Cơ chế phát sinh thể dị bội:
5 6
T Qs H5, 6 J Sự phân
ly của cặp NST trong
quá trình giảm phân ở
cả 2 trường hợp trên có
gì khác nhau ?
( Ở H5, mỗi NST trong
cặp tương đồng phân ly về
một giao tử Æ qua thụ tinh,
hợp tử lại có 2 NST của
cặpÆ bộ NST 2n
( Ở H6, ở một bên bố hay mẹ
có hiện tượng cả 2 NST của
cặp về 1 giao tử, G kia không
có NST nào của cặp Æ thụ
tinh: tạo ra hợp tử có 3 NST
của cặp (2n+1) và hợp tử chỉ
có 1 NST của cặp (2n-1)
Cơ chế phát sinh thể dị bội:
TCơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n + 1)
và (2n – 1) ?Hãy điền từ phù hợp theo bảng hướng dẫn sau
▪ Trong giảm phân:
1 cặp NST nào đó đã tự nhân đôi nhưng .
2 loại giao tử bất thường:
+ 1 loại giao tử mang (n+1)
+ 1 loại g.tử không (giao tử khuyết
nhiễm n – 1)
▪ Trong thụ tinh:
+ Giao tử ( ) × Giao tử (n)
Î Hợp tử
+ Giao tử ( .) × Giao tử n
Î hợp tử 2n – 1
22 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Nguyễn Hoàng Quý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv: Nguyễn Hoàng Quí
II. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST: Bộ NST người
T Quan sát hình bên
và cho biết như thế
nào là ĐB số lượng
NST ?
1. Khái niệm:
( Là những biến đổi
về số lượng NST
có thể xảy ra ở 1
ặp hoặc 1 số cặp
hoặc ở toàn bộ bộ
NST
( Có 2 loại chính là:
Thể dị bội.
Thể đa bội.
2. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST:
( Các tác nhân gây đột biến đã ảnh hưởng tới
sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau của
quá trình phân bào.
T Quan sát hình
bên, hãy cho biết ở
người, cặp NST
thứ mấy đã bị thay
đổi và thay đổi như
thế nào so với các
cặp NST khác ?
a. Thể dị bội:
Bộ NST
người
bình
thường
Bệnh nhân Down
1
(H.1, 3 cho
biết ở người
bị bệnh
Down, cặp
NST 21 có 3
chiếc, các cặp
khác có 2
NST
3. Các dạng đột biến số lượng NST:
2Bộ NST
người
bình
thường
T Quan sát hình bên,
hãy cho biết ở người,
cặp NST thứ mấy đã bị
thay đổi và thay đổi
như thế nào so với các
cặp NST khác ?
a. Thể dị bội:
2. Các dạng đột biến số lượng NST:
( H2, 3 cho biết ở người
bị bệnh Tớcnơ, cặp NST
23 (NST giới tính) chỉ có
1 NST X, các cặp NST
khác đều có 2 NST.
H.4. Quả của cây bình thường và các
thể dị bội ở cây cà độc dược
1: Quả của cây 2n=24 (bình thường)
2 – 13: Quả của 12 kiểu cây dị bội khác
nhau có (2n + 1) NST
T Ở chi cà độc dược, cặp
NST nào bị thay đổi và
thay đổi như thế nào ?
(Cà độc dược có 12
cặp NST, người ta đã
phát hiện được 12 thể
dị bội ở cả 12 cặp NST
cho 12 dạng quả khác
nhau về hình dạng,
kích thước và số gai
trên quả.
T Từ các vd trên, hãy cho biết: Như thế
nào là thể dị bội ?
Î Điền vào bảng sau những từ phù hợp.
2. Các dạng đột biến số lượng NST:
a. Thể dị bội:
* Khái niệm:
▪ Là cơ thểmà tế bào sinh dưỡng bị đột biến về.
...tương đồng, thay vì chứa ..
thì lại chứa:
+ 3 NST Î .
+ hoặc nhiều NST Î ..
+ hoặc chỉ chứa 1 NST Î.
+ hoặc mất cả cặp NST đóÎ.
1 hoặc một số cặp NST 2 NST ởmỗi cặp
thể ba nhiễm 2n + 1
thể đa nhiễm 2n + k(≥ 2)
thể 1 nhiễm 2n – 1
thể khuyết nhiễm 2n – 2
* Cơ chế phát sinh thể dị bội:
5 6
T Qs H5, 6 J Sự phân
ly của cặp NST trong
quá trình giảm phân ở
cả 2 trường hợp trên có
gì khác nhau ?
(Ở 5, mỗi NST trong
cặp tương đồng phân ly về
một giao tửÆ qua thụ tinh,
hợp tử lại có 2 NST của
cặpÆ bộ NST 2n
(Ở H6, ở một bên bố hay mẹ
có hiện tượng cả 2 NST của
cặp về 1 giao tử, G kia không
có NST nào của cặp Æ thụ
tinh: tạo ra hợp tử có 3 NST
của cặp (2n+1) và hợp tử chỉ
có 1 NST của cặp (2n-1)
2n2n
n-1
Tế bào sinh
Giao tử:
G:
Hợp
tử:
n n n+1
2n+1 2n-1
♀(♂)
×
♂(♀)
* Cơ chế phát sinh thể dị bội:
TCơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n + 1)
và (2n – 1) ?Hãy điền từ phù hợp theo bảng hướng dẫn sau
▪ Trong giảm phân:
1 cặp NST nào đó đã tự nhân đôi nhưng ..........
2 loại giao tử bất thường:
+ 1 loại giao tử mang (n+1)
+ 1 loại g.tử không (giao tử khuyết
nhiễm n – 1)
▪ Trong thụ tinh:
+ Giao tử () × Giao tử (n)
Î Hợp tử
+ Giao tử (..) × Giao tử n
Î hợp tử 2n – 1
mang NST của cặp
2n+1
n ─ 1
n + 1
không phân ly ở kỳ
sau của giảm phân
2 NST của cặp đó
* Hậu quả:
▪ Thể dị bội ở cặp NST thường:
+ Hội chứng Down:
Bệnh nhân Down
1
T Qs H1. Bộ NST của bệnh
nhân Down khác bộ NST
của người bình thường về số
lượng ở cặp NST nào ? Do
đâu có sự khác nhau này ?
( Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST, của
người bình thường là 2 NST.
( Do 1 trứng mang 2 NST 21 x 1 t/trùng bình thường)
T Có thể nhận biết
bệnh nhân Down qua
những đặc điểm nào ?
¾ là nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt
¾ khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa
¾ các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển
¾ si đần, vô sinh.
Tuổi mẹ Tỉ lệ% trẻ sơ sinh mắc bệnh Down
20 – 24
25 – 29
30 – 34
35 – 39
40 và cao hơn
0,02 – 0,04
0,04 – 0,08
0,11 – 0,13
0,33 – 0,42
0,80 – 1,88
Sự tăng tỉ lệ trẻmới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ
T Dựa vào bảng tư liệu trên, hãy cho biết: Để giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh
mắc bệnh Down, không nên sinh con ở lứa tuổi nào ? Vì sao như vậy ?
( Phụ nữ không nên sinh con khi tuổi đã ngoài 40.
( Vì khi tuổi người mẹ càng cao :
các tế bào bị lão hóa
J cơ chế phân ly NST bị rối loạn.
Khả năng sinh con
mắc bệnh Down tăng
Hội chứng Down (1 – 4 )
* Hậu quả:
▪ Thể dị bội ở cặp NST giới tính:
T Viết sơ đồ hình thành các hội chứng 3X, hội
chứng Tớcnơ, hội chứng Klinefelter.
+ Sơ đồ hình thành:
P: XX♀ × XY♂
GP : XX , O X , Y
F1 :
XXX
HC 3X
XXY
HC Klaiphentơ
OX
HC Tớcnơ
OY
Chết
X Y♂
XX
O
♀
TÊN BỆNH ĐẶC ĐiỂM DI
TRUYỀN
BiỂU HiỆN KiỂU HÌNH
1. Hội chứng
XXX
2. H.C Tớcnơ
(XO)
3. H.C Klinefelter
(XXY)
TNghiên cứu SGK trang 10 và hoàn thành Phiếu học tập sau.
- Cặp NST số 23
có 3NST X
- Cặp NST số 23
chỉ có 1NST X
- Cặp NST 23 có
3 NST là XXY
- Nam, bị bệnh mù
màu, thân cao, chân tay
dài, si đần và thường
vô sinh
- Nữ, buồng trứng và
dạ con không phát
triển, rối loạn kinh
nguyệt, khó có con
- Nữ, lùn, cổ ngắn,
không có kinh nguyệt,
si đần.
Thể dị bội ở cặp NST giới tính
nam, bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh
Hội chứng
XXY
Hội chứng Tơcnơ XO
nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.
Bàn chân sưng phồng do hội chứng
Turner
CỦNG CỐ
TChọn câu trả lời đúng:
1. Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở
những dạng nào ?
A. 2n + 1, 2n – 1
B. 3n
C. 2n + 1 + 1
D. Cả A, B và C
AG
C
D
E
F
B
Thể 2n
Thể khuyết nhiễm
Thể một nhiễm
Thể 2n – 1 – 1
Thể 2n + 1
Thể 2n + 2
Thể 2n + 2 + 2
2. Hội chứng Down xảy ra do đâu ?
A. Sự không phân ly của cặp NST 21
B. Mẹ sinh con khi tuổi ngoài 35
C. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với g/tử có 2 NST 21
D. A và C đúng
T Trả lời câu hỏi sau:
3. Hoạt động nào của NST dẫn đến sự hình thành thể dị bội
(2n + 1) NST và (2n – 1) NST ?
(
Sự không phân ly của 1 cặp NST vào kỳ sau của quá trình
giảm phân
4. Tìm câu phát biểu sai:
A. Trường hợp bộ NST lưỡng bội bị thừa hoặc thiếu một
hoặc vài NST được gọi là dị bội thể .
B. Dị bội thể xảy ra do một hoặc vài cặp NST không phân ly
ở kỳ sau của quá trình giảm phân.
C. Sự không phân ly của một cặp NST xảy ra ở tế bào sinh
dưỡng sẽ làm cho tất cả các tế bào sinh dưỡng và sinh dục
đều bị đột biến.
D. Cả nam và nữ đều có thể mắc bệnh Tớcnơ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dot_bien_so_luong_nhiem_sac_the_nguyen_hoang_quy.pdf