Bài giảng Điều dưỡng cơ bản II - Vũ Văn Tiến

ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II

NHU CẦU VỀ CHẤT

2. Chất vô cơ

 Calci

Vai trò: trong dẫn truyền thần kinh cơ, trong chu trình

đông máu, trong cơ chế điều hòa nhịp tim.

Nhu cầu: 1 – 1.5g/ngày

Nguồn cung cấp: Sữa, hải sản, trứng.ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II

NHU CẦU VỀ CHẤT

2. Chất vô cơ

 Sắt

Là một trong những thành phần chính của

hemoglobin

Vai trò: tham gia vào thành phần của các men oxy hóa

khử trong cơ thể, quá trình tạo máu

Nhu cầu: Nữ: 2.5mg/ngày, Nam: 1mg/ngày.

Nguồn cung cấp: một số loại rau, gan, quảĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II

NHU CẦU VỀ CHẤT

2. Chất vô cơ

 Iod

Vai trò: Giúp tuyến giáp hoạt động bình thường

Nguồn cung cấp: hải sản, muối biển

 Kẽm

 Nguồn cung cấp: Sò, củ cải, cùi dừa già, Đậu hà lan, lòng đỏ

trứng, thịt cừu

 Phospho

 Nguồn cung cấp: Mầm lúa mì, tảo biển (khô), ngô mầm

pdf83 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều dưỡng cơ bản II - Vũ Văn Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I ĐẠI CƯƠNG NHU CẦU DINH DƯỠNG Trong cơ thể con người có 2 quá trình trái ngược nhau: Quá trình Đồng hóa Dị hóa ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II Quá trình đồng hóa Bao gồm các phản ứng chuyển các phân tử hữu cơ có trong thức ăn (glucid, protid, lipid) thành chất hữu cơ đặc hiệu của cơ thể để tham gia vào sự tạo hình, tăng trưởng và dự trữ cho cơ thể. Muốn thực hiện phản ứng này cần năng lượng. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II Quá trình dị hóa Bao gồm các phản ứng thoái hóa của các chất hữu cơ thành những sản phẩm trung gian, thải những chất cặn bã (CO2, H2O, Ure) mà cơ thể không cần nữa thải ra ngoài. Phản ứng này tạo ra năng lượng dưới dạng nhiệt. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II Sự khác nhau giữa 2 quá trình đồng hóa và dị hóa?? ĐỒNG HÓA DỊ HÓA - Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. - Là quá trình thu năng lượng - Quá trình đồng hóa cung cấp vật chất cho quá trình dị hóa sử dụng. - Là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn. - Là quá trình giải phóng năng lượng - Quá trình dị hóa cung cấp năng lượng cho quá trình đồng hóa và mọi hoạt động sống khác. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II Thực phẩm Thực phẩm gồm 5 loại dưỡng chất: Đường Đạm Mỡ Vitamin Khoáng chất Chất sinh năng lượng (hữu cơ) Chất không sinh năng lượng(vô cơ) ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II Chức năng thực phẩm Nguyên liệu tạo năng lượng trong quá trình dị hóa Nguyên liệu để xây dựng và bảo tồn mô Những chất cần thiết để điều hòa quá trình sinh hóa trong cơ thể. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II Nhu cầu dinh dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng Nhu cầu về năng lượng Nhu cầu về chất ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ NĂNG LƯỢNG  Năng lượng cần cho sự chuyển hóa cơ bản: Là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống cho các hoạt động sinh lý cơ bản như: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, hoạt động các tuyến, duy trì thân nhiệt Năng lượng cần cho sự chuyển hóa cơ bản là 1400 – 1600 Kcalor/ngày/người trưởng thành. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ NĂNG LƯỢNG  Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa cơ bản: Tuổi: người trẻ > người lớn tuổi Giới tính: phái nam > phái nữ Nhiệt độ môi trường: trời lạnh > trời nóng Thân nhiệt: tăng 13% (khi nhiệt độ tăng 10C) ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ NĂNG LƯỢNG Đơn vị tính năng lượng: Kcalor (1Kcalor = 1.000 calor) Nhu cầu năng lượng ở người trưởng thành trung bình • Nam: 2.600 – 3.000 Kcalor/ngày • Nữ: 2.000 – 2.500 Kcalor/ngày  Nhu cầu năng lượng thay đổi theo cường độ lao động • Lao động nhẹ: 2.200 – 2.400 Kcalor • Lao động vừa: 2.600 – 2.800 Kcalor • Lao động nặng: 3.000 – 3.600 Kcalor • Lao động rất nặng: > 3.600 Kcalor ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ NĂNG LƯỢNG Đơn vị tính năng lượng: Kcalor (1Kcalor = 1.000 calor) CT tính nhu cầu năng lượng: Nhu cầu năng lượng/ngày = Nhu cầu năng lượng chuyển hóa cơ bản x Hệ số loại lao động. Trong đó: Hệ số loại lao động: Loại lao động Nam Nữ Lao động nhẹ 1.55 1.56 Lao động vừa 1.78 1.61 Lao động nặng 2.10 1.82 ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ NĂNG LƯỢNG Đơn vị tính năng lượng: Kcalor (1Kcalor = 1.000 calor) Nhu cầu năng lượng/ngày = Nhu cầu năng lượng chuyển hóa cơ bản x Hệ số loại lao động. Trong đó: Nhu cầu năng lượng chuyển hóa cơ bản được tính theo công thức Nhóm tuổi Nam Nữ 0 - 3 60.9 x W + 54 61.0 x W + 51 3 - 10 22.7 x W + 495 22.5 x W + 499 10 - 18 17.5 x W + 651 12.2 x W + 746 18 - 30 15.3 x W + 679 14.7 x W + 496 30 - 60 11.6 x W + 487 8.7 x W + 829 > 60 13.5 x W + 487 10.5 x W + 506 ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 1. Chất hữu cơ  Protein Vai trò: o Là chất tăng trưởng và sửa chữa mô. o Là thành phần của cấu tạo cơ thể: xương, cơ, gân, mạch máu, da tóc, móng o Là thành phần của chất dịch cơ thể: enzym, protein, huyết tương, chất dẫn truyền xung thần kinh, chất tiết. o Thành phần của các hoocmon o ... ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 1. Chất hữu cơ  Protein Nhu cầu: 1 – 1.5g/kg/ngày Nguồn cung cấp: oĐộng vật: Thịt, cá, trứng oThực vật: đậu nành, nấm  Chuyển hóa hoàn toàn: 1g protein 4 Kcalor ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 1. Chất hữu cơ  Lipid Vai trò: o Là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng cho cơ thể. o Là dung môi hòa tan của các Vitamin tan trong dầu: A, D, E, K o Cung cấp mô đỡ, cấu trúc, điều hòa thân nhiệt. o Chất béo làm tăng vị ngọt của thức ăn o ... ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 1. Chất hữu cơ  Lipid Nhu cầu: 0.7 – 2g/kg/ngày Nguồn cung cấp: oMỡ động vật: heo, gà, bò có nhiều cholesterol (trừ cá) thường ứ đọng dễ gây xơ vữa động mạch oDầu thực vật: dầu mè, dầu nành, dầu đậu phộng  Chuyển hóa hoàn toàn 1g lipid  9 Kcalor ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 1. Chất hữu cơ  Glucid (carbonhydrat) Vai trò: o Chủ yếu là cung cấp năng lượng. o Có chức năng thay thế Protein o ... ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 1. Chất hữu cơ  Glucid (carbonhydrat) Nhu cầu: 5 – 7g/kg/ngày Nguồn cung cấp: oNgũ cốc, khoai, củ, đường mía..  Chuyển hóa hoàn toàn: 1g glucid 4 Kcalor ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Nước Nhu cầu: 2.5 – 3lít/ngày Nguồn cung cấp: oTrong thức ăn, nước uống. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Chất khoáng và vi khoáng Vai trò: o Giữ vai trò quan trọng trong hoạt động và phát triển bình thường của cơ thể, tham gia vào các thành phần tế bào và mô cơ thể o Muối không tan chiếm lượng nhiều nhất, tham gia cấu tạo xương o Muối hòa tan thì phân ly thành các ion có tác dụng tạo lên áp suất thẩm thấu (NaCl) o Có tác dụng ức chế và hoạt hóa các men ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Natri Là ion chính của dịch ngoại bào. Vai trò: Phân bố dịch ngoại bào và dịch nội bào Nhu cầu: 6g/ngày Nguồn cung cấp:Muối ăn, cá biển, tôm.. Thiếu natri: tình trạng vọp bẻ, da ẩm ướt và lạnh Thừa natri: Phù, tăng cân, cao huyết áp ở bệnh có nguy cơ ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Kali Là ion chính trong dịch nội bào. Vai trò: dẫn truyền thần kinh cơ và hoạt động của hệ thần kinh thực vật. Nhu cầu: 3g/ngày Nguồn cung cấp: Thịt, khoai tây, rau dền, nấm, cà rốt Thiếu kali: tình trạng vọp bẻ, yếu cơ và tim đập không đều Thừa kali: dễ bị kích động, giận dữ, loạn nhịp tim, tắc nghẽn các mạch máu ở tim ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Calci Vai trò: trong dẫn truyền thần kinh cơ, trong chu trình đông máu, trong cơ chế điều hòa nhịp tim. Nhu cầu: 1 – 1.5g/ngày Nguồn cung cấp: Sữa, hải sản, trứng. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Sắt Là một trong những thành phần chính của hemoglobin Vai trò: tham gia vào thành phần của các men oxy hóa khử trong cơ thể, quá trình tạo máu Nhu cầu: Nữ: 2.5mg/ngày, Nam: 1mg/ngày. Nguồn cung cấp: một số loại rau, gan, quả ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Iod Vai trò: Giúp tuyến giáp hoạt động bình thường Nguồn cung cấp: hải sản, muối biển  Kẽm  Nguồn cung cấp: Sò, củ cải, cùi dừa già, Đậu hà lan, lòng đỏ trứng, thịt cừu  Phospho  Nguồn cung cấp: Mầm lúa mì, tảo biển (khô), ngô mầm ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin Vitamin tan trong nước. Vitamin Vitamin tan trong dầu ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong nước Vitamin C: o Nâng cao sức đề kháng cơ thể, bền vững thành mạch o Hình thành Collagen, chống oxy hóa, tăng sự hấp thu Fe o Nhu cầu: 50 – 70mg/ngày o Nguồn cung cấp: Rau xanh, cam, quýt, bông cải xanh, tiêu xanh, dâu tây o Dấu hiệu thiếu: xuất huyết, chậm lành vết thương o Dấu hiệu thừa: sỏi thận, nôn ói, tiêu chảy ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong nước Vitamin B1: oGiúp chuyển hóa Glucid thành năng lượng Nhu cầu: 1 – 1.4mg Nguồn cung cấp: Mầm lúa, vỏ ngoài các hạt ngũ cốc, rau xanh, gan, tim động vật Dấu hiệu thiếu: gây bệnh Beri – Beri, rối loạn tâm thần, suy nhược cơ thể ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong nước Vitamin B2: o Tham gia cấu tạo nhiều enzym oNguồn cung cấp: Thịt, cá, sữa.. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong nước Vitamin B6: o Làm coenzym cho Protein, chất béo và cacbohydrat. oNhu cầu: 1.2 – 2mg oNguồn cung cấp: men bia, chuối, bông cải xanh oDấu hiệu thiếu: gây tình trạng thiếu máu oDấu hiệu thừa: gây đi đứng khó khăn, tay chân tê ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong nước Vitamin B12: o Làm coenzym cho quá trình trao đổi Protein, hình thành lên heme là thành phần của hemoglobin oNhu cầu: 2ug oNguồn cung cấp: thận, gan, sữa oDấu hiệu thiếu: gây thiếu máu ác tính ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong dầu Vitamin A: o Đảm bảo sự phát triển bình thường của bộ xương, răng, bảo vệ niêm mạc và da. o Nhu cầu: 5000 UI/ngày o Nguồn cung cấp: Trái cây tươi có màu đỏ, rau màu xanh đậm, lòng đỏ trứng. o Dấu hiệu thiếu: gây quáng gà, da khô ráp. o Dấu hiệu thừa: gây biếng ăn, rụng tóc, khô da, nhức trong xương ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong dầu Vitamin D: o Giúp cho cơ thể sử dụng tốt calci và phospho để hình thành và duy trì bộ xương, răng vững chắc. o Nhu cầu: 400 UI/ngày o Nguồn cung cấp: Được hấp thu qua da dưới ánh nắng mặt trời, gan, dầu. o Dấu hiệu thiếu: gây chậm sự tăng trưởng của xương. o Dấu hiệu thừa: gây tăng sự hóa vôi ở xương, sỏi thận, nôn, nhức đầu. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong dầu Vitamin K: o Tham gia vào quá trình đông máu. o Nhu cầu: 1mg/ngày o Nguồn cung cấp: Rau xanh, rau dền, bắp cải và được tổng hợp do các vi khuẩn ở ruột. o Dấu hiệu thiếu: gây băng huyết do không hình thành được cục máu đông. o Dấu hiệu thừa: gây thiếu máu tán sắt, gan tổn thương do tổng hợp vitamin K. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất vô cơ  Vitamin tan trong dầu Vitamin E: o Bảo vệ chất béo trong tổ chức cơ thể không bị oxy hóa. o Nhu cầu: 10 - 30mg/ngày o Nguồn cung cấp: dầu thảo mộc, rau xanh, mầm lúa mì, giá. o Dấu hiệu thiếu: gây tăng nguy cơ đẻ non. o Dấu hiệu thừa: gây mệt mỏi và tiêu chảy. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II NHU CẦU VỀ CHẤT 2. Chất xơ  Chất xơ có trong các loại thức ăn dưới đây: o Trái cây tươi: táo, cam, chuối, bưởi, đu đủ, mận. o Rau xanh: cải, rau màu xanh đậm hay các loại rau ăn sống: xà lách, dưa leo oNgũ cốc: bánh mì, khoai lang, sắn dây, gạo lức... ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CÁCH TÍNH KHẨU PHẦN ĂN Tính khẩu phần ăn như sau: - Tính nhu cầu năng lượng/ngày - Tính tỉ lệ giữa các chất: protein 15% ; lipid 20%; glucid 65% - Tính nhóm thực phẩm cung cấp glucid trước sau đó đến protid và lipid. Ví dụ: Sinh viên nữ A 19 tuổi có trọng lượng 43kg, Tính khẩu phần ăn cho bạn A? ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 1. Tuổi: - Trẻ nhỏ: dạ dày nhỏ và tiết ra ít men tiêu hóa - Thiếu niên: ruột già phát triển, tăng tiết acid HCl - Người lớn tuổi: suy yếu chức năng tiêu hóa và bài tiết + Suy yếu chức năng tiêu hóa: do lượng men tiêu hóa ở nước bọt và acid dạ dày giảm theo tuổi. Sự hấp thụ của niêm mạc ruột cũng thay đổi thiếu hụt pro + Suy yếu chức năng bài tiết: Mất trương lực cơ ở đáy chậu và cơ vòng hậu môn. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 2. Chế độ ăn: - Chất kích thích nhu động ruột: chất xơ (táo, cam, quả mận, quả mơ, rau cải, các loại rau xanh đậm, cần tây, bánh mì) - Chất làm chậm nhu động ruột: sữa ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 3. Lượng dịch đưa vào: - Thiếu dịch đưa vào  tính chất phân - Uống: 1500-2000ml nước/ngày - Thức uống nóng và nước hoa quả làm tăng nhu động ruột ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 4. Các hoạt động thể lực: - Hoạt động sẽ làm tăng nhu động ruột - Không hoạt động sẽ kìm hãm nhu động ruột 5. Các yếu tố tâm thần: - Stress làm tăng nhu động ruột: gây tiêu chảy, đầy hơi - Trầm cảm giảm nhu động ruột: gây táo bón - Bệnh đường tiêu hóa: viêm loét dạ dày – tá tràng, viêm ruột ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 6. Thói quen cá nhân: - Thời gian đại tiện thích hợp nhất là buổi sáng sau bữa ăn (do các phản xạ dạ dày ruột kích thích dễ dàng vào buổi sáng) - Tiếng động, quang cảnh, sự sạch sẽ, mùi của phòng vệ sinh sẽ dẫn đến sự mất cảm giác muốn đi đại tiện và gây tình trạng táo bón. 7. Tư thế trong quá trình đi đại tiện ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 9. Cảm giác đau: - Trĩ - Phẫu thuật trực tràng, ổ bụng - Sinh đẻ Trong những tình huống này bệnh nhân thường nín đi cầu để tránh đau. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 9. Cảm giác đau: ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 9. Cảm giác đau: ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 10. Thai kỳ - Kích thước của thai tăng áp lực đè lên trực tràng ảnh hưởng tới sự di chuyển của phân táo bónngười phụ nữ mang thai hay rặn khi đi cầu là nguyên nhân dẫn đến trĩ. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 11. Phẫu thuật và gây mê: - Thuốc mê làm ngưng tạm thời nhu động ruột - Thuốc tê vùng hay tại chỗ thì ít ảnh hưởng 12. Thuốc: - Thuốc nhuận tràng: dùng quá liều gây tiêu chảy mất nước - Thuốc giảm đau (nacotic): làm giảm nhu động ruột gây táo bón - Thuốc kháng cholinergic ức chế tiết acid dạ dày gây táo bón - Kháng sinh làm rối loạn các chủng vi khuẩn có lợi ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa do các yếu tố: 13. Các xét nghiệm chẩn đoán - Các xét nghiệm cần phải nhìn thấy cấu trúc của đường ruột, nội soi đường tiêu hóa thì cần phải làm sạch đường ruột ảnh hưởng đến sự bài tiết. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa hay gặp: 1. Táo bón: - Là việc làm giảm số lần đi đại tiện, do phân khô và cứng - Việc đi đại tiện xảy ra sau 4 ngày trở lên được gọi là bất bình thường - Đối với những người có tăng áp lực nhãn cầu và tăng áp lực nội sọ cần phòng ngừa táo bón ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Rối loạn chức năng tiêu hóa hay gặp: 2. Tiêu chảy: là sự gia tăng khối lượng phân, phân loãng, nhiều nước và không thành khuôn 3. Tiêu không tự chủ 4. Đầy hơi (chướng bụng) 5. Trĩ ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Quy trình điều dưỡng đối với các rối loạn về tiêu hóa: 1. Nhận định  Hỏi: Khai thác bệnh sử, các yếu tố ảnh hưởng quá trình tiêu hóa - Thói quen ăn uống? Thích ăn gì nhất?khẩu phần ăn. - Những loại thức ăn dùng trong ngày? - Chất bài tiết: số lần?tính chất phân?màu sắc?số lượng? - Lượng nước uống hằng ngày khoảng bao nhiêu? - Hỏi về các hoạt động hàng ngày ntn? Tập thể dục? - Tiền sử bệnh tiêu hóa ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Quy trình điều dưỡng đối với các rối loạn về tiêu hóa:  Thăm khám - Miệng, lưỡi có đóng bựa trắng? - Răng: mất răng? Sâu răng? Viêm nha chu? - Bụng: Chu vi?hình dạng?sự cân đối? Màu sắc? Có sẹo, vết thương ở bụng? - Nghe âm ruột: 5 – 35 âm/phút là bình thường - Gõ vùng bụng đánh giá độ to của gan, lác, dịch, khí trong bụng. Hơi hay khí thì tạo âm trong, khối u và dịch tạo ra âm đục ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Quy trình điều dưỡng đối với các rối loạn về tiêu hóa:  Xét nghiệm phân - Xét nghiệm quan sát vi thể tìm máu trong phân - Xét nghiệm đo lượng mỡ trong phân ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Quy trình điều dưỡng đối với các rối loạn về tiêu hóa: 2. Chẩn đoán điều dưỡng 2.1. Táo bón: - Bệnh nhân táo bón do vận động kém (không vận động) - Bệnh nhân khó đại tiện do phòng vệ sinh không tiện nghi (thiếu tính riêng tư) - . - Thiếu nước - Chế độ ăn ít chất xơ - Vấn đề của bênh nhân + Nguyên nhân. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Quy trình điều dưỡng đối với các rối loạn về tiêu hóa: 2. Chẩn đoán điều dưỡng 2.2. Tiêu chảy: - Bệnh nhân tiêu chảy do ngộ độc thức ăn, thức ăn không hợp vệ sinh. - Bệnh nhân đi tiêu phân lỏng do lo lắng quá mức. 2.3. Tiêu không tự chủ - Bệnh nhân tiêu tiểu không tự chủ do tổn thương thần kinh ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Quy trình điều dưỡng đối với các rối loạn về tiêu hóa: 2. Chẩn đoán điều dưỡng 2.4. Bệnh nhân đau vùng hậu môn do trĩ 2.5. Nguy cơ tổn thương da do dịch từ hậu môn nhân tạo ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Quy trình điều dưỡng đối với các rối loạn về tiêu hóa: 3. Kế hoạch chăm sóc: Ví dụ: Bệnh nhân táo bón do đi cầu không đúng thói quen Mục tiêu: Bệnh nhân có được thói quen đi cầu điều độ Can thiệp: - Tư thế ngồi xổm - Đặt vị trí của bô - Duy trì sự riêng tư của bệnh nhân khi đi đại tiện - Đèn báo và giấy vệ sinh nên được đặt ở trong tầm với của bệnh nhân. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II ĐIỀU DƯỠNG CÁC RỐI LOẠN VỀ CHỨC NĂNG TIÊU HÓA Quy trình điều dưỡng đối với các rối loạn về tiêu hóa: 3. Kế hoạch chăm sóc: Ví dụ: Bệnh nhân táo bón do đi cầu không đúng thói quen Mục tiêu: Bệnh nhân có được thói quen đi cầu điều độ Can thiệp: Lượng giá: Bệnh nhân đi cầu với phân thành khuôn, mềm không đau. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỤC ĐÍCH: Ăn điều trị nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể chống lại bênh tật. Đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng bình thường Có tác dụng trực tiếp đến nguyên nhân gây bệnh Có tác dụng điều hòa thần kinh và thể dịch Ăn uống là điều trị trực tiếp một số bệnh ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN: Chế độ ăn điều trị không kéo dài, chỉ thực hiện trong giai đoạn điều trị Trong khẩu phần ăn bệnh lý, tỷ lệ P:L:G thay đổi tùy theo bệnh không như bình thường Chế biến thức ăn đúng theo yêu cầu của điều trị Thức ăn hợp khẩu vị của người bệnh, hợp vệ sinh Sử dụng các thực phẩm có sẵn tại địa phương, theo mùa và phù hợp với tình hình kinh tế của người bệnh. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ CÁC GIAI ĐOẠN ĂN TRONG ĐIỀU TRỊ:  Giai đoạn ủ bệnh o Năng lượng cần cung cấp: 1500Kcalor/ngày o Chủ yếu là nước, vitamin, chất khoáng ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ CÁC GIAI ĐOẠN ĂN TRONG ĐIỀU TRỊ:  Giai đoạn toàn phát o Năng lượng cần cung cấp: 1500 - 2000Kcalor/ngày o Năng lượng được lấy từ phần dự trữ của cơ thể ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ CÁC GIAI ĐOẠN ĂN TRONG ĐIỀU TRỊ:  Giai đoạn hồi phục o Năng lượng cần cung cấp: 3000Kcalor/ngày o Cần tăng cung cấp Protein: 1.5 – 2g/kg/ngày o Đối với bệnh lao, giai đoạn hồi phục kéo dài và nhu cầu dinh dưỡng cao ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn hạn chế sợi và xơ o Bệnh tổn thương niêm mạc ruột, tiêu chảy o Hạn chế tương đối đối với người bệnh tiêu chảy nhẹ, không bị tổn thương niêm mạc ruột o Hạn chế tuyệt đối đối với người bệnh viêm ruột, xuất huyết tiêu hóa, hậu môn nhân tạo, thương hàn o Thức ăn nhiều xơ: rau, khoai, củ, thơm, lê, táo, đu đủ, sắn, đậu, gạo lức, gân, sụn o Thức ăn ít chất xơ: bơ, sữa, nước trái cây, rau non, thịt ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn hạn chế chất béo o Bệnh lý tim mạch, bệnh lý gan mật( xơ gan, sỏi mật, viêm túi mật, tắc mật) o Người bệnh béo phì o Thức ăn giàu chất béo: Mỡ động vật, chocolate, sữa béo, trứng, gạch tôm cua o Thức ăn ít chất béo: gạo, thịt nạc, cá, thịt tôm, cua, nghêu ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn hạn chế đạm o Bệnh lý ở thận (Suy thận, viêm cầu thận cấp) o Người bệnh ure huyết cao o Thức ăn giàu đạm: thịt, cá, trứng, sữa, đậu nành o Thức ăn ít đạm: Trái cây, rau.. o Đối với hội chứng thận hư: Lượng đạm = lượng đạm thải ra + 0.8g/kg/ngày ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn tăng đạm o Bệnh mãn tính (lao) o Suy dinh dưỡng o Thiếu máu, người bệnh sau phẫu thuật, chấn thương, vết thương sâu – rộng o Người bệnh bị rối loạn chuyển hóa Glucid o Thức ăn giàu đạm: thịt, cá, trứng, sữa, đậu nành ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn hạn chế muối o Đối với các bệnh viêm cầu thận cấp, suy thận cấp, suy tim nặng, phù cấp tính do những nguyên nhân khác  Ăn hạn chế muối tuyệt đối (khoảng 2 – 3g muối/ngày) o Đối với các bệnh như: suy tim nhẹ, phù nhẹ, đang điều trị bằng corticoid  Ăn hạn chế muối tương đối (4g/ngày), ăn đồ biển, rau muống không thêm muối vào thức ăn. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn hạn chế đường o Nguyên tắc: đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết 30Kcalor/kg/ngày  cần tăng cường protid, lipid (P : L : G = 1 : 1.2 : 2.5) o Protid: 1 -1.5g/kg/ngày o Glucid: hạn chế tối đa, người bệnh chỉ ăn khoảng 100g gạo/ngày. o Glucid: trái cây ngọt hay sấy khô, gạo ngũ cốc ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn đối với người bệnh có phẫu thuật Giai đoạn trước phẫu thuật: tăng cường cung cấp đạm, glucid, vitamin. Giai đoạn sau phẫu thuật Người bệnh chưa đánh hơi: o Phẫu thuật không liên quan đến đường tiêu hóa: cho người bệnh nhấp nước đường, nước hoa quả o Phẫu thuật đường tiêu hóa: chỉ nhấp môi bằng nước ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn đối với người bệnh có phẫu thuật Giai đoạn trước phẫu thuật: tăng cường cung cấp đạm, glucid, vitamin. Giai đoạn sau phẫu thuật Người bệnh đã đánh hơi: o Phẫu thuật không liên quan đến đường tiêu hóa: cho người bệnh ăn thức ăn từ loãng đến đặc, tăng dần đạm, vitamin o Phẫu thuật đường tiêu hóa: thức ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu, không dùng sữa. ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ:  Chế độ ăn đối với người bệnh có phẫu thuật Giai đoạn trước phẫu thuật: tăng cường cung cấp đạm, glucid, vitamin. Giai đoạn sau phẫu thuật Giai đoạn hồi phục: năng lượng 2000 – 3000Kcalor/ngày ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ:  Chế độ ăn trong bệnh tiêu chảy Mục đích: - Tránh suy dinh dưỡng - Bồi hoàn nước điện giải - Tận dụng sự hấp thu còn lại của ruột - Làm giảm nhu động ruột ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ:  Chế độ ăn trong bệnh tiêu chảy Nguyên tắc: - Tiếp tục cho người bệnh ăn bình thường, uống nước theo nhu cầu - Nên ăn thức ăn lỏng, nhẹ, dễ tiêu - Hạn chế chất xơ, gia vị và những loại thức ăn gây kích thích đường tiêu hóa - Dùng kèm men tiêu hóa: bialactin ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ:  Chế độ ăn trong bệnh loét dạ dày tá tràng Mục đích: - Giảm co thắt dạ dày - Trung hòa dịch dạ dày - Ổn định sự tiết dịch ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ:  Chế độ ăn trong bệnh loét dạ dày tá tràng Nguyên tắc: o Khi người bệnh có cơn đau: - Làm loãng acid dạ dày: uống nước, thuốc - Ăn thức ăn trung hòa như: sữa, cháo o Khi người bệnh ổn định: - Ăn nhiều bữa trong ngày, - Thức ăn dễ tiêu, nấu chín - Loại bỏ thức ăn có chất kích thích ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ:  Chế độ ăn trong bệnh lý gan mật Mục đích: - Giảm tình trạng phá hủy tế bào gan - Giúp tế bào gan phục hồi nhanh - Giảm bài tiết mật ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN II CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ ỨNG DỤNG TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ:  Chế độ ăn trong bệnh lý gan mật Nguyên tắc: - Ăn chủ yếu glucid, protein, hạn chế lipid - Thay mỡ động vật bằng dầu thực vật - Tăng vitamin nhóm B -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dieu_duong_co_ban_ii_vu_van_tien.pdf