Chỉ định nhập viện khi bệnh
nhân COPD vào đợt cấp
Tăng quan trọng trịệu chứng khó thở ví dụ xuất hiện khó
thở khi nghỉ, hoặc xuất hiện triệu chứng mới như tím
hoặc phù, giảm oxy máu, mất ăn mất ngủ, thay đổi tri giác.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (nền) nặng hoặc thường
xuyên vào đợt cấp hoặc trên bn lớn tuổi
Có những bệnh phối hợp nguy cơ cao: viêm phổi, rối loạn
nhịp tim, suy tim ứ huyết, đái tháo đường, suy gan hay thận
đang tiến triển.
Đáp ứng kém khi điều trị ngoại trú.
Không thể tự chăm sóc tại nhà.
Chưa chẩn đoán chắc chắn
Thông khí cơ học không xâm lấn:
Cải thiện toan hô hấp, giảm nhịp thở, giảm
khó thở, giảm biến chứng và thời gian
nằm viện.
Giảm tử suất và nhu cầu cần nội khí quản
59 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điều trị đợt cấp
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(COPD)
TS BS Lê Thượng Vũ
Phó trưởng Khoa Hô hấp BV Chợ Rẫy
Giảng viên Bộ môn nội – ĐHYD TP HCM
Tổng thư ký Hội Hô hấp TP HCM
đợt cấp COPD
Định nghĩa
Chẩn đoán
Tác động
Nguyên nhân
Điều trị
Dự phòng tái phát
Khái niệm đợt cấp BPTNMT
Một biến cố cấp đặc trưng bởi sự tiến
triển xấu của các triệu chứng hô hấp,
khác với các biểu hiện hàng ngày và dẫn
đến nhu cầu phải thay đổi thuốc đang
điều trị
đợt cấp COPD
Định nghĩa
Chẩn đoán
Tác động
Nguyên nhân
Điều trị
Dự phòng tái phát
Chẩn đoán xác định
• Chỉ cần dựa vào các
triệu chứng hô hấp
• Nhật ký: London
COPD diary card
• EXACT và EXACT-RS:
EXAcerbation Copd
Tool
• Cần kháng sinh và/hoặc
corticoid
• Cần nhập viện
Các chẩn đoán phân biệt của dợt
cấp BMTNMT
Không có xét nghiệm chuyên biệt xác nhận đợt cấp
Loại trừ các lý do làm bệnh trở nặng khác gồm:
Viêm phổi
Tràn khí màng phổi
Suy tim
Tràn dịch màng phổi
Thuyên tắc phổi
Gãy xương sườn
Ung thư phổi
Hurst JR, Wedzicha JA. Postgrad Med J. 2004;80:497-505.
Chẩn đoán độ nặng đợt cấp COPD
Phân loại đợt cấp COPD
Chẩn đoán độ nặng đợt cấp COPD
Chẩn đoán độ nặng đợt cấp COPD
Đợt Tam chứng Chức năng Tuổi >65, ≥ 4 đợt kích phát Tác nhân gây bệnh
cấp Anthonisen phổi /năm hoặc bệnh đồng mắc
(tim)
Nhẹ 1 trong 3 Bình thường Không Siêu vi
Trung 2 trong 3 FEV1 > 50% Không H. influenza
bình dự đoán M. catarrhalis
S. pneumoniae
hoặc nhiễm khuẩn sau
nhiễm siêu vi
Nặng Cả 3 FEV1 ≤ 50% Ít nhất một Tất cả nguyên nhân trên
dự đoán Pseudomonas
Gram âm
VK β lactamase (+)
Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD
COPD đợt cấp: xét nghiệm
•X quang lồng ngực: giúp loại trừ các chẩn đoán khác
•Khí máu động mạch giúp phát hiện suy hô hấp (tăng
CO2)
• ECG: phát hiện bệnh tim mạch rất hay đi kèm.
•XN sinh hóa, huyết học giúp phát hiện rối loạn điện
giải, đái tháo đường và suy dinh dưỡng; đa hồng cầu,
thiếu máu hoặc tăng BC rất hay đi kèm.
•Không
•Đo chức năng hô hấp trong đợt cấp.
•Cấy đàm
© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
đợt cấp COPD
Định nghĩa
Chẩn đoán
Xác định
Phân biệt
Độ nặng
Nguyên nhân?
Tác động
Nguyên nhân
Điều trị
Dự phòng tái phát
đợt cấp COPD
Định nghĩa
Chẩn đoán
Tác động
Nguyên nhân
Điều trị
Dự phòng tái phát
Kết cục đợt cấp BPTNMT
80% bn đợt cấp có Bn cấp cứu: tái nhập cấp cứu
thể điều trị tại nhà 22-32%
Bn ngoại trú: tỷ lệ Bn nhập viện hoặc tăng CO2:
thất bại điều trị 13- tử suất 6-12%
33% Bn cần chăm sóc tích cực: tử
suất 24%
Bn cần thông khí hỗ trợ: tử
suất 40%
1. Hurst N Engl J Med 2010
2. Celli Am J Respir Crit Med 2008
3. Tashkin N Engl J Med 2008
1. Fry AM, et al. JAMA 2005;294:2712-9
2. Holguin F, et al. Chest 2005;128:2005-11
Các hậu quả của đợt cấp COPD
Chất lượng sống Triệu chứng và
kém hơn chất lượng sống
kém hơn
ĐỢT CẤP
Suy giảm
chức năng Tăng chi phí
phổi nhanh hơn
Tử suất cao hơn
© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
đợt cấp COPD
Định nghĩa
Chẩn đoán
Tác động
Nguyên nhân
Điều trị
Dự phòng tái phát
Nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (BPTNMT)
Nhiễm
Đường hô hấp trên
Khí phế quản
Các tác nhân vi sinh thường gặp
Nguyên nhân đợt cấp cho các giai
đoạn BPTNMT khác nhau
P=0.016 for differences in distributions
70 S pneumoniae and Gram positive cocci
H influenzae/M catarrhalis 63
60 Enterobacteriaceae/Pseudomonas spp
50 47
40
40
33
30
30 27
Percent 23 23
20
13
10
0
Stage I Stage II Stage III
Eller J, et al. Chest. 1998;113:1542-1548. Permission requested.
Các nguyên nhân đợt cấp
Nhiễm trùng
Nhiễm virus
Ô nhiễm:
Nitrogen dioxide
Các tiểu phần tử
Sulphur dioxide
Ozone
Trời lạnh
Ngừng thuốc điều trị BPTNMT
Burge S, Wedzicha JA. Eur Respir J Suppl. 2003;41:46s-53s.
Sapey E, Stockley RA. Thorax. 2006;61:250-258.
đợt cấp COPD
Định nghĩa
Chẩn đoán
Tác động
Nguyên nhân
Điều trị
Dự phòng tái phát
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT
Điều trị đợt cấp BPTNMT
Mục tiêu:
Giảm thiểu tác động đợt cấp hiện tại
Phòng ngừa đợt cấp thứ phát
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT
Điều trị đợt cấp BPTNMT
Các thành phần của điều trị:
Hỗ trợ hô hấp
Oxy liêu pháp
Thở máy không xâm lấn
Thở máy xâm lấn
Thuốc
Dãn phế quản
Corticoid
Kháng sinh
Hỗ trợ khác: kháng đông
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT
Điều trị đợt cấp BPTNMT
Nơi điều trị:
Tự điều trị tại nhà: kế hoạch hành động
Tại nhà với Bs gia đình; đến Cấp cứu/Bệnh viện toa về
Nhập viện tại nhà với BS/điều dưỡng đến tận nơi
Nhập viện khoa Nội/khoa Phổi
Nhập viện Săn sóc tích cực
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT
Điều trị đợt cấp BPTNMT
• Bệnh nhân có thể điều trị ngoại trú nếu
•Không có nguy cơ tử vong
•Suy hô hấp giảm oxy và/hoặc tăng CO2
•Nhu cầu cần thông khí hỗ trợ
•Bệnh kèm theo nặng như suy tim, loạn
nhịp tim, suy gan, thận
•Chưa cải thiện sau điều trị cấp cứu
Chỉ định nhập viện khi bệnh
nhân COPD vào đợt cấp
Tăng quan trọng trịệu chứng khó thở ví dụ xuất hiện khó
thở khi nghỉ, hoặc xuất hiện triệu chứng mới như tím
hoặc phù, giảm oxy máu, mất ăn mất ngủ, thay đổi tri giác.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (nền) nặng hoặc thường
xuyên vào đợt cấp hoặc trên bn lớn tuổi
Có những bệnh phối hợp nguy cơ cao: viêm phổi, rối loạn
nhịp tim, suy tim ứ huyết, đái tháo đường, suy gan hay thận
đang tiến triển.
Đáp ứng kém khi điều trị ngoại trú.
Không thể tự chăm sóc tại nhà.
Chưa chẩn đoán chắc chắn
n Oxygen: chỉnh SpO2 88-92%.
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng
BPTNMT
Điều trị đợt cấp BPTNMT
Thông khí cơ học không xâm lấn:
. Cải thiện toan hô hấp, giảm nhịp thở, giảm
khó thở, giảm biến chứng và thời gian
nằm viện.
. Giảm tử suất và nhu cầu cần nội khí quản.
© 2014 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung DiseaseGOLD Revision 2011
Chỉ định thở BiPAP
có suy hô hấp cấp cần hỗ trợ thông
khí mà không cần đặt NKQ ngay:
Khó thở nặng
Nhịp thở > 30 lần/phút.
Co kéo cơ hô hấp phụ.
PaO2 < 60 mmHg hay SpO2 < 90%, với
thở oxy qua mặt nạ và/ hoặc
PaCO2 > 50 mmHg và pH <7. 35
Chống chỉ định thở BiPAP
Bn ngưng thở.
Bất ổn về tim mạch: Huyết áp tâm thu < 90 mmHg,
hoặc có loạn nhịp khó kiểm soát, nhồi máu cơ tim.
Bệnh nhân không tỉnh táo hoàn toàn, bệnh nhân
không hợp tác.
Nhiều đàm đặc khó khạc. Không thể ho.
Mới phẫu thuật vùng mặt hay hệ tiêu hóa. Xuất
huyết tiêu hóa đang hoạt động hay tắc ruột
Chấn thương đầu –mặt.
Phỏng.
Có tắc nghẽn đường thở do nguyên nhân cơ học
như: dị vật, u
Meta-analysis of Efficacy: NIV
Risk for Intubation
Favors Standard
Favors NPPV Therapy
Bolt et al, 1993
Desinkpoulou et al, 1993
Servillo et al, 1994
Brochard et al, 1995
Kramer et al, 1995
Angus et al, 1996
Cellical et al, 1998
Plant et al, 2000
Olkensoy et al, 2002
CRC et al, 2005
Dharnja et al, 2005
Keenan et al, 2005
Pooled summary
(RR.036: 96% CL 0.26-0.47)
0.01 0.1 1 10 100
Relative Risk (95% Confidence Interval)
Reproduced with permission of Chest, from “Contemporary Management of Acute Exacerbations of COPD”, Quon BS et
31
al, Vol 133, Copyright © 2008; permission conveyed through Copyright Clearance Center, Inc.
Meta-analysis of Efficacy: NIV
Risk for In-hospital Mortality
Favors Standard
Favors NPPV Therapy
Bolt et al, 1993
Servillo et al, 1994
Brochard et al, 1995
Kramer et al, 1995
Angus et al, 1996
Cellical et al, 1998
Plant et al, 2000
Olkensoy et al, 2002
CRC et al, 2005
Dharnja et al, 2005
Keenan et al, 2005
Pooled summary
(RR.036: 96% CL 0.26-0.47)
0.01 0.1 1 10 100
Relative Risk (95% Confidence Interval)
Reproduced with permission of Chest, from “Contemporary Management of Acute Exacerbations of COPD”, Quon BS et
32
al, Vol 133, Copyright © 2008; permission conveyed through Copyright Clearance Center, Inc.
Chỉ định Thở máy xâm lấn
Thở không xâm lấn thất bại
Giảm oxy máu nặng PaO2/ FiO2 < 200 hoặc toan hô
hấp nặng pH 60mmHg
Nhịp thở > 35l/phút
Rối loạn tri giác, ngưng thở, tụt huyết áp, choáng,
nhiễm trùng huyết, tràn dịch màng phổi lượng
nhiều
Chỉ định nhập SSĐB cho COPD đợt cấp
Khó thở nặng không đáp ứng điều trị cấp cứu
Rối loạn tri giác (lú lẫn, hôn mê)
Thiếu oxy máu kéo dài hoặc diễn tiến nặng hơn (PaO2 <40 mm Hg), và/hoặc
tăng CO2 nặng, tiến triển (PaCO2 60 mm Hg), toan máu nặng hoặc toan máu
tiến triển do toan hô hấp (pH <7.25) dù điều trị oxy và thông khí không xâm lấn
Nhu cầu thông khí xâm lấn
Rối loạn huyết động- cần vận mạch
From the Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Global
34
Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) 2008. Available from:
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT
Điều trị đợt cấp BPTNMT
Các thành phần của điều trị:
Hỗ trợ hô hấp
Oxy liêu pháp
Thở máy không xâm lấn
Thở máy xâm lấn
Thuốc
Dãn phế quản
Corticoid
Kháng sinh
Hỗ trợ khác: kháng đông
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT
Điều trị đợt cấp BPTNMT
Dãn phế quản:
Dãn phế quản tác dụng ngắn:
Điều trị chọn lựa
Chưa có chứng cứ mạnh (chứng cứ C)
Nên phối hợp đồng vận beta 2 và anticholinergic
Khí dung ~ ống hít + buồng đệm nhưng thuận tiện
hơn >>> tiêm
Dãn phế quản tác dụng dài:
Nên thêm vào trước xuất viện
Lợi ích của thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn
trong COPD
1.00
1
0.95
0.90
0.85
Mean increase Mean FEV increase in (1)
0.80
0 60 120 180 240 300 360 480 600 720
Time (min)
= ipratropium = salbutamol = placebo
Reprinted from Pulmonary Pharmacology, 8, Matera MG, et al, A comparison of the bronchodilating effects of salmeterol,
37
salbutamol and ipratropium bromide in patients with chronic obstructive pulmonary disease, 267-271, Copyright 1995, with
permission from Elsevier.
XỬ TRÍ ĐỢT CẤP COPD – CORTICOIDS
Viêm trong đợt cấp COPD
* P<0.001 * 200 * P<0.001
2
150 *
100 60%
(+) cells/mm(+)
2
50
EG
Serum concentration Serum
* 0
Gđ ổn định Đợt
cấp
Khuếch đại đáp ứng viêm trong đợt cấp COPD, đặc trưng bởi sự gia
tăng IL6 và CRP.
Gia tăng eosinophil gấp 30 lấn giai đoạn ổn định trong các mẫu sinh
thiết phế quản.
Saetta M, et al. Am J Respir Crit Care Med. 1994;150:1646-1652.
Phân tích gộp hiệu quả: Corticosteroids toàn
thân và nguy cơ thất bại điều trị
Favors Steroid Favors Placebo
Bullard et al, 1996
Thompson et al, 1996
Davies et al, 1999
Niewoehner et al, 1999
Maltais et al, 2002
Aaron et al, 2003
Pooled summary
(RR, 0.54; 95% CI, 0.41-0.71)
0.1 0.2 0.5 1 2 5 10
Relative Risk (95% Confidence Interval)
Reproduced with permission of Chest, from “Contemporary Management of Acute Exacerbations of COPD”, Quon BS et
39
al, Vol 133, Copyright © 2008; permission conveyed through Copyright Clearance Center, Inc.
Corticoid toàn thân trong đợt cấp
Khuyến cáo trong tất cả các guideline quốc tế
Tác dụng:
Tăng tỷ lệ điều trị thành công
Rút ngắn thời gian phục hồi
Cải thiện chức năng phổi (FEV1) và PaO2
Giảm nguy cơ tái phát sớm
Rút ngắn thời gian nằm viện
Các dùng: Prednisolon 40mg/ngày x 5 ngày (Chứng cứ B)
Croticoid uống điều trị COPD đợt
cấp
60
50
40
30
(%)
20
10
P=0.04 for combined glucocorticoid groups versus placebo
at 4 and 8 weeks
Rate of Treatment Failure ofRate Treatment 0
0 1 2 3 4 5 6
Patients at risk, n Month
Glucocorticoids, 8 wk 80 61 50 21
Glucocorticoids, 2 wk 80 59 46 20
Placebo 111 74 58 39
Niewoehner DE, et al. N Engl J Med. 1999;340:1941-1947. Permission requested.
•Corticoid toàn thân được lựa chọn
•Budesonide khí dung đơn thuần có thể được sử
dụng thay thế cho corticoids đường uống mặc
dầu đắt hơn trong điều trị cơn kịch phát 429,434,435
Dẫn nhập
BUD/FORM +
terbutaline Nebulized Salbutamol 2.5mg Q.I.D
as reliever Nebulized Ipratropium bromide 0.5mg Q.I.D
Phân ngẫu nhiên: Prednisolone 40mg tiêm
n = 199
Nebulized Salbutamol 2.5mg Q.I.D
Nebulized Ipratropium bromide 0.5mg Q.I.D
Nebulized Budesonide (1500 µg Q.I.D)
BN nằm viện trong ≥ 10 ngày với chỉ định dùng thuốc như trên
Sau khi xuất viện, BN được cho dùng phối hợp Ipratropium bromide dạng hít + Salbutamol
Nếu BN xuất viện sau 11-15 ngày, BN ở nhóm 2 & 3 được cho sừ dụng corticoids toàn thân hoặc khí dung cho đến ngày
thứ 15.
Budesonide (khí dung) là liệu pháp điều trị hiệu quả và
an toàn để thay thế Corticoids toàn thân trong điều trị
cơn kịch phát COPD
Nhóm dùng Nebulized Salbutamol 2.5mg Q.I.D Nebulized Salbutamol 2.5mg Q.I.D
Nebulized Ipratropium bromide 0.5mg Q.I.D Nebulized Ipratropium bromide 0.5mg Q.I.D
Nebulized Budesonide (1500 µg Q.I.D)
Nebulized Salbutamol 2.5mg Q.I.D
Nebulized Ipratropium bromide 0.5mg
Q.I.D
Prednisolone 40mg tiêm
H. Gunen et al. Eur Respir J 2007; 29: 660–667
Giảm yếu tố nguy cơ đợt cấp tiếp theo & tỷ lệ tử vong
liên quan đến sử dụng kháng sinh trên COPD
Roede và cs ERJ 2009;33:262
842 BN tuổi >50 có COPD và điều trị bằng
Corticoid đường uống hoặc
Corticoid đường uống + kháng sinh (KS)
Giảm tần suất tới đợt cấp kế
Giảm tần suất tử vong
Phân tích gộp hiệu quả: Kháng sinh và nguy
cơ thất bại điều trị
Favors Antibiotics Favors Placebo
Elmes et al, 1965
Pines et al, 1968
Anthonisen et al, 1987
Jorgensen et al, 1992
Nouira et al, 2001
Pooled summary
(RR, 0.54; 95% CI, 0.32-0.92)
0.1 0.2 0.5 1 2 5 10
Relative Risk (95% Confidence Interval)
Reproduced with permission of Chest, from “Contemporary Management of Acute Exacerbations of COPD”, Quon BS et al,
46
Vol 133, Copyright © 2008; permission conveyed through Copyright Clearance Center, Inc.
Phân tích gộp hiệu quả: Kháng sinh và nguy
cơ thất bại điều trị
Study Antibiotic Placebo Relative Risk (Forced) Weight Relative Risk
Group Group (%) (Forced)
95% CI
n/N n/N 95% CI
Alonso 1992 2/29 6/29 3.5 0.33 [0.07, 1.52]
Anthonisen 1987 19/57 28/59 16.2 0.70 [0.45, 1.11]
Elmes 1965a 6/29 19/29 11.2 0.32 [0.15, 0.68]
Jorgenson 1992 49/132 49/136 28.4 1.03 [0.75, 1.41]
Pines 1968 6/15 15/15 8.8 0.40 [0.22, 0.74]
Pines 1972 31/89 53/86 31.8 0.57 [0.41, 0.79]
Total (95% CI) 351 354 100.0 0.67 [0.56, 0.80]
Total events: 113 (Antibiotic Group), 170 (Placebo Group)
Test for heterogeneity dri-square = 15.46 df = 5 p = 0.009 F = 67.7%
Test for overall effect z=4.27 p=0.00002
0.1 0.2 0.5 1 2 5 10
Favors Antibiotic Favors Placebo
Ram FS, et al. Cochrane Database Syst Rev. 2006;CD004403. Permission
requested. 47
Phân loại đợt cấp COPD
Điều trị theo phân loại đợt cấp COPD
Đợt cấp Tác nhân gây bệnh Kháng sinh
Nhẹ Siêu vi Không
Trung H. influenza; M. Macrolide (azi, clari),
bình catarrhalis; Doxy, Cephalosporin
S.pneumoniae; hoặc
nhiễm khuẩn sau nhiễm
siêu vi
Nặng Tất cả nguyên nhân trên Fluoroquinolone mới,
kèm Pseudomonas, Gram β lactam- β
âm và/hoặc vi khuẩn có β lactamase inhibitors
lactamase
Recommended Antimicrobial
Therapy
Alternative Oral Parenteral
Oral Treatment Treatment Treatment
(No particular order) (No particular order) (No particular order)
Group A Patients with only one cardinal β-lactam/β-lactamase inhibitor
symptom should not receive (Co-amoxiclav)
antibiotics Macrolides (azithromycin, clarithromycin,
roxithromycin)
If indication then: β-lactam Cephalosporins (2nd or 3rd generation)
(penicillin, ampicillin/amoxicillin), Ketolides (telithromycin)
tetracycline, trimethoprim/
sulfamethoxazole
Group B β-lactam/β-lactamase inhibitor Fluoroquinolones (gemifloxacin, β-lactam/β-lactamase inhibitor
(Co-amoxiclav) levofloxacin, moxifloxacin) (Co-amoxiclav, ampicillin/sulbactam)
Cephalosporins (2nd or 3rd generation)
Fluoroquinolones (levofloxacin,
moxifloxacin)
Group C In patients at risk for Fluoroquinolones (ciprofloxacin,
pseudomonas levofloxacin - high dose) or β-lactam
infections: with P aeruginosa activity
Fluoroquinolones (ciprofloxacin,
levofloxacin - high dose)
Group A: Mild exacerbation, no risk factors for poor outcome
Group B: Moderate exacerbation with risk factor(s) for poor outcome
Group C: Severe exacerbation with risk factors for P aeruginosa
infection
From the Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Global
50
Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) 2008. Available from:
Bệnh thuyên tắc huyết khối/ COPD
Giống đợt cấp: Nguy cơ cao mới
nhầm mắc trong đợt
cấp:
Đặng Vạn Phước
và Nguyễn Văn
Trí > 20%
Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT
Điều trị đợt cấp BPTNMT: tóm tắt
• Oxygen: chỉnh SpO2 88-92%.
• Thở máy không xâm lấn > xâm lấn : cải thiện tử
vong
• Dãn phế quản: tác dụng ngắn
• Kháng sinh : đàm mủ hoặc thở máy
• Corticoid toàn thân : 40 mg prednisone/24g trong 5
ngày
•Kháng đông: dự phòng cần thiết
đợt cấp COPD
Định nghĩa
Yếu tố nguy cơ
Tác động
Nguyên nhân
Điều trị
Dự phòng tái phát
Các can thiệp có thể giảm đợt cấp
Điều trị không Điều trị dùng thuốc
dùng thuốc
Giáo dục bn Dãn phế quản (đồng vận beta 2,
anticholinergic tác dụng dài)
Cai thuốc lá Corticoid hít
Kế hoạch hành Romiflulast
động
Vận động Kháng sinh
Phục hồi chức Vaccin và Bronchovaxom
năng
Carbocystein, Acetylcystein
BPTNMT:
đợt cấp kéo
theo đợt cấp
Hurst N Engl J Med 2010
Điều trị BPTNMT
Vắc xin cúm giảm tử vong do mọi
nguyên nhân trên BPTNMT
Schembri et al Thorax 2009; 64:567
Điều trị BPTNMT
Điều trị không dùng thuốc
Giáo dục bn
Rửa tay thường xuyên
Tránh người bị nhiễm trùng hoặc đeo khẩu
trang (trẻ em, đám đông trong mùa cúm)
Rửa các dụng cụ như máy khí dung, máy
thở, bộ phận làm ẩm, mặt nạ oxy
Tránh ứ đọng đàm nhớt: ho hiệu quả, uống
nhiều nước
Chích ngừa cúm/phế cầu
Điều trị nhiễm trùng càng sớm càng tốt
Kết luận
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính là một biến cố đe dọa tính
mạng
Điều trị đợt cấp
Phối hợp hài hòa điều trị thuốc và hỗ
trợ hô hấp
Hỗ trợ hô hấp: oxy và thông khí
Bằng thuốc: dãn phế qủan, kháng sinh và
corticoid +/- kháng đông
Chiến lược: dự phòng quan trọng hơn
điều trị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dieu_tri_dot_cap_benh_phoi_tac_nghen_man_tinh.pdf