Các bộ phận tham gia hô hấp
• Phổi
• Lồng ngực
• Cơ hô hấp: cơ liên sườn, cơ ức đòn
chũm, cơ hoành, cơ ngực
• Màng phổiChu kỳ hô hấp
• Hít vào: không khí đi từ ngoài phổi
– Các dây TK vận động hưng phấn đk các cơ hh ở thành ngực và cơ hoành co lại
(phổi dãn ra, cơ hoành hạ xuống, lồng ngực tăng thể tích)
– Khi chủ động có sự tham gia 1 số cơ hh phụ ( cơ ngực, cơ răng cưa )
• Thở ra: không khí từ phổi ngoài
– Các dây TK vận động bị ức chế, các cơ giãn ra (phổi xẹp, cơ hoành nâng lên,
lồng ngực giảm thể tích)
• Ngừng 1 khoảng ngắn chu kỳ kế tiếp
Sự trao đổi khí ở phế nang
• KK trong lòng phế nang (phân áp O2 cao
hơn trong máu mao mạch) phế bào I
màng đáy phế nang màng đáy mao
mạch tế bào nội mô mao mạch (gắn
với HC)
90 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giải phẫu hệ tuần hoàn - Chương 2: Hệ hô hấp - Lê Hồng Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ HÔ HẤP
MỤC TIÊU
• Kể được các thành phần của hệ hô hấp
• Mô tả cấu tạo cơ bản của các phần trong
hệ hô hấp
• Hiểu được hoạt động hô hấp và sự trao
đổi khí từ phế nang qua máu
Hệ hô hấp bao gồm
• Đường hô hấp trên
– Mũi
– Hầu
– Thanh quản
• Đường hô hấp dưới
– Khí quản
– Cây phế quản
– Phế nang
• Màng phổi
Mũi
• Có vách ngăn giữa chia làm 2 hốc mũi:
trái và phải
• Mỗi bên có 3 xoăn mũi: trên – giữa – dưới
• Niêm mạc phủ hốc mũi – xoăn mũi có hệ
thống mao mạch máu phong phú
• Trần của hốc mũi có biểu mô khứu giác
cảm nhận mùi
• CN: lọc, sưởi ấm và làm ẩm không khí,
khứu giác
Thanh quản
• Sụn thanh quản, nắp thanh quản, dây
thanh âm, một số cơ
• CN: dẫn khí, phát âm
Mặt trước thanh quản Mặt sau thanh quản
Mặt bên thanh quản
Hình soi thanh quản
Thanh môn mở Thanh môn đóng
Khí quản
• Nối tiếp thanh quản
• Khung: sụn hình chữ C
• Nằm trước thực quản
• BM: trụ giả tầng có lông chuyển
• CN: dẫn khí
Khí quản
Phế quản
gốc
Phế quản
thùy
Cơ hoành
Các thành phần vùng rốn phổi
Cây phế quản
• Từ phế quản gốc (thế hệ I) 20-23 thế hệ
phế nang
• Phế quản thùy gian tiểu thùy tiểu phế
quản tiểu phế quản tận tiểu phế quản hô
hấp phế nang
• Từ tiểu phế quản phế nang: không có khung
sụn bên ngoài.
• Cấu tạo: có cơ trơn hướng vòng nằm dưới lớp
đệm, biểu mô
Carina (Carène)
Phổi – Phân thùy phổi
• Phổi phải có 3 thùy
• Phổi trái có 2 thùy
• Cả 2 phổi đều có 10 phân thùy
• Rốn phổi: ĐM phổi, TM phổi, phế quản gốc
Các bộ phận tham gia hô hấp
• Phổi
• Lồng ngực
• Cơ hô hấp: cơ liên sườn, cơ ức đòn
chũm, cơ hoành, cơ ngực
• Màng phổi
Chu kỳ hô hấp
• Hít vào: không khí đi từ ngoài phổi
– Các dây TK vận động hưng phấn đk các cơ hh ở thành ngực và cơ hoành co lại
(phổi dãn ra, cơ hoành hạ xuống, lồng ngực tăng thể tích)
– Khi chủ động có sự tham gia 1 số cơ hh phụ ( cơ ngực, cơ răng cưa)
• Thở ra: không khí từ phổi ngoài
– Các dây TK vận động bị ức chế, các cơ giãn ra (phổi xẹp, cơ hoành nâng lên,
lồng ngực giảm thể tích)
• Ngừng 1 khoảng ngắn chu kỳ kế tiếp
Sự trao đổi khí ở phế nang
• KK trong lòng phế nang (phân áp O2 cao
hơn trong máu mao mạch) phế bào I
màng đáy phế nang màng đáy mao
mạch tế bào nội mô mao mạch (gắn
với HC)
Các thông số hô hấp
• Nhịp thở: gồm 1 lần hít vào, 1 lần thở ra
• Số lần thở:
– Bình thường: 16-20 lần (>16t)
26 lần ( 5-15t)
– Là triệu chứng quan trọng để chẩn đoán viêm
phổi ở trẻ em
• VP ở trẻ 60lần/ph
• VP ở trẻ 2-12 tháng: >50lần/ph
• VP ở trẻ 1-5 tuổi: >40lần/ph
Các thông số hô hấp
• Dung lượng phổi: 4,5 – 5l ở người lớn.
Gồm:
– Dung tích sống: khoãng 3,5l
• V khí lưu thông: ~ 0,5l với sức thở bình thường
• V khí bổ sung: ~ 1,5l khi hít vào gắng sức
• V khí dự trữ: ~ 1,5l khi thở ra gắng sức
– Thể tích cặn: ~ 1l – 1,5l. Là khí còn lại trong
phổi sau khi đã thở ra gắng sức
Cơ chế điều hòa hô hấp
• Cơ chế hóa học
– Vai trò của CO2 trong máu rất quan trọng
– Nồng độ CO2 tăng sẽ kích thích trung tâm hô
hấp, nhưng nếu tăng quá cao sẽ ức chế gây
ngưng thở
– CO2 giảm sẽ làm giảm nhịp thở, nếu giảm
quá nhiều có thể gây ngưng thở
• Điều hòa của vỏ não: làm thay đổi tần số, độ
sâu của nhịp thở
– Điều hòa của phản xạ ngoại biên
– Dây thần kinh X
Bệnh lý hô hấp
• Viêm đường hô hấp trên
• Viêm phế quản
• Viêm phổi
• Lao phổi
• Hen phế quản
• COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease)
• Phù phổi cấp
• Bụi phổi
• Ung thư
BỆNH HỌC HỆ HÔ HẤP
NỘI DUNG
• Hen phế quản
• Bệnh phổi tắc nghẽn mạn (COPD)
• Tràn khí màng phổi
• Viêm phổi cộng đồng
• Lao phổi
• Áp xe phổi
• Suy hô hấp cấp
HEN PHẾ QUẢN
• Khái niệm:
– Phản ứng co thắt, phù nề, tiết nhầy của phế quản
do nhiều kích thích khác nhau.
– Biểu hiện đặc trưng: khó thở thì thở ra.
• Nguyên nhân phổ biến: dị ứng
• Triệu chứng:
– Tiền triệu: hắt hơi, sổ mũi, ho, ngứa mắt
– Cơn khó thở đặc trưng + khò khè, giảm sau khi ho
và khạc đàm.
• CLS: X quang, đo chức năng hô hấp, khí máu
động mạch, xét nghiệm đàm, điện tim.
• Điều trị: cắt cơn
– Thông đường thở (dãn phế quản, hút đàm nhớt)
– Thở oxy
• Điều trị lâu dài
– Giải mẫm cảm đặc hiệu với dị ứng
Hen phế quản
• Co thắt
• Phù nề
• Tăng tiết
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN
TÍNH (COPD)
• Định nghĩa:
– Rối loạn thông khí tắc nghẽn không có khả năng hồi
phục hoặc phục hồi rất kém.
– Liên quan đến: khí phế thủng và viêm phế quản mạn.
• Yếu tố nguy cơ:
– Hút thuốc lá
– Ô nhiễm môi trường
– Nhiễm trùng hô hấp
– Cơ địa : thiếu alpha-1 antitrypsin
• Cơ chế sinh bệnh
– Tổn thương từ phế quản lớn đến các phế
quản tận
– Đường thở nhỏ tổn thương viêm mãn tính
• Triệu chứng
– Tiền sử hút thuốc/ tiếp xúc với khói bụi ô nhiễm
– Ho khạc đàm + khó thở
– Khám thấy phổi ứ khí, tăng áp lực động mạch phổi,
ran ẩm, nổ.
– Lồng ngực hình thùng
– Khó thở rút lõm cơ hô hấp, kẽ gian sườn, hõm ức
• Cận lâm sàng (CLS)
– Xquang
– Chức năng hô hấp: tiêu chuẩn quan trọng
– Khí máu động mạch
• Điều trị
– Tránh các yếu tố nguy cơ
– Vệ sinh mũi họng thường xuyên
– Thuốc: dãn phế quản, corticoid (xem xét lại)
– Kháng sinh: theo KSĐ
– Thở oxy
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
• TKMP: xuất hiện khí trong khoang màng phổi.
• Nguyên nhân: vô căn, bệnh COPD, giãn PQ,
hen, viêm phổi, ung thư PQ
• Triệu chứng:
– Đau ngực
– Khó thở, thở nhanh nông
– Ho khan
• CLS: X quang
• Điều trị:
– Mở màng phổi, đặt ống dẫn lưu áp lực -20cm
nước.
– Điều trị nguyên nhân (nếu có).
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG
• Khái niệm:
– Nhiễm khuẩn xảy ra ngoài bệnh viện
– Viêm phổi thùy hoặc viêm phổi không điển hình
• Nguyên nhân: vi khuẩn, nấm, virus
• Triệu chứng:
– Sốt cao > 39 độ C
– Đau ngực vùng tổn thương
– Ho khan đàm đặc màu vàng hoặc xanh, màu gỉ
sắt
– Triệu chứng không rầm rộ ở người già yếu, suy
giảm miễn dịch, người nghiện rượu.
• CLS: X quang, cấy đàm tìm nguyên nhân
• Biến chứng:
– Tràn khí, tràn dịch màng phổi
– Suy hô hấp, shock nhiễm trùng
– Xẹp phổi
– Áp xe phổi, viêm phổi mạn
– Viêm màng ngoài tim
–
• Điều trị: kháng sinh + hỗ trợ
Viêm phổi
Viêm phổi
Viêm phổi thùy
Phế quản – phế viêm
LAO PHỔI
• Bệnh do trực khuẩn lao người gây ra
(Mycobacterium tuberculosis)
• Do Robert Koch phát hiện ra năm 1882
• Nguồn lây: chủ yếu là đàm của bệnh nhân
Trực khuẩn lao
• VK lao người và VK lao bò
• Là loại trục khuẩn, không có nha bào, kháng cồn, kháng
acid
• Ưu khí tuyệt đối, phát triển tốt ở môi trường có phân áp
Oxy cao
• Khả năng gây bệnh phụ thuộc vào số lượng BK và sức
đề kháng của cơ thể
• Có khả năng đột biến kháng thuốc
• Có sức đề kháng cao với các thuốc khử trùng
Bệnh sinh lao phổi
• Nguồn bệnh: Người bị lao phổi có BK (+)
• Yếu tố nguy cơ
– Suy giảm miễn dịch
– Sau chấn thương và sau phẫu thuật
• Đường lây:
– Đường hô hấp
– Đường tiêu hóa
• 42 %: không ho
• 26 %: không triệu chứng
• Triệu chứng
– Sốt nhẹ kéo dài (thường về chiều hoặc đêm)
– Sút cân, mệt mỏi, chán ăn, ra mồ hôi đêm.
– Ho khan kéo dài ho đàm trắng
– Ho ra máu
– Khó thở
• CLS: X quang, cấy đàm, xét nghiệm sinh học
phân tử (PCR)
• Điều trị: kháng sinh theo phát đồ
• Kháng sinh thường dùng điều trị lao:
– Streptomycin (S)
– Izoniazid (H)
– Rifampicin (R)
– Pyrazinamid (Z)
– Ethambutol (E)
– Cycloserin (CYC)
• Phác đồ
– 2RHZ/4RH
– 2SHRZ/4RH
– 2ERHZ/4RH
• Phòng lao cho cộng đồng
• Phòng lao cho cá nhân
• Loại bỏ nguồn lây
• Vaccin BCG
Dự phòng
ÁP XE PHỔI
• Định nghĩa:
– Là ổ mủ trong phổi hoại tử (cấp tính/ mạn tính)
– Không do vi khuẩn lao
• Nguyên nhân:
– Vi khuẩn yếm khí và ái khí
– Nấm, amip
• Triệu chứng (lâm sàng và cận lâm sàng)
– Sốt, mệt mỏi, sụt cân, thiếu máu
– Ho, khạc đàm có mủ/ lẫn máu, đau ngực
– Khám: gõ đục, tiếng cọ màng phổi
• Cận lâm sàng:
– X quang: cho hình ảnh áp xe phổi (đk ~ 4-6cm)
– Xét nghiệm đàm mủ tìm nguyên nhân
– CTM: BC tăng cao
– Tốc độ máu lắng tăng cao
• Điều trị
– Dùng kháng sinh
– Dẫn lưu ổ áp xe
– Chế độ dinh dưỡng đầy đủ
– Cân bằng nước, điện giải
– Giảm đau, hạ sốt
Suy hô hấp cấp
• Là tình trạng đột ngột suy giảm chức năng
hô hấp, dẫn đến thiếu Oxy máu, có hoặc
không tăng CO2
• tiêu chuẩn:
– Pa O2 < 60 mmHg
– Pa CO2 > 50 mmHg
• Nguyên nhân
– Tổn thương thần kinh
– Tổn thương thành ngực
– Tắc đường thở
– Tổn thương phổi
• Lâm sàng
– Khó thở
– Xanh tím đầu chi
– Các biểu hiện tim mạch, thần kinh, các dấu
hiệu toàn thân
– Các bệnh lý kèm theo
• CLS
– Khí máu
– Sa O2 <90%
– pH máu giảm, Pa O2 < 60 mmHg hoặc Pa
CO2 > 50 mmHg
– XQ: viêm phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi,
phù phổi,.
– ECG: loạn nhịp tim
– Siêu âm: suy tim, TDMP
• Điều trị:
– Đảm bảo tốt thông khí và oxy máu
– Duy trì khả năng chuyên chở oxy
– Cung cấp đủ năng lượng
– Điều trị nguyên nhân
HẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_he_ho_hap_ban_hay.pdf