Thân máy
- Thân máy là bộ phận quan trọng của máy ép dùng để định vị và kẹp chặt tất cả
các bộ phận kháccủa máy ép đồng thời lực dập truyền qua nó.
- Đặc điểm : Là chi tiết không thay thế trong quá trình sửa chữa nên thường lấy hệ số
an toàn bền lớn.
Phân loại :
Chủ yếu phân loại theo 3 nhóm
•Thân máy dạng hở
•Thân máy dạng kín
•Thân máy dạng ghép
177 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6026 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Gia công áp lực - Thiết bị dập tạo hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào bánh đà 13 nhờ đối
trọng 14. Guốc hãm 15 tách khỏi bánh
đà 13 khi ấn bàn đạp 12.
- Công dụng : chuyên dùng rèn tự
do
35
Máy búa thuỷ lực
Thực chất vẫn là các dạng máy ép thuỷ lực tuy nhiên do đặc điểm trong hành trình
công tác, bộ phận rơi đ−ợc tách ra khỏi cơ cấu truyền động nên đ−ợc xếp vào dạng
máy búa.
• Thông số chính của máy : Trọng l−ợng bộ phận rơi
36
Máy búa thuỷ lực có bình tích áp chuyên dùng dập nóng các sản
phẩm dạng khối
Máy búa thuỷ lực 300 tấn Máy búa thuỷ lực 1200 tấn
37
2.3. Máy ép thuỷ lực
Khung máy dạng chữ C (thân hở)
Khung máy 2, 4 trụ (thân kín)
Khung máy dạng 2, 4 cột (thân kín)
Phân loại theo hình dáng khung máy
Máy ép dập tấm
Phân loại theo chức năng công nghệ
Máy ép rèn, rập thể tích
Máy ép chảy
Máy cắt đột liên hợp
Máy ép chuyên dụng
38
2.3.1. Nguyên lý hoạt động máy ép thủy lực
Máy ép thuỷ lực hầu nh− hoạt động theo tác dụng tĩnh. Nguyên lý làm việc dựa
trên cơ sở của định luật Pascal. Máy ép thuỷ lực dùng để rèn, dập khối, ép chảy,
dập tấm v.v.
Thông số chính của máy là lực ép danh nghĩa. Máy dập nóng có Pdn = 10-700MN.
Máy dập tấm có Pdn = 0,5-10MN
39
2.3.1. nguyên lý máy ép thủy lực
Nguyên lý tác dụng của máy tuân theo định luật truyền áp suất trong lòng chất lỏng
của Pascal. Cụ thể là lực tạo ra ở Piston P phụ thuộc vào áp lực của dòng chất lỏng
P1 và đ−ờng kính D.
2
2
1 d
D.PP=
P : Lực công tác
P1 : Lực ép từ trạm nguồn
D : Đ−ờng kính piston công tác
d : Đ−ờng kính Piston ép.
Nếu muốn P lớn thì tăng D, nh−ng D lớn quá sẽ cồng kềnh. Nên kết hợp giữa tăng
P1 và D hài hòa để máy không cồng kềnh và khối l−ợng không lớn
Thông th−ờng P1 khoảng : 150 ữ 350 atm (15 ữ 35 MPa)
40
41
Thông số
chính của máy
Các thông số chính của máy ép thủy lực
- Lực ép danh nghĩa : PH tấn
- PH = áp suất chất lỏng trong xilanh x Diện tích có ích của các piston công tác
- Chiều cao hở khoảng không gian dập : Z Hành trình xà di động : H
Kích th−ớc bàn máy : A x B Tốc độ ép, không tải ...
Chiều cao hở
khoảng
không gian
dập : Z
Chiều
cao kín
Khuôn
Đầu
tr−ợt
42
Phân loại
Máy ép thuỷ lực dạng khung chữ C
Thông số chính của máy : Lực ép danh nghĩa : PDN
Các máy ép thuỷ lực thuận lợi cho các nguyên công dập vuốt, uốn …
43
Máy ép thuỷ lực 4 trụ đơn động dạng thân kín có bàn máy di động
Sử dụng cho các nguyên công dập vuốt sâu
- Có bàn máy di động để lắp khuôn
44
Máy thuỷ lực 4 cột
Chuyên dùng để rèn và dập khối
45
Quy trình công nghệ dập chi tiết trên máy thuỷ lực thử khuôn
Trình tự tháo lắp khuôn và tiến hành dập
- Đ−a khuôn vào bàn máy (bàn máy có thể di động)
- Đầu tr−ợt đi xuống kẹp gá nửa khuôn trên
- Căn chỉnh nửa khuôn d−ới
- Sửa chữa căn chỉnh khuôn trên (đầu tr−ợt có bàn máy phụ để thử khuôn)
46
2.3.2. các dạng dẫn động thủy lực
Nguồn cung cấp chất lỏng cho máy ép quyết định loại dẫn động máy ép
Dẫn động kiểu bơm Dẫn động dùng bộ tăng áp
Có bình tích áp Không có bình tích áp BTA hơi - khí BTA kiểu cơ khí
47
2.3.2.1. máy ép thủy lực có dẫn động kiểu bơm không có bình tích áp
1. Máy ép : Thực hiện chức năng ép
2. Van cấp : Là van phân phối
- Cấp chất lỏng từ bình chứa 4 vào xilanh
công tác trong hành trình không tải
- Ngăn chất lỏng áp suất cao từ bình chứa
4 vào máy ép trong hành trình công tác
3. Động cơ thủy lực thừa hành 3 : Nâng van
cấp 2 lên trong hành trình khứ hồi để dầu ở
buồng trên máy ép về thùng chứa 4.
4. Thùng chứa 4 : Chứa chất lỏng cung cấp
vào hành trình không tải
Mục đích để hành trình không tải nhanh
I. Chức năng và hoạt động của các cụm chi tiết
48
5. Bộ triệt tải – Van tràn : Ngừng cấp chất lỏng từ bơm 8 vào máy khi máy ép đạt áp
suất
9. Bộ phân phối :
Đ−ờng đặc tính van cắt vào vị trí nào (I, II, III … ) là lúc đó van mở
10. Van 1 chiều : Cấp – Xả chất lỏng trong hành trình khứ hồi
11. Van 1 chiều : Cấp chất lỏng vào xilanh công tác
12. Van 1 chiều : Xả chất lỏng ra khỏi xilanh công tác
49
Vị trí III : Máy ép ở vị trí treo
đầu tr−ợt
Van 11, 12 mở
Van 10 đóng
đóng
50
Vị trí II : Hành trình không tải
Van 10, 11, 12 mở
Van 2 mở :
51
Vị trí I : Hành trình công tác
Van 10 và 11 mở
Chất lỏng từ bơm qua van 11 và
đi lên xilanh công tác chính
Từ xi lanh khứ hồi, chất lỏng bị ép
qua van 10 và van 11 để đến
xilanh công tác
52
Vị trí IV : Hành trình khứ hồi
Van 12 mở
Chất lỏng từ bơm nâng van 10 lên
điền đầy xilanh khứ hồi
Từ xi lanh công tác, chất lỏng bị
ép qua van 12 tới thùng chứa
(l−u l−ợng nhỏ) làm áp suất
trong xilanh công tác giảm
xuống (đ−ờng 1). Khi đó bộ trở
dẫn 3 sẽ nâng van cấp 2 lên
để dầu trở về thùng chứa (l−u
l−ợng lớn) – (đ−ờng 2).
1
2
53
2.3.2.2. máy ép thủy lực có dẫn động kiểu bơm có bình tích áp
Bình tích áp thủy lực
Bình tích áp khí
1. Thành phần máy và công dụng
54
Nguyên lý hoạt động
15. Bình tích áp : chủ yếu cấp chất lỏng vào hành trình không tải và khứ hồi
Nhiệm vụ
Trữ chất lỏng có áp suất từ bơm lúc
máy nghỉ đ−a đến hành trình không
tải và khứ hồi
Cấp chất lỏng cho máy trong
khoảng thời gian không tải và khứ
hồi
18. Bơm cao áp : có nhiệm vụ nạp chất lỏng cao áp cho bình tích áp
13. Bộ tăng áp trung gian : có nhiệm vụ tăng áp suất chất lỏng công tác trong máy
ép
55
Vị trí II : Hành trình không tải - áp suất từ bình tích áp : Cấp chất lỏng đi từ bình tích
áp làm máy ép đi xuống : Chất lỏng đi theo van 6 và 7 đi đến xilanh.
Đ−ờng khứ hồi : dầu đi qua van 4, 6, 7 hòa vào dòng dầu đến lên buồng trên xilanh
Nguyên lý hoạt động
56
Vị trí I : Tăng áp – Khi cần tăng áp (chạm vật) – Bộ tăng áp trung gian 13 hoạt động
Valve 4, 6 và 9 mở. Các valve khác đóng
Nguyên lý hoạt động
57
Vị trí III : Không tải – Cấp dầu từ bình tích áp
Bộ dẫn động thủy lực nâng Van cấp 2 làm việc cho chất lỏng đi lên buồng trên xilanh
làm máy ép chạy không tải.
Nguyên lý hoạt động
58
Vị trí V : Hành trình khứ hồi – Cấp dầu từ bình tích áp
Valve 5, 8, 10 mở. Các Valve khác đóng
Nguyên lý hoạt động
59
kết cấu của bình tích áp
Có 2 loại chính Bình tích áp
Bình tích áp kiểu piston Bình tích áp kiểu không có piston
Bình tích áp khí thủy lực kiểu piston
Máy
nén khí
Bình khí
Xilanh
khí : p1
Xilanh thủy
lực : p2
Có
p1.F + G = p2.f
f
GF.pp 12
+=
p2 tăng lên gần F/f
f
F : hệ số tăng áp (= 1 - 100)
60
kết cấu của bình tích áp - Accumulators
- Bỡnh tớch ỏp thủy lực cũn được gọi là bỡnh tớch năng hay acqui thủy lực
Như vậy bỡnh tớch ỏp cú cỏc tỏc dụng như :
- Giỳp hệ thống thủy lực làm việc ờm hơn đảm bảo an toàn cho hệ thống
- Tiết kiệm năng lượng làm hiệu suất của hệ thống tăng lờn
Bỡnh tớch năng – Accumulators – cú cỏc dạng như sau :
- Dạng bong búng
- Dạng màng
- Dạng Piston
Nguyờn lý làm việc của bỡnh tớch năng như sau :
Khi bơm dầu của hệ thống tạo nờn ỏp suất vào trong bỡnh tớch năng, Bong
búng chứa Nitrogen trong bỡnh tớch sẽ bị nộn lại và tạo nờn ỏp suất.
Biến dạng của màng – bong búng được dừng lại khi ỏp suất bơm vào cõn
bằng với ỏp suất của Nitrogen
Khi ỏp suất của hệ thống bị tụt xuống, khi đú ỏp suất được tạo ra từ bỡnh
tớch sẽ cung cấp vào trong hệ thống bởi sự nộn ộp của Nitrogen, quỏ
trỡnh này lại được lặp lại bước đầu tiờn
61
62
2.3.2.3. máy ép dẫn động có tăng áp và hiệu suất của máy ép
- Với máy dẫn động kiểu bơm
áp suất trong xilanh công tác lấy trực tiếp
từ bơm, máy này có áp suất không
cao, máy lớn phải dùng xilanh lớn.
Bơm cao áp : Đắt
- Máy dẫn động có bộ tăng áp
Bộ tăng áp có tác dụng cung cấp nguồn
chất lỏng áp suất cao vào xilanh công
tác trong hành trình công tác.
Đặc điểm : - áp suất cao
- L−u l−ợng nhỏ
1. các loại trạm máy ép thủy lực
63
- Vị trí I : Hành trình xuống
nhanh
Van 1 mở
Van 2 đóng
64
- Vị trí II : Hành trình ép
Van 1, 2 đóng
Bộ tăng áp làm việc
65
- Vị trí III : Hành trình khứ hồi
Van 1 đóng
Van 2 mở
66
- Các bộ tăng áp thủy lực
67
2.3.3. Các thành phần chính của máy ép thủy lực
1. Bơm, động cơ thủy lực 2. Các loại Valve.
3. Đ−ờng ống 4. Piston – xilanh thuỷ lực
5. Thùng dầu
6. Các thiết bị phụ kiện (Bộ lọc dầu, mắt dầu, nắp binh dầu )
bơm cao áp
piston
68
BƠM PISTON
69
1. Cặp bánh răng
2. Vành chắn
3. Thân bơm
4.1, 4.2 : Vành chắn
5. Vòng chắn dầu
6. ổ đỡ
7. Vòng chắn điều chỉnh độ hở hông
của cặp bánh răng và vòng chắn
bơm cao áp
bánh răng
70
Các loại Valve
Van một chiều kiểu trụ, nón
Van một chiều kiểu bi
Van một chiều
71
Các loại Valve Van an toàn – van tràn
Van an toàn : có nhiệm vụ giữ cho áp suất lớn nhất mà hệ thống có thể tải. Khi áp
suất lớn hơn áp suất cho phép của hệ thống thì dòng áp suất dầu sẽ thắng lực lò
xo, để chất lỏng chảy theo cửa B trở lại thùng dầu.
Van tràn : hoạt động theo nguyên tắc van an toàn, tuy nhiên khác ở chỗ khi áp suất ở
A đạt giá trị xác định thì cửa B nối với A, nối với cơ cấu điều khiển.
72
Các loại Valve Van tiết l−u
Là van điều chỉnh l−u l−ợng cung cấp cho thiết
bị thuỷ lực
73
Các loại Valve Van phân phối
- Là thiết bị dùng thay đổi h−ớng chuyển động của dòng dầu trong hệ thống thuỷ lực.
Van phân phối 4 của 3 vị trí
điều khiển điện từ
Van phân phối 4 của 2 vị trí
điều khiển bằng tay
74
Xilanh - Piston
Nhiệm Vụ
Xi lanh thuỷ lực là cơ cấu chấp hành của truyền dẫn thuỷ lực để thực hiện chuyển
động thẳng
- Truyền chuyển động thẳng
- Truyền lực
Xilanh mặt bích Xilanh treo
75
Bản vẽ xilanh dạng mặt bích
76
Các thiết bị phụ trợ Lọc dầu hồi
77
Các thiết bị phụ trợ Mắt thăm dầu – Th−ớc đổ dầu
78
Nắp thùng dầuCác thiết bị phụ trợ
79Hệ thống làm mát
Oil/Air Cooler Units
Các thiết bị phụ trợ
80
bố trí các thiết bị thuỷ lực trong METL có dẫn động bằng bơm dầu
Van chống lún
(van chống tụt áp)
81
Các nguyên công dập tạo hình sử dụng máy ép thủy lực
Dập vuốt
Dập khối trên máy búa thủy lực
Các nguyên công uốn, ép chảy ....
82
2.4. Máy ép cơ khí
Máy ép trục khuỷu Máy loại quay Máy dập xung
83
Dây chuyền sản xuất trục khuỷu – phân x−ởng dập khối
84
Máy ép Cơ khí
Máy ép cơ khí đ−ợc sử dụng rộng rái trong nhiều ngành công nghiệp chế tạo máy
và dụng cụ, công nghiệp xây dựng, thực phẩm ... Một chi tiết quan trọng của máy
là trục khuỷu nên máy còn có tên gọi là máy ép trục khuỷu. Máy có lực ép danh
nghiã từ rất nhỏ d−ới 25kN đến rất lớn 100.000kN. Máy ép trục khuỷu dùng chủ
yếu để dập tấm, dập thể tích nóng, nguội, cắt phôi và thực hiện nhiều nguyên công
khác trong GCAL.
−u điểm :
- Sử dụng máy và kết cấu máy đơn giản
- Chế tạo đ−ợc các chi tiết có hình dạng phức tạp, chất l−ợng bề mặt chi tiết cao
mà không cànn qua gia công cắt gọt
- Năng suất máy cao, x−ởng không ồn, sạch, nền móng ít rung động nh− máy búa
Nh−ợc điểm :
- ít vạn năng trong các nguyên công dập thể tích, không thực hiện đ−ợc các
nguyên công vuốt, ép tụ.
- Lực ép danh nghĩa của máy không thể tăng quá lớn nh− máy ép thuỷ lực vì kích
th−ớc của máy sẽ rất lớn.
- Đầu tr−ợt có thể bị kẹt ở điểm chết d−ới
85
2.4.1. Nguyên lý hoạt động Máy ép trục khuỷu
• Máy ép trục khuỷu : chi tiết quan trọng nhất là trục khuỷu
• Thông số quan trọng của máy ép : Lực ép – lực ép thể hiện kích th−ớc và công
suất của máy
• ứng dụng METK : Cắt phôi thanh – tấm, dập tấm, dập khối (nóng hoặc nguội)
2.4.1.1. Đặc điểm máy ép trục khuỷu
Máy ép trục khuỷu
lệch tâm dùng chêm
Máy ép trục khuỷu lệch
tâm dùng tay biên
86
2.4.1.2. Phân loại máy ép trục khuỷu
Máy trục khuỷu đơn động
Máy ép trục khuỷu song động – dùng dập tấm
Máy ép trục khuỷu tam động
Máy ép
trục khuỷu
- Máy ép trục khuỷu vạn năng
- Máy ép trục khuỷu chuyên dùng dập vuốt
- Máy ép trục khuỷu uốn tấm
- Là máy ép trục khuỷu có hai đầu tr−ợt
Một đầu tr−ợt chính ở trong dùng để mang dụng cụ tạo hình
Một đầu tr−ợt ngoài dùng để chặn phôi.
- Ký hiệu : VD : 315/200
- Là máy ép trục khuỷu có ba đầu tr−ợt
Ngoài hai đầu tr−ợt giống máy song động, máy có thêm 1 đầu
tr−ợt ở d−ới dùng để dập vuốt ng−ợc
87
Phân loại máy ép trục khuỷu
Máy ép trục khuỷu vạn năng
Trục khuỷu thông th−ờng
Máy ép trục khuỷu vạn năng chuyên dùng cắt, uốn, dập vuốt, dập khối
88
Phân loại máy ép trục khuỷu
Máy ép trục khuỷu song động, tam động
Máy ép trục khuỷu song động và tam động chuyên dùng Dập vuốt
89
Kết cấu và sơ đồ Máy ép trục khuỷu dập nóng
Phân loại máy ép trục khuỷu
Máy ép trục khuỷu dập nóng chuyên dùng dập khối các chi tiết ở trạng thái nóng
90
2.4.1.3. Các bộ phận của máy ép trục khuỷu
• Động cơ
• Bộ truyền - bánh răng, đai …
• Bộ li hợp – là hệ thống đóng mở máy – dùng để
nối cơ cấu thực hiện với hệ thống dẫn động và
truyền mômen xoắn từ động cơ đến trục khuỷu.
• Bánh đà - Bánh đà giải phóng năng l−ợng trong
hành trình công tác – Trong thời gian làm việc, một
phần năng l−ợng đ−ợc cung cấp từ động cơ còn
phần lớn là từ Bánh đà.
• Trục khuỷu – là chi tiết quan trọng trong máy ép
trục khuỷu
• Biên – Là chi tiết truyền lực và chuyển động giữa
trục khuỷu và đầu tr−ợt.
• Đầu tr−ợt – Là khâu truyền chuyển động và lực
cho nửa khuôn trên.
91
Sơ đồ động của máy ép trục khuỷu
Sơ đồ các bộ phận của máy ép trục khuỷu
1. Động cơ
2. Bộ truyền
3. Bộ li hợp
4. Bánh đà
5. Trục khuỷu
6. Biên
7. Đầu tr−ợt
8. Bộ phận h−ớng dẫn
9. Thân máy
10. Bộ phận điều khiển
11. Cơ cấu để lấy sản phẩm
12. Cơ cấu để thu hồi phế liệu
13. Cơ cấu cấp phôi
14. Phễu tiếp liệu
15. Hệ thống truyền động cho phễu tiếp liệu
16. Truyền động cho cơ cấu cung cấp
17. Phanh
92
• Bộ phận dẫn h−ớng – đảm bảo cho đầu tr−ợt chuyển động tịnh tiến.
• Thân máy – Là bộ phận để định vị và kẹp chặt tất cả các bộ phận khác của máy
đồng thời lực dập đ−ợc truyền qua nó.
• Phanh – Thuộc hệ thống đóng mở máy - bộ phận dừng đầu tr−ợt ở vị trí xác định
khi động cơ điện vẫn làm việc liên tục
• Bộ phận điều khiển
• Cơ cấu lấy sản phẩm
• Cơ cấu thu hồi phế liệu
• Cơ cấu cấp phôi
• Phễu tiếp liệu
• Hệ thống bảo hiểm
93
2.4.2. các bộ phận chính của máy ép trục khuỷu
Biên và cụm Thanh truyền
Biên có chiều dài cố định Biên có chiều dài thay đổi
94
Biên có chiều dài thay đổi :
dùng cho máy ép trục khuỷu đơn
động máy ép trục khuỷu đơn động
Biên có chiều dài cố định
dùng cho máy ép hạng nặng dùng để dập
nóng và tinh chỉnh hoặc trong một vài loại
máy ép thân kín và máy ép song động
95
Ly hợp
•Công dụng : Là cơ cấu truyền chuyển động và mômen xoắn từ bánh đà đến trục
khuỷu
• Các loại : Li hợp vấu Li hợp chốt
Li hợp then quay Li hợp ma sát
Li hợp tr−ợt
Li hợp ma
sát
96
•Công dụng : Là trong cơ cấu đóng mở máy để :
- Hãm động năng của cơ cấu chấp hành
-Giữ đầu tr−ợt máy ở vị trí bất động
khi nhả li hợp để đầu tr−ợt không rơi
Phanh
Kết cấu phanh ma sát giống nh− ly
hợp ma sát uy nhiên phanh chỉ có
một đĩa để đảm bảo an toàn
97
Phanh đai và phanh đĩa ma sát
Phanh đai không lệch tâm
98
Đầu tr−ợt – Dẫn h−ớng
Cấu tạo và vật liệu của đầu tr−ợt
• Công dụng
- Là khâu truyền cho nửa khuôn trên
Chuyển động
Lực
•Yêu cầu
- Bền, nhẹ để giảm năng l−ợng nâng, giảm công cần
phải có để phanh khi dừng đầu tr−ợt ⇒ Rỗng để
giảm trọng l−ợng
• Chế tạo
Đúc, hàn hoặc kết hợp
Cụm
đầu
tr−ợt
gồm
Bảo hiểm chống
quá tải
Lắp biên với
đầu tr−ợt
Điều chỉnh
chiều cao
kín
Dẫn h−ớng Đẩy trên
Lắp khuôn
Cân bằng
đầu tr−ợt
99
Vật liệu
- Gang : Đúc
- Thép : Hàn
Chú ý
Chú ý các cặp ma sát tránh mòn
Cứng – Cứng
Mềm – Mềm
Mòn
NênĐ−a chi tiết nào
mòn vào chi tiết
rễ thay thế
Dẫn h−ớng
Sống dẫn
h−ớng
Có nhiều dạng mặt
cắt khác nhau
100
Parallelitọts-
kontrolle
Wegerfassung
Stửòelhub
Stửòelkippung
Kraftschwerpunkt
Werkzeug
250 bar
Preòkraft F1
F = F + F1 2 3
F = F + F3 4 5
mit
a (b)
x (y)F (F )4 max
F (F )
5 minF2
Cân bằng đầu tr−ợt
101
Hệ thống cân bằng đầu tr−ợt
102
Cơ cấu bảo hiểm
Công dụng
Chống quá tải do Chiều dầy phôi tăng
Vật liệu phôi thay đổi : từ CT3 → CT5, lò xo …
Thừa thể tích (dập khối)
Kẹt máy, khuôn …
• Phân loại : Phân làm 2 nhóm
- Nhóm tự hoàn nguyên : tự trả về vị trí cũ khi dỡ hết tải
- Nhóm không tự hoàn nguyên
• Cơ cấu
Bảo hiểm theo lực
Bảo hiểm theo mô men xoắn
Sử dụng cơ cấu bảo hiểm không tận dụng hết khả năng của máy⇒ Mong muốn tận
dụng tối đa khả năng máy mà vẫn đảm bảo an toàn
Nhóm phá hủy : Chốt cắt, cốc cắt
Nhóm không phá hủy : lò xo
103
Cơ khí
Cốc cắt Đĩa cắt
104
Thân máy
- Thân máy là bộ phận quan trọng của máy ép dùng để định vị và kẹp chặt tất cả
các bộ phận khác của máy ép đồng thời lực dập truyền qua nó.
- Đặc điểm : Là chi tiết không thay thế trong quá trình sửa chữa nên th−ờng lấy hệ số
an toàn bền lớn.
Phân loại :
Chủ yếu phân loại theo 3 nhóm
• Thân máy dạng hở
• Thân máy dạng kín
• Thân máy dạng ghép
105
• Thân máy dạng thân kín, dạng thân hở, thân máy đúc, thân máy hàn
Thân kín
Thân hở
thân hàn
thân đúc
106Thân máy dạng chữ C Thân máy kín kiểu chữ O, kiểu cột
Theo tiêu chuẩn theo hỡnh dáng
• Thân máy 1 trụ, thân máy 2 trụ
• Thân chữ C, Thân chữ O
• Kiểu cột
107
α
β
A
O
L
R
ω
PAB
Pg
mK
0
90
0
0
2.4.3. điều kiện bền
)(sin.sin. α=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ α+α= f2
2
KRmuk( ) constrrKK1rfm 0BAfK =+++= .)(.
cánh tay đòn mômen xoắn trong tr−ờng
hợp lý t−ởng - không có ma sát
Tiếp tuyến
chung
O
ω
mK
PD
A
f.rA
f.rB
B
γ
Vòng tròn
ma sát
cánh tay đòn mômen xoắn trong tr−ờng
hợp thực tế - có ma sát
108
MX = mK.P Do thay đổi nênMX cũng thay đổi
Tại thời điểm góc quay α khác nhau thì Lực cho phép tác dụng lên đầu tr−ợt là khác
nhau
f
K
u
KK mmm +=
Bằng tính toán độ bền của trục khuỷu, của bánh răng t−ơng ứng với lực tác dụng lên
đầu tr−ợt, ng−ời ta xây dựng đồ thị lực cho phép tác dụng lên đầu tr−ợt để cho bộ
truyền Bánh răng và Trục khuỷu không bị hỏng.
Xây dựng đồ thị lực tới hạn tác dụng lên đầu tr−ợt đê cho bộ Trục khuỷu, Bộ truyền
bánh răng không bị hỏng
)(sin.sin. α=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ α+α= f2
2
KRmuk
( ) constrrKK1rfm 0BAfK =+++= .)(.
109
P
Đồ thị lực cho phép tác dụng lên đầu tr−ợt để bộ
truyền Bánh răng, Trục khuỷu không bị hỏng
Khi lực tác dụng lên đầu tr−ợt v−ợt quá các giá trị
thuộc đ−ờng (1) hoặc (2) t−ơng ứng với góc quay α
của trục khuỷu⇒ Gãy trục khuyủ hoặc bánh răng
Bánh răng
Trục khuỷu
αd0 900 0
αĐồ thị trở lực biến dạng KL
1
2
3
(1) - Đ−ờng đồ thị lực cho phép tác
dụng lên đầu tr−ợt để bộ truyền
bánh răng không bị hỏng
(2) - Đ−ờng đồ thị lực cho phép tác
dụng lên đầu tr−ợt để trục khuỷu
không bị hỏng tại tiết diện BB
(3) Đ−ờng đồ thị lực cho phép tác dụng
lên đầu tr−ợt để trục khuỷu không bị
hỏng tại tiết diện EE
E
B
B
E
110
Khi dA >1,3d0 : đ−ờng (3) luôn luôn nằm trên đ−ờng (2)⇒ tính toán chỉ cẫn xét đ−ờng
trục khuỷu tại tiết diện BB và của đ−ờng của bộ truyền Bánh răng.
Trong một nguyên công công nghệ : lực công nghệ tác dụng lên đầu tr−ợt ⇒ Đồ thị
trở lực biến dạng của kim loại dập
Đặt đồ thị trở lực biến dạng vào
đồ thị lực cho phép tác dụng lên
đầu tr−ợt ta thấy :
- Nếu đồ thị trở lực biến dạng
v−ợt quá 1 giá trị nào đó thuộc
đ−ờng Bánh răng hoặc Trục
khuỷu t−ơng ứng với góc quay α
⇒ Bánh răng hoặc trục khuỷu
sẽ hỏng
P
g
P
g
Nguyên công cắt h Nguyên công dập vuốt h
αd 90
Trục khuỷu
00 0
α
Đồ thị trở lực biến dạng KL
1
2
3
Bánh răng
αx
111
- Trong khoảng 0 ữ αX : Trục khuỷu kém bền hơn
- Trong khoảng αX ữ 90 độ : Bánh răng kém bền hơn
Do thân máy th−ờng tính toán theo ph−ơng pháp 1 và 2 là ph−ơng pháp tính theo tải
trọng lớn nhất nên th−ờng ít hỏng⇒ Chủ yếu hỏng Trục khuỷu và Bánh răng.
• Trong quá trình tính toán lực công nghệ – Chọn máy cho một nguyên công công
nghệ – Giá trị lực công nghệ phải nhỏ hơn 1 giá trị t−ơng ứng với mỗi góc quay α của
trục khuỷu⇒ máy không bị hỏng TK, BR
• Để Thuận lợi cho qúa trình chọn máy và để An toàn, ng−ời ta quy định 1 góc danh
nghĩa αH t−ơng ứng với lực danh nghĩa PH. Lực công nghệ tác dụng vào đầu
tr−ợt bằng PH chỉ khi ở vị trí có góc dậpα =αH .
• Khi tính toán đ−ợc lực công nghệ Pg và chọn máy có PH lớn hơn Pg thì trục khuỷu
và Bánh răng không bị hỏng.
• Với mỗi máy sử dụng vào việc gì thì αH là khác nhau.
112
• Pg có thể đạt bằng PH hoặc có thể v−ợt quá nh−ng chỉ là giá trị tức thời rất ngắn và
với góc dập αdập đẩy về gần gốc 0 độ.
• Th−ờng khi Pg > PH thì máy sẽ bị hỏng cơ cấu bảo hiểm
Điều kiện bền của máy
Đồ thị lực cho phép tác dụng lên Đầu tr−ợt giới hạn bởi độ bền của Trục khuỷu và
Bộ truyền Bánh răng ở mọi vị trí của cơ cấu gọi là đồ thị lực cho phép và Xác định
điều kiện bền của máy.
Lực ép danh nghĩa
Lực ép danh nghĩa là lực tác dụng lên Đầu tr−ợt theo độ bền của Trục khuỷu hoặc
độ bền của Bộ truyền Bánh răng tại góc danh nghĩa αH.
Lấy PH làm đặc tr−ng của máy
PH = 63 tấn⇒ gọi là máy 63 tấn
Cắt hình, đột lỗ : Pmax ≈PH
Dập vuốt : Pmax ≤ 0,85PH ⇒ Ví dụ
113
- Hành trình càng dài thì lực làm việc càng phải nhỏ hơn so với lực ép danh nghĩa để
tránh hỏng máy.
- Nên : Đẩy đồ thị trở lực biến dạng gầm về gốc 0 để :
Tận dụng khả năng khoẻ của máy
Về mặt kết cấu thì khuôn thấp : rễ thao tác và rẻ tiền
114
2.4.4. Các loại máy ép trục khuỷu điển hình – công dụng
Máy ép trục khuỷu vạn năng
- Cắt hình - Đột lỗ - Dập vuốt - Uốn
Bàn
máy
bất
động
máy ép trục khuỷu vạn năng
Loại hở Loại kín
Loại 1 trụ 2 khuỷu1 khuỷuLoại 2 trụ 4 khuỷu
Bàn máy
chuyển
động
Nghiêng
đ−ợc
Không
nghiêng
đ−ợc
Trục phân
bố song
song với
mặt tr−ớc
của máy
Trục phân
bố vuông
góc với
mặt tr−ớc
của máy
2 khuỷu1 khuỷu
115
Máy ép vạn năng thân hở
116Máy ép 2 biên thân kín
117
Máy ép trục khuỷu song động
Đặc điểm máy song động
- Thông th−ờng đầu tr−ợt ngoài có lực chặn nhỏ hơn đầu tr−ợt trong
- Đầu tr−ợt ngoài xuống tr−ớc giữ lực chặn ổn định trong suốt quá trình dập
vuốt (thực tế không bằng constant do có độ đàn hồi)
- Đầu tr−ợt ngoài đi xuống, dừng lại. Đầu tr−ợt trong mới đi xuống
- Chiều cao tính từ thời điểm đầu tr−ợt ngoài dừng lại đến thời điểm đầu
tr−ợt trong dừng lại chính là chiều sâu dập vuốt
Có nhiều kiểu truyền động cho đầu tr−ợt ngoài
• Truyền động bằng cam (hình a) : Chóng mòn mặt tiếp xúc của cam và con lăn
⇒ dùng cho những máy cỡ nhỏ (thân hở).
• Sử dụng cơ cấu khuỷu - đòn 8 khâu với con tr−ợt phụ (hình b, c).
• Cơ cấu khuỷu - đòn 8 khâu (hình d, e) dùng cho máy 2 khuỷu và 4 khuỷu. Tại
mỗi trục khuỷu có lắp 2 biên : một để truyền động cho đầu tr−ợt trong, một để
truyền động cho đầu tr−ợt ngoài.
Ký hiệu máy : 315/200
118
a) b) c)
d)
e)
Các kiểu cơ cấu dẫn động đầu tr−ợt ngoài của máy ép song động
Con tr−ợt phụ
119
Máy ép trục khuỷu song động
120
Máy ép trục khuỷu song động
1. Đế mỏy
2. Cối
3. Phụi
4. Chày
5. Đầu trượt trong
6. Tay biờn ngoài
7. Tay đũn
8. Dầm trờn
9. Tay đũn
10. Tay biờn trong
11. Đầu trượt ngoài
12. Dẫn hướng
13. Dầm dưới
121
Máy ép trục khuỷu song động 315/200
Mỏy ộp song động 315/200
Ký hiệu mỏy : КБ5535
Lực danh nghĩa đầu trượt trong :
315 tấn
Lực danh nghĩa đầu trượt ngoài :
200 tấn
Hành trỡnh lớn nhất : 630 mm
Chiều cao kớn nhỏ nhất : 400 mm
Số hành trỡnh /phỳt : 10 ữ 16
nhỏt/phỳt
Kớch thước : 6760 x 5830 x 6580
122
Hydraulic in
block construction
Main motor
Slide cylinder
Blankholder
cylinder
Main pump
Blankholder
guide
Adjustment of
depth of draw
Pressure adjustment
Limit switch
Draw cushion
guide
Draw cushion
plate
Le_0339a_ba
123
Hydraulic in
block construction
Main motor
Slide cylinder
Blankholder
cylinder
Main pump
Blankholder
guide
Adjustment of
depth of draw
Pressure adjustment
Limit switch
Draw cushion
guide
Draw cushion
plate
Le_0339b_ba
124
Hydraulic in
block construction
Main motor
Slide cylinder
Blankholder
cylinder
Main pump
Blankholder
guide
Adjustment of
depth of draw
Pressure adjustment
Limit switch
Draw cushion
guide
Draw cushion
plate
Le_0339c_ba
125
Hydraulic in
block construction
Main motor
Slide cylinder
Blankholder
cylinder
Main pump
Blankholder
guide
Adjustment of
depth of draw
Pressure adjustment
Limit switch
Draw cushion
guide
Draw cushion
plate
Le_0339d_ba
126
Hydraulic in
block construction
Main motor
Slide cylinder
Blankholder
cylinder
Main pump
Blankholder
guide
Adjustment of
depth of draw
Pressure adjustment
Limit switch
Draw cushion
guide
Draw cushion
plate
Le_0339e_ba
127
Hydraulic in
block construction
Main motor
Slide cylinder
Blankholder
cylinder
Main pump
Blankholder
guide
Adjustment of
depth of draw
Pressure adjustment
Limit switch
Draw cushion
guide
Draw cushion
plate
Le_0339f_ba
128
Hydraulic in
block construction
Main motor
Slide cylinder
Blankholder
cylinder
Main pump
Blankholder
guide
Adjustment of
depth of draw
Pressure adjustment
Limit switch
Draw cushion
guide
Draw cushion
plate
Le_0339g_ba
129
Máy ép trục khuỷu tam động
Đặc điểm máy tam động
- Chủ yếu sử dụng khi dập vuốt
ng−ợc ⇒ Sử dụng máy tam động để
giảm số l−ợng nguyên công dập
- Đầu tr−ợt ngoài giống nh−
máy song động và đầu tr−ợt trong có
thêm 1 khoảng dừng bất động.
- Có thêm 1 đầu tr−ợt d−ới lệch
pha so với chu trình 2 đầu tr−ợt trong và
ngoài.
130Đồ thị chuyển động của máy ép tam động
C
h
i
ề
u
s
â
u
d
ậ
p
v
u
ố
t
n
g
ừ
ợ
c
C
h
i
ề
u
s
â
u
d
ậ
p
v
u
ố
t
c
ủ
a
đ
ầ
u
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_thiet_bi_dap_tao_hinh_.pdf