Đường dẫn truyền cảm giác không ý thức
- Là đường dẫn truyền CG về độ căng cơ, gân cơ, dây chằng khớp trong việc giữ tư thế và trong các phản xạ giữ vững tư thế. Gồm 2 bó:
- Bó gai tiểu não trước (bó Gowers): Cảm giác sâu tứ chi
neuron 1: hạch gai, qua rễ sau và dừng lại ở vùng xốp (cột nhân Bechterew ở sừng sau tuỷ sống – neuron 2). Các sợi bắt chéo ngang đường giữa để chạy ra rìa cột trắng bên và tạo nên bó gai tiểu não trước. Bó tiếp tục đi lên hành, cầu, trung não rồi bắt chéo 1 lần nữa và kết thúc ở vỏ thuỳ giun của tiểu não (neuron 3).
- Bó gai tiểu não sau (bó Flechsig): Cảm giác sâu thân người
+ Các sợi từ hạch gai, qua rễ sau và dừng ở cột nhân Clarke của sừng sau tuỷ sống.
+ Các sợi chạy thẳng ra sừng bên của tuỷ cùng bên tạo thành bó gai tiểu não sau.
+ Ở hành não bó chạy chếch ra ngoài tạo nên thể thừng và cuống tiểu não dưới để chạy vào tiểu não tới dừng ở thuỳ giun.
22 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đường dẫn truyền cảm giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC
TS Nguyễn Văn Ba
Bộ môn Giải phẫu, Học viện Quân Y
Đường dẫn truyền cảm giác
PHÂN LOẠI CẢM GIÁC
CẢM GIÁC
C.G CHUYÊN BIỆT
C.G CHUNG
CẢM GIÁC
NÔNG
CẢM GIÁC SÂU
CÓ Ý THỨC
KHÔNG Ý THỨC
ĐAU
NHIỆT
XÚC GIÁC THÔ SƠ
TƯ THỂ
XÚC GIÁC TINH TẾ
Đặc điểm chung của đường cảm giác có ý thức
Có 3 chặng:
Thân N1: hạch gai
Thân N2: TKTW cùng phía N1
Sợi trục N2 bắt chéo ĐT
Thân N3: ĐT Vỏ CG
Sơ đồ chung đường DT cảm giác
Mỗi chuỗi gồm 3 chặng:
Chặng 1: Ngoại biên
Chặng 2: Trung ương
Chặng 3: Trung ương
CẢM GIÁC SÂU
CÓ Ý THỨC
KHÔNG Ý THỨC
TƯ THỂ
XÚC GIÁC TINH VI
Bó thon (chi dưới)
Bó chêm (chi trên)
Các đường dẫn truyền cảm giác sâu của thân mình và tứ chi
Bó gai tiểu não trước
(tứ chi)
Bó gai tiểu não sau (thân người)
Neuron 1
Thân tế bào tại hạch gai của dây TK sống
Dẫn truyền cảm giác từ gân, cơ, khớp tới cột trắng sau của tủy sống
Tạo thành nhân thon và nhân chêm
Đường dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức của
thân mình, tứ chi (bó thon và bó chêm)
Neuron 2
Thân tế bào tại nhân thon và nhân chêm ở hành não
Các sợi thần kinh bắt chéo đường ngang giữa sang bên đối diện hay bắt chéo liềm
Dẫn truyền lên trên qua bó liềm trong
Neuron 3
Thân tế bào ở đồi thị
Các sợi thần kinh đi lên tạo thành tia đồi thị trung tâm ( central thalamic radiation) tận hết ở trung khu cảm giác vỏ não
Đường dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức của
thân mình , tứ chi (bó thon và bó chêm)
I
II
Các nhân bụng sau bên
Bó thon
Bó chêm
Bó liềm trong
III
Nhân thon
Nhân chêm
Hạch gai tủy sống
Bắt chéo liềm
Tia đồi thị trung tâm
Gân, cơ, khớp và màng xương
DT ngoại vi
I
Cột trắng sau cùng bên của tủy
II
Nhân thon
Nhân chêm
III
2/3 trên của hồi đỉnh lên và phần sau tiểu thủy cạnh trung tâm,
Tia đồi thị trung tâm
Trụ sau của bao trong
Hạch gai tủy
Dẫn truyền trung ương
Bắt chéo liềm
Bó liềm trong
Các nhân bụng sau bên (đồi thị)
Bó chêm (dưới T4)
Bó thon (dưới T5)
Thụ cảm thể xúc giác tinh tế ở da
Đường dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức của
thân mình, tứ chi (bó thon và bó chêm)
Đường dẫn truyền cảm giác không ý thức
Là đường dẫn truyền CG về độ căng cơ, gân cơ, dây chằng khớp trong việc giữ tư thế và trong các phản xạ giữ vững tư thế. Gồm 2 bó:
Bó gai tiểu não trước (bó Gowers) : Cảm giác sâu tứ chi
neuron 1: hạch gai, qua rễ sau và dừng lại ở vùng xốp (cột nhân Bechterew ở sừng sau tuỷ sống – neuron 2). Các sợi bắt chéo ngang đường giữa để chạy ra rìa cột trắng bên và tạo nên bó gai tiểu não trước. Bó tiếp tục đi lên hành, cầu, trung não rồi bắt chéo 1 lần nữa và kết thúc ở vỏ thuỳ giun của tiểu não (neuron 3).
Bó gai tiểu não sau (bó Flechsig): C ảm giác sâu thân người
Các sợi từ hạch gai, qua rễ sau và dừng ở cột nhân Clarke của sừng sau tuỷ sống.
Các sợi chạy thẳng ra sừng bên của tuỷ cùng bên tạo thành bó gai tiểu não sau.
Ở hành não bó chạy chếch ra ngoài tạo nên thể thừng và cuống tiểu não dưới để chạy vào tiểu não tới dừng ở thuỳ giun.
Đường dẫn truyền cảm giác không ý thức
Hạch gai
Bó gai tiểu não sau
Bó gai tiểu
não trước
Phần dưới cuống TN giữa
Phần trên cuống TN giữa
Nhân ngực
Đường dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt độ và xúc giác thô sơ của thân mình và tứ chi (Bó gai đồi thị trước và gai đồi thị sau)
Hạch gai tủy sống
Sừng sau
Bó gai đồi thị
Dải tủy sống
Các nhân bụng sau bên
Tia đồi thị trung tâm
I
II
III
Neuron 1
Thân TB ở hạch gai tủy TK sống
Nhận cảm giác từ ngoại vi vào sừng sau tủy sống
Tiếp hợp với neuron 2 ở sừng sau tủy sống
Đường dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt độ và xúc giác thô sơ của thân mình và tứ chi
Neuron 2
Ở sừng sau tủy sống
Đưa các sợi TK qua bên đối diện đến cột trắng sau và hình thành bó gai đồi thị
Neuron 3
Neuron 3 tại đồi thị
Các sợi TK tạo thành tia đồi thị trung tâm vào trung khu cảm giác vỏ não
Đường dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt độ và xúc giác thô sơ của thân mình và tứ chi
DT ngoại vi
I
II
III
2/3 trên cảu hồi đỉnh lên
Tia đồi thị trung tâm
Trụ sau của bao trong
Hạch gai
DT trung ương
Rễ sau
Các nhân bụng sau bên
Thụ cảm thể ngoài da
Sừng sau
Bó gai đồi sau (đau và nhiệt độ)
Bó gai đồi trước (xúc giác thô sơ )
Lên 1 – 2 khoang đoạn tủy
Đường dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt độ và xúc giác thô sơ của thân mình và tứ chi
Đường dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt độ và xúc giác thô sơ của đầu mặt
Nhân dây sinh ba
Nhân cầu của dây TK sinh ba
Các nhân tủy của dây sinh ba
Bó tủy của dây sinh ba
Dải TK sinh ba
Các nhân bụng sau bên
Tia đồi thị trung tâm
I
II
III
DT ngoại vi
1/3 dưới của hồi đỉnh lên
Tia đồi thị trung tâm
Trụ sau của bao trong
DT trung ương
Các nhân bụng sau bên
Da và niêm mạc đầu mặt
Hạch sinh ba
TK sinh ba
Rễ của dây sinh ba
Nhân cầu dây sinh ba
Các nhân tủy của TK sinh ba
II
Dải TK sinh ba
III
I
Đường dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt độ và xúc giác thô sơ của đầu mặt
I
II
Các nhân đồi thị
Bó thon
Bó chêm
Liềm trong
III
Nhân thon
Nhân chêm
Hạch gai tủy sống
Bắt chéo liềm
Tia đồi thị trung tâm
Hạch gai tủy sống
Sừng sau
Bó gai đồi thị
Liềm gai
Các nhân bụng sau bên
Tia đồi thị trung tâm
I
II
III
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_duong_dan_truyen_cam_giac.ppt