Bài giảng Giản đồ pha - Chương 8: Giản đồ độ tan đẳng nhiệt của các hệ bậc 4 muối – nước tương tác - Nguyễn Văn Hòa

Tính toán:

Xuất phát từ dung dịch O2, có thành phần muối (theo %

đương lượng ion) là 28,7% Na22+; 71,3% (NH4)22+; 78,4%

Cl

2

2-

; 21,6% SO42- và lượng nước là 362 mol.

• Thành lập phương trình hòa tan các muối ban đầu NaCl

và (NH4)2SO4 ở 80oC để có được hỗn hợp gồm 1 ĐM

dung dịch O2 và một lượng muối Na2SO4:

xNa

2Cl2 + y (NH4)2SO4 + m H2O = z Na2SO4 + 1 ĐM dd O2

 Theo Cl

2

2-

: x = 78,4 (1); Theo (NH4)22+: y = 71,3 (2)

Theo SO

4

2-

: y + z = 21,6 (3); Theo H2O: m = 362 (4)

Vậy khi hòa tan 78,4 mol Na2Cl2 và 71,3 mol (NH4)2SO4

trong 362 mol H2O sẽ thu được 49,7 mol Na2SO4 và 1

ĐM dung dịch O2.

• Tính quá trình làm lạnh dung dịch O2 từ 80oC xuống

25oC dựa trên thành lập phương trình cân bằng vật liệu ở

dung dịch nước ót 2 có thành phần là 42,4% Na22+; 57,6%

(NH4)22+; 68,2% Cl22-; 31,8% SO42- và 534 mol H2O:

1 ĐM dung dịch O2 = x (NH4)2Cl2 + z ĐM dung dịch 2

 Theo Cl

2

2-: 78,4 = x + 68,2 z (1)

 Theo H

2O: 362 = 534 z (2)

pdf31 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giản đồ pha - Chương 8: Giản đồ độ tan đẳng nhiệt của các hệ bậc 4 muối – nước tương tác - Nguyễn Văn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 1 1. Khái niệm về giản đồ độ tan đẳng nhiệt không gian của hệ bậc 4 muối – nước tương tác 1.1. Khái niệm chung Hệ bậc 4 muối – nước tương tác là hệ gồm 2 muối không có ion chung và nước, trong đó giữa 2 muối có xảy ra phản ứng trao đổi. Ví dụ: đối với hệ gồm AX, BY và H2O có phản ứng: AX + BY ⇌ AY + BX. Như vậy tuy có 5 chất nhưng số cấu tử độc lập là 5 – 1 = 4, gồm 3 muối và nước. Thành phần và lượng muối thứ 4 là lệ thuộc và có thể xác định theo phản ứng trao đổi. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 2 • Giản đồ độ tan hệ bậc 4 muối – nước tương tác thường nghiên cứu ở những điều kiện áp suất và nhiệt độ không đổi, khi đó Tmax = 4 – Pmin + 0 = 3. Do vậy giản đồ độ tan đẳng nhiệt của hệ bậc 4 muối-nước tương tác vẫn là giản đồ không gian (3 chiều). • Để biểu diễn giản đồ độ tan đẳng nhiệt không gian của hệ này có thể sử dụng các phương pháp sau: tháp 4 mặt đều (Rôzêbom – Lêvenghecxơ); lăng trụ 4 mặt (Ienhike – Lơ Satơliê); hai tứ diện vuông không đều (Xôcôlôpxki); tháp 4 mặt đều lật ngược (Lêvenghecxơ – VanHôp). CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 3 1.2. Các phương pháp biểu diễn giản đồ độ tan đẳng nhiệt không gian Xét 2 phương pháp phổ biến và đơn giản là tháp 4 mặt đều và lăng trụ 4 mặt. a) Phương pháp tháp 4 mặt đều Thành phần hệ biểu diễn theo % hoặc phần đơn vị (khối lượng, mol): a + b + x + y + w = k. Ở đây: a,b là nồng độ cation A+, B+; x,y là nồng độ anion X-, Y-; w là thành phần nước và a + b = x + y. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 4 • Đáy tháp là hình vuông, biểu diễn thành phần muối theo đương lượng ion: ở các đỉnh hình vuông là các muối, và mỗi cặp muối có ion khác nhau nằm ở 2 đỉnh của 1 đường chéo. Như vậy mặt đáy tháp biểu diễn hệ bậc 3 tương tác giữa 4 muối khan. • Đỉnh tháp biểu diễn nước, các cạnh biểu diễn hệ bậc 2 muối – nước, các mặt biểu diễn hệ bậc 3 muối – nước, các điểm trong hình tháp biểu diễn hệ bậc 4 muối – nước. • Để xác định điểm biểu diễn hệ trên giản đồ hình tháp chỉ cần biết thành phần 3 muối là đủ. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 5 Giả sử có hệ gồm m% mol AX, n% mol AY và l% mol BY, từ đỉnh nước, lấy đoạn WM bằng m, rồi từ M vẽ MN song song với cạnh WAY bằng n và từ N vẽ NL song song với cạnh WBY bằng l. Điểm L chính là điểm muốn tìm. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC AY BX L N m n M 2 BY AX W(H O) Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 6 b) Phương pháp lăng trụ 4 mặt: Thành phần hệ: Nồng độ muối biểu diễn theo mol hay đương lượng gam (đlg); lượng H2O theo số mol nước đối với 100 đlg tổng các muối (hay 100 mol). CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC BY AX AY BX s o á m o l H O /1 0 0 m o l c a ùc m u o ái 2 Đáy lăng trụ biểu diễn thành phần muối. Trên cạnh lăng trụ biểu diễn hàm lượng nước, như vậy điểm nước nằm ở vô cực. Các yếu tố cạnh, mặt lăng trụ, các điểm trong lăng trụ biểu diễn các hệ muối - nước tương ứng như trong hình tháp. Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 7 1.3. Phương pháp biểu diễn thành phần muối theo đương lượng ion trên hình vuông đáy • Theo phương pháp này người ta biểu diễn thành phần muối theo % mol (hay phần đơn vị) của mỗi cation và anion các muối, trong đó tổng % mol (hay phần đơn vị) các cation bằng tổng % mol (hay phần đơn vị) các anion, bằng tổng % mol (hay phần đơn vị) các muối có trong hệ và bằng 100% (hay 1 đơn vị). CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 8 • Quy ước: nếu trong hệ có các ion có hóa trị khác nhau thì công thức các muối với ion có hóa trị nhỏ hơn trong phương trình phản ứng phải viết dưới dạng bội số để cho chúng tương đương với các muối có ion có hóa trị lớn hơn và khi tính đương lượng ion cũng phải tính theo đúng công thức bội số đó. Ví dụ: Xác định điểm biểu diễn thành phần muối của dung dịch M gồm 6kg NaCl, 1kg Na2SO4, 3kg MgSO4, 90,9kg H2O của hệ bậc 4 muối – nước tương tác Na +, Mg2+// Cl– ,SO4 2- - H2O ở nhiệt độ t oC. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 9 • Biểu diễn hệ bằng phương trình phản ứng: Na2Cl2 + MgSO4 ⇌ Na2SO4 + MgCl2 • Thành phần dung dịch M theo số mol: Na2Cl2: 6000 58,45x2 = 51 mol; Na2SO4: 1000 142,06 = 7mol MgSO4: 3000 120,39 = 25 mol; H2O: 90900 18,02 = 5050 mol • Thành phần muối của dung dịch M theo số mol: Na2 2+ = 51 + 7 = 58 mol; Mg2+ = 25 mol Cl2 2- = 51 mol; SO4 2- = 25 + 7 = 32 mol CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 10 • Như vậy: Tổng số mol cation (Na2 2+ và Mg2+) = 58 + 25 = 83 mol Tổng số mol anion (Cl2 2- và SO4 2-) = 51 + 32 = 83 mol Tổng số mol muối trong hệ = 51 + 25 + 7 = 83 mol • Thành phần % mol các ion trong dung dịch M: Na2 2+ = 58 83 𝑥100 = 69,4%; Mg2+ = 25 83 𝑥100 = 30,6% Cl2 2- = 51 83 𝑥100 = 61,5%; SO4 2- = 32 83 𝑥100 =38,5%; CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 11 • Xác định điểm biểu diễn dung dịch M trên hình vuông đáy theo quy tắc đòn bẩy: CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Xác định điểm biểu diễn hỗn hợp 2 muối Na2Cl2 và MgSO4 (N): 𝑁𝑎2𝐶𝑙2 −𝑁 N −𝑀𝑔𝑆𝑂4 = 25 51 = 1 2 Xác định điểm biểu diễn hệ N và Na2SO4 (M): 𝑁𝑀 M−𝑁𝑎2𝑆𝑂4 = 7 51+25 = 1 10,86 M Na SO P 2 Na Cl S MgSO Q MgCl R 22 2 4 4 N 30,6 38,5 Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 12 CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC 2. Giản đồ độ tan đẳng nhiệt không gian của hệ có muối kết tinh dạng khan 2.1. Các yếu tố hình học E' 3 E' 4 AY BY 2 G E 4 K I H E 1 W(H O) E 3 E 2 O 1 O 2 O' 2 O' 1 E' 2 E' 1 BX AX Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 13 • Các bề mặt kết tinh bậc 1 (4) • Các đường cong kết tinh bậc 2 (5) • Các điểm eptonic bậc 3 O1 và O2 • Các thể tích pha (12) CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC 2.2. Hình chiếu tâm của giản đồ không gian hình tháp trên mặt đáy hình vuông Các yếu tố hình học sau: • 4 trường kết tinh bậc 1 • 5 đường cong kết tinh bậc 2 Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 14 CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC E' 3 1 E' AY BX 1 O' O' 2 E' 2 BY E' 4 AX BX BY AY AX O' 3 • 2 điểm eptonic bậc 3 O1 ’ và O2 ’ • Các đường chéo bền và không bền Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 15 2.3. Khảo sát quá trình cô đẳng nhiệt trên giản đồ hình chiếu tâm  Dung dịch F: CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC O' E' AX 1 4 E' 1 F 1 O' 3 O' BX R AY 2 E' 2 BY 3 E' F Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 16  Dung dịch G:  Dung dịch H: CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC O' E' AX 1 P' H 1 E' 4 H E' BX 3 AY 2 E' 1 G R 2 3 R G 1 R R BY Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 17 3. VÍ DỤ TÍNH TOÁN KỸ THUẬT 3.1. Ví dụ 1 Cho dung dịch chứa 100 kg KNO3, 220 kg NaNO3, 200 kg KCl và 1000 kg H2O. Tính lượng các muối tách ra khi cho dung dịch này bay hơi ở 50oC. GIẢI  Xây dựng giản đồ hình chiếu tâm: Từ độ tan của hệ Na+, K+ // NO3 -, Cl– − H2O ở 50 oC, Chuyển các dữ kiện trên sang thành phần % đương lượng ion. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 18  Xét quá trình kết tinh: CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC M O p NaCl T P 1 M s 3 NaNO S r KCl Q q 1 R KNO R 3 Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 19  Tính lượng các muối tách ra: • Muối KNO3: Khi dựa vào ion Na + không thay đổi và gọi x là số kmol ion K+ còn lại ở M1 (có thành phần: 52% Na+, 48% K+, 59% Cl–, 41% NO3 -) ta có: 𝑥 48 = 2,59 52  x = 2,39 kmol; Lượng KNO3 đã tách ra (3,68 – 2,39)x101,1 = 130,4 kg Tại M1 còn lại: 2,59 kmol Na +; 2,39 kmol K+; 2,69 kmol Cl– và 2,29 kmol NO3 -. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 20 • Hỗn hợp muối KNO3 và KCl: Khi dựa vào ion Na + không thay đổi, thành phần hệ T và gọi x, y, z là số kmol K+, Cl– và NO3 - còn lại ở T ta có: CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC x 41, 2 = x = 1,82 2,59 58,8  y 59,7 = y = 2,63 2,59 58,8  z 40,3 = z = 1,78 2,59 58,8  Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 21 Suy ra số kmol các ion đã tách ra: NO3 -: 2,29 – 1,78 = 0,51; Cl-: 2,69 – 2,63 = 0,06; K+: 2,39 – 1,82 = 0,57 Vậy lượng các muối đã tách ra: KCl: 0,06  74,5 = 4,47 kg; KNO3: 0,51  101,1 = 51,56 kg. • Hỗn hợp muối NaCl, KNO3 và KCl: Từ lượng các ion còn lại ở hệ T suy ra: NaCl: 2,59  58,5 = 151,5 kg; KNO3: 1,78  101,1 = 180 kg; KCl: (2,63 – 2,59)  74,5 = 2,98 kg; CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 22 3.2. Ví dụ 2 Tính toán quá trình chế tạo NH4Cl bằng cách phân hủy trao đổi (NH4)2SO4 với NaCl trong dung dịch theo phản ứng: (NH4)2SO4 + Na2Cl2 ⇌ (NH4)2Cl2 + Na2SO4 GIẢI CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 23 CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC (NH ) Cl Na SO D 4 (3 6 2 ) O 2 2 2 24 E (428) 3 E (632) g E (765) 2 E (818) 8 E (876) 7 0 (604) 6 E 6 E (308) 1 E (436) 5 E (319) 4 E (453) 10 Na Cl 2 2 C (NH ) SO 24 4 4 4 (NH ) SO 2 Na Cl O (542) 5 (NH ) Cl 4 (295)O 1 2 O (525) 4 1 4 3 O 3 2 4 Na SO .10H O 2 24 Na SO .(NH ) SO .4H O 4 22 4 25°C 80°C Na SO 2 4 B A Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 24 Dựa trên việc nghiên cứu hệ này A. P. Bêlôpônxki đã đề ra quá trình tuần hoàn chế tạo NH4Cl như sau:  Chu trình sản xuất: • Điều chế huyền phù 1 từ NaCl và (NH4)2SO4 theo tỉ lệ thế nào cho nó nằm trên tia BO2 ở 80 oC. Như vậy huyền phù này sẽ tách thành 2 pha: muối rắn Na2SO4 và dung dịch O2. Theo giản đồ hiệu suất tách Na2SO4 là cực đại. • Làm lạnh dung dịch O2 xuống 25 oC được muối rắn NH4Cl và dung dịch nước ót 2 (vị trí điểm 2 được xác định dựa trên giản đồ hình chiếu đứng nước). CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 25 • Bổ sung (NH4)2SO4 rắn vào dung dịch 2 và đun nóng dung dịch đến 80oC, khi đó sẽ được dung dịch 3 (vì muốn cho chu trình sản xuất kín nên lượng (NH4)2SO4 thêm vào phải tương đương lượng NH4Cl tách ra, do đó vị trí điểm 3 phải nằm trên giao điểm của tia A2 và đường thẳng qua điểm O2 và song song với cạnh DA). • Thêm NaCl rắn vào dung dịch 3 thế nào cho huyền phù thu được nằm ở vị trí 4, nghĩa là ở giao điểm của tia kết tinh Na2SO4 và tia 3C (lượng NaCl thêm vào phải tương đương với lượng Na2SO4 tách ra). Huyền phù này lại tách ra: muối rắn Na2SO4 và dung dịch O2. Chu trình sản xuất được lặp lại: làm lạnh dung dịch O2 xuống 25 oC • Tóm lại ta có chu trình kín sản xuất NH4Cl: 4– O2 –2–3–4 . CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 26  Tính toán: Xuất phát từ dung dịch O2, có thành phần muối (theo % đương lượng ion) là 28,7% Na2 2+; 71,3% (NH4)2 2+; 78,4% Cl2 2-; 21,6% SO4 2- và lượng nước là 362 mol. • Thành lập phương trình hòa tan các muối ban đầu NaCl và (NH4)2SO4 ở 80 oC để có được hỗn hợp gồm 1 ĐM dung dịch O2 và một lượng muối Na2SO4: xNa2Cl2 + y (NH4)2SO4 + m H2O = z Na2SO4 + 1 ĐM dd O2  Theo Cl2 2-: x = 78,4 (1); Theo (NH4)2 2+: y = 71,3 (2) Theo SO4 2-: y + z = 21,6 (3); Theo H2O: m = 362 (4) CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 27 Vậy khi hòa tan 78,4 mol Na2Cl2 và 71,3 mol (NH4)2SO4 trong 362 mol H2O sẽ thu được 49,7 mol Na2SO4 và 1 ĐM dung dịch O2. • Tính quá trình làm lạnh dung dịch O2 từ 80 oC xuống 25oC dựa trên thành lập phương trình cân bằng vật liệu ở dung dịch nước ót 2 có thành phần là 42,4% Na2 2+; 57,6% (NH4)2 2+; 68,2% Cl2 2-; 31,8% SO4 2- và 534 mol H2O: 1 ĐM dung dịch O2 = x (NH4)2Cl2 + z ĐM dung dịch 2  Theo Cl2 2-: 78,4 = x + 68,2 z (1)  Theo H2O: 362 = 534 z (2) CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 28 Vậy khi làm lạnh 1 ĐM dung dịch O2 thu được 32,2 mol (NH4)2Cl2 và 0,677 dung dịch 2. • Tính thành phần dung dịch 3 khi trộn 0,677 ĐM dung dịch 2 với 32,2 mol (NH4)2SO4: 0,677ĐMdd2 + 32,2(NH4)2SO4 = u(xNa2 2+ + (100-x)(NH4)2 2+ + yCl2 2- + (100-y)SO4 2- + nH2O  Theo Na2 2+: 0,67742,4 = xu (1)  Theo (NH4)2 2+: (0,67757,6)+32,2 = (100 – x)u (2)  Theo SO4 2-: (0,67731,8)+32,2 = (100 – y)u (3) CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 29 CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC  Theo Cl2 2-: 0,67768,2 = yu (4)  Theo H2O : 0,677  534 = nu (5) Giải hệ phương trình trên được: u = 1, x = 28,7, y = 46,2, n = 362. Vậy thành phần dung dịch 3: 28,7% Na2 2+; 71,3% (NH4)2 2+; 46,2% Cl2 2-; 53,8% SO4 2-; và 362 mol H2O Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 30 • Tính thành phần huyền phù 4 thu được khi trộn 1 ĐM dung dịch 3 với 32,2 mol Na2Cl2: 1ĐMdd3 + 32,2molNa2Cl2 = zĐM hp4[xNa2 2+ + (100-x)(NH4)2 2+ + yCl2 2- + (100-y)SO4 2- + mH2O  Theo Na2 2+: 28,7 + 32,2 = xz (1)  Theo (NH4)2 2+: 71,3 = (100 – x)z (2)  Theo SO4 2-: 53,8 = (100 – y)z (3)  Theo Cl2 2-: 46,2 + 32,2 = yz (4)  Theo H2O : 362 = mz (5)  z = 1,32; x = 46,1; y = 59,3 và m = 274. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC Giản đồ pha nvhoa102@yahoo.com 31 Vậy thành phần huyền phù 4: 46,1% Na2 2+; 53,9% (NH4)2 2+; 59,3% Cl2 2-; 40,7% SO4 2-; và 274 mol H2O • Tính lượng Na2SO4 tách ra từ huyền phù 4: 1,32 ĐM huyền phù 4 = y Na2SO4 + z ĐM dung dịch O2.  Theo Na2 2+: 1,32  46,1 = y + 28,7z (1)  Theo (NH4)2 2+: 1,32  53,9 = 71,3z (2) Giải hệ phương trình được: z = 1 và y = 32,2. Vậy từ 1,32 ĐM huyền phù 4 có 32,2 mol Na2SO4 tách ra và được 1 ĐM dung dịch O2. CHƯƠNG 8 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC TƯƠNG TÁC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_gian_do_pha_chuong_8_gian_do_do_tan_dang_nhiet_cua.pdf
Tài liệu liên quan