch sẽ nơi giường bệnh và phòng bệnh
Sự yên tĩnh của buồng bệnh và bệnh viện
Dinh dưỡng cho người bệnh đầy đủ
Hiện nay thực hiện các biện pháp kiểm soát NTBV là
dựa trên nguyên lý này.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
QUY TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG
• Đây là KHOA HỌC VỀ CHĂM SÓC – Nó là công cụ để
chứng minh và khẳng định tính khoa học và tính chuyên
biệt của nghề nghiệp điều dƣỡng
• Đƣợc phát triển từ học thuyết khoa học giải quyết vấn
đề. Đƣợc nhiều chuyên viên ĐD thế giới đề cập, hoàn
chỉnh.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
CÁC HỌC THUYẾT
VỀ NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI
GV. VŨ VĂN TIẾN
Maslow chia nhu cầu cơ bản của con ngƣời thành 5 cấp
độ
VIRGINIA HENDERSON đề cập đến 14 nhu cầu cơ
bản của con ngƣời.
Tƣơng tự, ABDELLAH đƣa ra 21 vấn đề điều dƣỡng
đặt nền tảng cho việc chăm sóc.
Điều dƣỡng Viet Nam hiện nay dựa trên 14 nhu cầu cơ
bản của Virginia Henderson để xác định khung nội dung
về thực hành điều dƣỡng.
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
NHU CẦU CƠ BẢN CỦA
CON NGƢỜI THEO MASLOW
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Nhu cầu
về sự tự
hoàn thiện
Nhu cầu về sự kính
mến và lòng tự trọng
Nhu cầu về quyền sở hữu
và tình cảm
Nhu cầu về an toàn và an ninh
Nhu cầu về thể chất và tâm lý
MỨC CAO
MỨC THẤP
Nguyên tắc chung
Nhu cầu ở mức độ thấp luôn tồn tại.
Những nhu cầu ở mức độ thấp đƣợc thỏa mãn thì con
ngƣời có khả năng chuyển lên những nhu cầu khác cao
hơn.
Tóm lại, các nhu cầu cơ bản càng đƣợc đáp ứng thì càng
tạo ra động lực sáng tạo và tự hoàn thiện ở mỗi con
ngƣời.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
CÁC NHU CẦU VỀ THỂ CHẤT
(Nhu cầu về sinh lý)
Bao gồm: oxy, thức ăn, thức uống,bài tiết, vận động,
ngủ, nghỉ ngơi
Các nhu cầu này cần đƣợc đáp ứng tối thiểu để duy trì sự
sống.
Do vậy các nhu cầu này cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong
chăm sóc.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
CÁC NHU CẦU VỀ AN TOÀN – AN NINH
(Đƣợc yên ổn)
Bao gồn các nhu cầu nhằm :
Tránh được các nguy cơ đe dọa cuộc sống.
Tránh được mọi lo lắng sợ hãi.
Nói tóm lại các nguy cơ tai biến, biến chứng có hể xảy ra
cho bệnh nhân cần đƣợc dự phòng, và một khi nó xảy ra
cần đƣợc phát hiên sớm và có những xử trí một cách
thông minh.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
NHU CẦU VỀ TÌNH CẢM
Bao gồm các nhu cầu :
Được sở hữu tình cảm
Được yêu thương
Nói tóm lại con ngƣời cần đƣợc trao – nhận tình cảm để
duy trì cảm giác mình là thành viên trong gia đình, trong
cộng đồng, xã hội nếu không sẽ cảm giác vô vọng, lạc
lõng, buồn tẻ
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
NHU CẦU
ĐƢỢC QUÝ TRỌNG, TÔN TRỌNG
Bao gồm các nhu cầu :
Được người khác chấp nhận.
Được người khác tôn trọng.
Được tự trọng.
Nói tóm lại con ngƣời cần đƣợc tôn trọng để duy trì lòng
tự tin và tính độc lập, có nhƣ vậy mới tránh đƣợc cảm
giác bị cô độc và tự ti.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
NHU CẦU TỰ HOÀN THIỆN
Nhu cầu tự hoàn thiện tức là nhu cầu tự hoạt động để
hoàn thiện.
Đây là nhu cầu cao nhất trong hệ thống phân loại
Maslow, nó chỉ xuất hiện một khi các nhu cầu dƣới nó
đƣợc đáp ứng trong những chừng mực nhất định.
Theo Maslow chỉ có 1% dân số trưởng thành đã từng
đạt đến mức độ tự hoạt động.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHU CẦU
VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU DƢỠNG
Ngƣời khỏe mạnh tự đáp ứng đƣợc nhu cầu hàng ngày
cho mình.
Ngƣời bệnh có thể chỉ tự đáp ứng đƣợc một phần hoặc
phải hoàn toàn phụ thuộc vào ngƣời khác trong đáp ứng
các nhu cầu.
Thiên chức nghề nghiệp của ngƣời điều dƣỡng là giúp
ngƣời bệnh đáp ứng đƣợc nhu cầu hàng ngày của họ
(VIRGINIA HENDERSON)
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHU CẦU
VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU DƢỠNG
Chính vì vậy mà Henderson đã cụ thể hóa 14 nhu cầu cơ
bản của con ngƣời.
Thực chất 14 nhu cầu cơ bản của con ngƣời cũng chính
là sự cụ thể hóa 5 bậc thang nhu cầu của Maslow.
Trên thực tế, chún ta cũng phải thừa nhận một sự thật là
không phải tất cả các vấn đề của bệnh nhân đều có thể
đƣợc ngƣời ĐD giải quyết đƣợc một cách rốt ráo, mà
cũng có những vấn đề chúng ta không thể giải quyết nổi.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
14 NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI
1. Thở bình thường.
2. Ăn uống đủ.
3. Bài tiết dễ dàng.
4. Vận động và tư thế phù hợp.
5. Duy trì nhiệt độ cơ thể.
6. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
7. Mặc quần áo thích hợp.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
14 NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI
8. Ngủ và nghỉ ngơi thỏa đáng.
9. Tránh được nguy hiểm.
10. Được giao tiếp.
11. Được tôn trọng tín ngưỡng.
12. Được làm việc.
13. Vui chơi và giải trí thỏa đáng.
14. Học tập và thỏa mãn sự ham hiểu biết.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Ý nghĩa
Định hướng cho việc
Tiếp cận với người bệnh.
Đánh giá những nhu cầu của họ.
Chẩn đoán (gọi tên) những nhu cầu của họ.
Thực hành chăm sóc bệnh nhân.
Nói tóm lại 14 NCCB chính là khung nội dung cho việc
chăm sóc điều dƣỡng
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu hô hấp
Nhận định đƣợc tình trạng hô hấp của BN
Tạo môi trƣờng trong sạch, thông thoáng
Đặt tƣ thế hỗ trợ hô hấp
Các can thiệp làm thông đƣờng thở
Hƣớng dẫn cách thở, tập thở
Thực hiện tiếp dƣỡng khí an toàn
Thực hiện hô hấp nhân tạo trong cấp cứu
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu ăn uống
Cung cấp các kiến thức về dinh dƣỡng
Hƣớng dẫn cách sử dụng, chế biến thức ăn phù hợp với
từng thời kỳ phát triển của bệnh nhân.
Thực hiện chế độ ăn uống bệnh lý.
Can thiệp vào các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ăn uống.
Thực hiện nuôi dƣỡng: cho ăn bằng miệng, cho qua ống
khi cần
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu bài tiết
Biết cách theo dõi, nhận định, đánh giá chất tiết.
Thực hiện các kĩ thuật hỗ trợ khi cần nhƣ : thông tiểu,
thụt
Giúp bệnh nhân đƣợc kín đáo
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu vận động, giữ tƣ thế đúng.
Thực hiện nâng đỡ, chêm lót, xoay trở thƣờng xuyên.
Động viên và tập vận động sớm.
Cung cấp kiến thức về vận động trị liệu.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu duy trì thân nhiệt bình thƣờng
Theo dõi, phát hiện tình trạng bất thƣờng.
Can thiệp vào các yếu tố liên quan đến thay đổi thân
nhiệt.
Thực hiện các kỹ thuật nhằm làm tăng hoặc giảm thân
nhiệt.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng các nhu cầu vệ sinh cá nhân
Cung cấp phƣơng tiện, hƣớng dẫn thay đổi hành vi.
Thực hiện các kỹ thuật vệ sinh cá nhân cho các bệnh
nhân không có khả năng tự làm vệ sinh.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu thay đổi quần áo thích hợp
Chú ý kích thƣớc và sự thích hợp với thời tiết.
Thực hiện các kỹ thuật đảm bảo luôn kín đáo và sạch sẽ.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu ngủ, nghỉ ngơi hợp lý.
Can thiệp vào các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ như:
Tạo điều kiện môi trường, ánh sáng, âm thanh phù hợp.
Sắp xếp giờ giấc sinh hoạt hợp lý.
Hƣớng dẫn thực hiện các biện pháp hỗ trợ nhƣ: tắm ấm,
xoa bóp, vận động trị liệu
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu tránh đƣợc sự nguy hiểm và
không gây nguy hiểm cho ngƣời khác
Thực hiện các khuyến cáo về công tác phòng chống
nhiễm trùng bệnh viện nhƣ công tác vô khuẩn, tiêm an
toàn, sử dụng bộ dụng cụ dùng riêng, cách ly
Theo dõi thƣờng xuyên và thực hiện các can thiệp loại
bỏ các yếu tố nguy cơ gây ra tình trạng nguy hiểm.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu giao tiếp
Tạo điều kiện trong mức độ cho phép để ngƣời bệnh
đƣợc tiếp xúc tốt với gia đình, bạn bè, ngƣời thân.
Giúp bệnh nhân bày tỏ đƣợc nguyện vọng của mình.
Khéo léo giới thiệu các nội quy, quy định của cơ quan.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu xây dựng niềm tin
Làm dịu những cơn đau cho bệnh nhân
Sử dụng tốt các kỹ năng giao tiếp nhăm giúp bệnh nhân
tin tƣởng vào bệnh viện, vào khả năng điều trị và chăm
sóc.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu đƣợc vận động, làm việc
Động viên bẹnh nhân tam gia vào các hoạt động hàng
ngày trong khả năng cho phép.
Tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp cho bệnh nhân khi cần.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu đủ kiến thức y học,
kiến thức tự chăm sóc.
Hƣớng dẫn, cung cấp các kiến thức để phòng ngừa bệnh
tật
Hƣớng dẫn, cung cấp kiến thức để tiếp tục điều trị, tự
chăm sóc
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Đáp ứng nhu cầu hoạt động vui chơi, giải trí
Tạo điều kiện cho bệnh nhân đƣợc vui chơi giải trí nhƣ:
đi dạo, đọc sách báo, nghe đài, xem truyền hình
Tránh cho bệnh nhân những xúc động mạnh, những mặc
cảm, tự ti về bệnh tật.
Luôn cố gắng lắng nghe và tỏ ý thông cảm thật sự với
ngƣời bệnh.
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Thay lời kết
Những nguyên tắc điều dưỡng cơ bản là kim chỉ nam cho
mọi hành động của người Điều dưỡng. Nó không chỉ định
hướng cho nghề nghiệp điều dưỡng mà còn là mục tiêu
vươn tới sự hoàn thiện của nghề nghiệp với mục đích đem
lại những chăm sóc tốt nhất cho người bệnh, giúp họ mau
chóng trở lại với cuộc sống cộng đồng
GV. VŨ VĂN TIẾN
ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN I
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dieu_duong_co_ban_i_nhung_nguyen_ly_dieu_duong_co_ban_vu_van.pdf