HIỆN TƯỢNG TRAO ĐỔI CHÉO
• crossing-over
• Xảy ra ở Prophase I của GPI
• Trao đổi chéo xảy ra giữa 2 NST tương
đồng khi chúng tiếp hợp.
• Trao đổi chéo xảy ra giữa 2 Nhiễm sắc
tử không là chị em.
• Trao đổi chéo tạo nên sự đa dạng cho
thế giới SV
SỰ THÀNH LẬP TINH TRÙNG
• Từ một tinh nguyên bào(2n=4) qua
giảm phân cho 4 tinh trùng (n=2)
• Tinh nguyên bào tăng trưởng cho tinh
bào sơ cấp (tinh bào I)
• Giảm phân I cho tinh bào thứ cấp (tinh
bào II)
• Giảm phân II cho tinh tử, sau đó tinh
tử biến đổi thành tinh trùng
23 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giảm phân (Meiose) và sự thành lập giao tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• GIẢM PHÂN (MEIOSE) VÀ
• SỰ THÀNH LẬP GIAO TỬ
• BỘ NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI
• 2n= 46 (n= 23)
• 22 cặp NST tương đồng
• 1 cặp NST giới tính
• GIẢM PHÂN (MEIOSE)
1. GIẢM PHÂN I (MEIOSE I) gồm 4 giai
đoạn: PROPHASE I, METAPHASE I,
ANAPHASE I, TELOPHASE I
2. GIẢM PHÂN II (MEIOSE II) gồm 4
giai đoạn: PROPHASE II, METAPHASE
II, ANAPHASE II, TELOPHASE II
• HIỆN TƯỢNG TRAO ĐỔI CHÉO
• crossing-over
• Xảy ra ở Prophase I của GPI
• Trao đổi chéo xảy ra giữa 2 NST tương
đồng khi chúng tiếp hợp.
• Trao đổi chéo xảy ra giữa 2 Nhiễm sắc
tử không là chị em.
• Trao đổi chéo tạo nên sự đa dạng cho
thế giới SV
• SỰ THÀNH LẬP TINH TRÙNG
• Từ một tinh nguyên bào(2n=4) qua
giảm phân cho 4 tinh trùng (n=2)
• Tinh nguyên bào tăng trưởng cho tinh
bào sơ cấp (tinh bào I)
• Giảm phân I cho tinh bào thứ cấp (tinh
bào II)
• Giảm phân II cho tinh tử, sau đó tinh
tử biến đổi thành tinh trùng
• SỰ THÀNH LẬP TRỨNG
• Từ một Noãn nguyên bào(2n=4) qua
giảm phân cho 1trứng và các cực bào
(n=2)
• Noãn nguyên bào tăng trưởng cho noãn
bào sơ cấp (noãn bào I)
• Noãn bàoI giảm phân I cho noãn thứ
cấp (noãn bào II)
• Giảm phân II cho noãn tử, sau đó noãn
tử biến đổi thành trứng chín
• SỰ ĐA DẠNG CỦA GIAO TỬ
• SAU GIẢM PHÂN
• Sau giảm phân hình thành 4 kiểu giao
tử (có 2 kiểu khác bố hoặc mẹ ban
đầu)
• Mỗi giao tử có nửa số NST của bố hoặc
mẹ (n=2)
• Sau khi thụ tinh số lượng NST lưỡng bội
sẽ được khôi phục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_giam_phan_meiose_va_su_thanh_lap_giao_tu.pdf