Bài giảng Giáo dục công dân khối 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật

 3. Các giai đọan thực hiện pháp luật

Ông A và Doanh nghiệp X đã kí một hợp đồng lao động, trong hợp đồng có thỏa thuận về những quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Như vậy anh A đã thực hiện quyền lao động sau khi hợp đồng lao động kí kết

Tình huống :ông A đơn phương chấm dứt hợp đồng bị công ty X kiện ra tòa, tòa xử lí theo pháp luật

 

 

ppt41 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân khối 12 - Bài 2: Thực hiện pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : PHẠM THỊ THÙY HÂNBài 2: Thực hiện pháp luậtNỘI DUNG BÀI HỌCI. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.II. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp líHãy chỉ rõ ai là người tuân theo pháp luật và là người áp dụng pháp luật??A. Học sinh – Cảnh sát giao thông B. Hai thanh niên – Cảnh sát giao thông C. Hai thanh niên – Học sinh D. Học sinh – Thanh niên – Cảnh sát giao thông Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh. 1. Khái niệm thực hiện pháp luậtI. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật2. các hình thức thực hiện pháp luật.Sử dụng pháp luật Tự do hôn nhânĐến trườngSử dụng pháp luật Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phépVí dụ : thực hiện quyền tự do kinh doanhThi hành pháp luậtThi hành pháp luậtCác cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.Ví dụ : thực hiện nghĩ vụ quân sựTuân thủ pháp luật Đua xeBuôn bán ma túyTuân thủ pháp luật Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để KHÔNG làm những điều mà pháp luật cấm.Ví dụ: cấm vận chuyển buôn bán ma túyÁP DỤNG PHÁP LUẬTCSGT BẮT NGƯỜI VI PHẠMCA BẮT TỘI PHẠM BUÔN LẬUÁp dụng pháp luật Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.Ví dụ:Ông A và Doanh nghiệp X đã kí một hợp đồng lao động, trong hợp đồng có thỏa thuận về những quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Như vậy anh A đã thực hiện quyền lao động sau khi hợp đồng lao động kí kếtTình huống :ông A đơn phương chấm dứt hợp đồng bị công ty X kiện ra tòa, tòa xử lí theo pháp luật 3. Các giai đọan thực hiện pháp luật 3. Các giai đọan thực hiện PL II.Vi phạm pháp luật - trách nhiệm pháp lí II.Vi phạm pháp luật - trách nhiệm pháp lí1.- Vi phạm pháp luậtVi phạm PL có các dấu hiêu cơ bản sau Là hành vi không hợp pháp hành vi trái PLb. Là người có đử năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiệnc. Người vi phạm pháp luật phải có lỗia. Là hành vi không hợp pháp hành vi trái PL Hành vi đó có thể là hành độngHành vi đó có thể là không hành động Hành vi đó xâm phạm gây thiệt hại những quan hệ xã hội được PL bảo vệb. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Đạt một độ tuổi nhất định theo quy định Có thể nhận thức và điều khiển được hành vicủa mình.c. Người vi phạm PL phải có lỗi Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái PL, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm Hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra2.- Trách nhiệm pháp lí Phạt tùTòa tuyên án2.- Trách nhiệm pháp líII.Vi phạm pháp luật- trách nhiệm pháp líLà nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mìnhNhà nước thực hiện Trách nhiệm pháp lí nhằm Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt tình trạng vi phạm PL Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái PLII.Vi phạm pháp luật - trách nhiệm pháp lí3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp líVi phạm hình sự Vi phạm Hành chính Vi phạm dân sựVi phạm kỉ luậtLà hành vi xâm phạm các quy tắcquản lí NNLà hành vi nguy hiễm cho XH được quy địnhở bộ luật hình sự Chịu trách nhiệm hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sựChịu các hình thức Xử lí Hành chính do cơ quan NN có Thẩmm quyền áp dụngVi phạm pháp luậtTrách nhiệm pháp líHình sự Hành chính Là hành vi trái PL xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ PL dân sự khácChịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyềnDân sự bị vi phạmDân sự Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỷ cương trong nội bộ Cơ quan trường học xí nghiệpChịu các hình thức kỷ luật do thủ trưởng CQ, xí nghiệp,Trường học áp dụng đối VớiCB – CNV– HS – GVcủa tổ chức mìnhKỷ luật Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược đường một chiều.Bố của A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, A mới 16 tuổi, còn nhỏ chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.Bài tập 1 Việc phạt đó có ý nghĩa gì? A- buộc bố con A phải đi đúng đườngB- giáo dục răn đe người khácC- chỉ để lấy tiền phạtD- A và B đúngTheo em lý do bố của A đưa ra có đúng không? A- đúng vì ko nhìn thấy ko có lỗiB- sai vì đi vào đường cấm là saiC-đúng vì bố của A ko cố ý đi vàoCSGT phạt 2 bố con A là sử dụng hình thức pháp luật nàoA- thi hành pháp luậtB- tuân thủ pháp luậtC- sử dụng pháp luậtD- áp dụng pháp luậtA có chịu trách nhiệm về hành vi của mình không trách nhiệm về hành vi của mình không A- có vì A đã đủ tuổiB- có vì A đã vi phạm luật giao thôngC- cả A và BD- ko vì A chỉ đi theo bốBài tập 2 Anh A vào làm việc tại xí nghiệp X qua sự giới thiệu của một người bạn mà không làm hợp đồng lao động với chủ xí nghiệp. Một hôm anh A trong lúc đang làm việc tại xí nghiệp thì bị tai nạn. Hỏi chủ xí ngiệp có phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất cho anh A không?A- ko vì giữa họ ko có hợp đồng lao độngB- có vì anh A đã làm cho xí nghiệp X thì xí nghiệp X phải bồi thường Theo em vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí có gì chung và có gì khác biệt với vi phạm đạo đức và trách nhiệm đạo đức? Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lí hay trách nhiệm đạo đức?Bài tập 3 Vi phạm ĐĐ Trách nhiệm ĐĐVi phạm p/luật Trách nhiệm p/lí Giống nhau Khác nhau Đều là hành vi trái với các quy tắc, chuẩn mực chung đã được NN, XH thừa nhậnĐều là trách nhiệm của người vi phạm phải gánh chịu sự tác động từ phía NN, XH, đó là những chế tài của p/luật hay đ/đứcVi phạm đ/đức là làm trái các quan niệm chuẩn mực đ/đức được thừa nhận trong XH Vi phạm đ/đức không có quy định chặt chẽ nhưng cũng có những yếu tố tương tự như khả năng nhận thức, điều khiển hành vi Trách nhiệm đ/đức là t/nhiệm trước bản thân, người thân, gia đình cộng đồng, biện pháp tác động chủ yếu là dư luận XHVi phạm p/luật là hành vi trái với các quy phạm p/luật do NN ban hành Vi phạm p/luật phải có 4 dấu hiệu do p/luật quy định. Trách nhiệm p/lí là t/nhiệm trước NN, biện pháp cưỡng chế áp dụng mang tính quyền lực NNLuật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về “quyền và nghĩa vụ của cha mẹ” cũng như quyền và nghĩa vụ của con”. Có ý kiến cho rằng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan hệ huyết thống, quan hệ tình cảm và đạo đức không thể coi là quan hệ pháp luật. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao? Bài tập 4 Bài tập 5 Ông A là giám đốc nhân sự của công ty XD X, thuê anh B xin việc làm. Anh B đã nộp cho ông A bộ hồ sơ xin việc và 2 bên đã ký một hợp đồng LĐ trong 6 tháng. Làm việc được khỏang hơn 1 tháng, anh B đã tự nghỉ việc. Anh B đến gặp giám đốc A để xin lại bộ hồ sơ để đi xin việc làm khác, nhưng ông A không đưa, lí do vì anh B tự ý bỏ việc. Ông A kiện anh B vi phạm hợp đồngNối hai cột sao cho đúng các giai đoạn pháp luậtA- Kí hợp đồng lao độngB- Anh B tự ý nghỉ việcC-Ông A kiện anh B vi phạm hợp đồng1-Hình thành quan hệ pháp luật2- tham gia quan hệ pháp luật3- cá nhân tổ chức vi phạm quy định pháp luật cơ quannhà nước có thẩm quyền can thiệpBài tập 6 Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm pháp lí, trách nhiệm đạo đứcNội dungĐ/đứcP/líKhông chăm sóc bố mẹ khi đau ốmĂn cắp điện thoại của bạnBố mẹ ngược đãi conBật nhạc quá lớn giữa đêmVô lễ với thầy cô giáoNói xấu bạn với nhau dẫn đến đánh nhauLấy vé số của người mùĂn cắp tài sản của Nhà nướcLàm các bài tập trong SGK trang 26Xem trước bài 3 :Công dânBình đẳng trước pháp luật Chuẩn bị một số tình huống về sự bình đẳng của CDtrước PL Dặn dòCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBai 2 Thuc hien phap luat_12398295.ppt
Tài liệu liên quan