Mục lục
Chương 1: Tổng quan vềcơ điện tử.
Chương 2: Các thành phần cơ bản của HT CĐT
Chương 3: Cảm biến vàcơ cấu chấp hành.
Chương 4:Điều khiển logic khả lập trình PLC.
Chương 5: Một số bài tập vềHT Cơ điện tử.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6750 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ thống cơ điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG
CƠ ĐiỆN
TỬ 1
HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ LÀ GÌ ?
LÀM SAO ĐỂ CHÚNG TA YÊU
NGÀNH HỌC CỦA MÌNH HƠN ?
Sự nhận thức của con
người về vũ trụ bị
ngăn cách bởi một
bức màn không gian
huyền bí.
Với sự phát triển không ngừng
của các hệ thống cơ điện tử thông
minh, bức màn kia đã được rủ bỏ.
Và từ đây con người có thể nhận
biết được thế giới xung quanh một
cách dễ dàng.
Thế giới đã nằm gọn trong lòng
bàn tay của chúng ta.
Kỷ nguyên chinh phục
vũ trụ bắt đầu.
Khi các hệ thống cơ
điện tử chưa xuất hiện.
NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG.
Chương 1: Tổng quan về cơ điện tử.
Chương 2: Các thành phần cơ bản của HT
CĐT
Chương 3: Cảm biến và cơ cấu chấp hành.
Chương 4: Điều khiển logic khả lập trình PLC.
Chương 5: Một số bài tập về HT Cơ điện tử.
NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG.
Chương 1: Tổng quan về cơ điện tử.
Chương 2: Các thành phần cơ bản của HT
CĐT
Chương 3: Cảm biến và cơ cấu chấp hành.
Chương 4: Điều khiển logic khả lập trình PLC.
Chương 5: Một số bài tập về HT Cơ điện tử.
CHÖÔNG 1: TOÅNG QUAN VEÀ CÔ ÑIEÄN TÖÛ
1.1. Các khái niệm cơ bản.
1.2. Lịch sử và xu thế phát triển.
1.2.1. Lịch sử phát triển.
1.2.2. Xu thế phát triển.
CHÖÔNG 1: TOÅNG QUAN VEÀ CÔ ÑIEÄN TÖÛ
1.1. Các khái niệm cơ bản.
1.2. Lịch sử và xu thế phát triển.
1.2.1. Lịch sử phát triển.
1.2.2. Xu thế phát triển.
Cơ điện tử được mở ra từ định nghĩa ban đầu của
công ty Yasakawa Electric
Thuật ngữ mechatronics được tạo thành bởi
“mecha” trong mechanics và “tronics” trong
electronics. Nói cách khác, các công nghệ và sản
phẩm được phát triển sẽ ngày càng được kết hợp
chặt chẽ và hữu cơ thành phần điện tử vào trong các
cơ cấu và rất khó có thể chỉ ra ranh giới giữa chúng.
CAÙC KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
Harashima, Tomizuko và Fukada đưa ra năm 1996
“Cơ điện tử là sự kết hợp chặt chẽ của kỹ thuật
cơ khí với điện tử và điều khiển máy tính
thông minh trong thiết kế, chế tạo các sản
phẩm và quy trình công nghiệp.”
CAÙC KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
Năm 1997, Shetty và Kolk quan niệm
“Cơ điện tử là một phương pháp luận
được dùng để thiết kế tối ưu các sản
phẩm cơ điện.”
CAÙC KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
Gần đây, Bolton đề xuất định nghĩa
“Một hệ cơ điện tử không chỉ là sự kết hợp
chặt chẽ các hệ cơ khí, điện và nó cũng không
chỉ đơn thuần là một hệ điều khiển. Nó là sự
tích hợp đầy đủ các hệ trên.”
CAÙC KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
CHÖÔNG 1: TOÅNG QUAN VEÀ CÔ ÑIEÄN TÖÛ
1.1. Các khái niệm cơ bản.
1.2. Lịch sử và xu thế phát triển.
1.2.1. Lịch sử phát triển.
1.2.2. Xu thế phát triển.
LÒCH SÖÛ PHAÙT TRIEÅN
Trên thế giới:
1983: Viện kỹ thuật Nhật Bản – Singapore
1989: Bỉ (Cao học 1986)
Đầu những năm 90: Đức, Đan Mạch, Hà
Lan,…(Châu Âu)
: Úc, 4 trường ĐH của Singapore.
ỞMỹ.
Đến 1999: Hơn 90 trường ĐH và viện nghiên cứu.
LÒCH SÖÛ PHAÙT TRIEÅN
Ở Việt Nam:
1997: ĐH BK TP HCM
+ Năm 1997: 51 SV
+ Năm 1998: 70 SV
+ Năm 1999 đến nay là: 80 SV
2001: ĐH BKĐN, ĐH SPKT TPHCM
Một số trường khác: Viện Công nghệ Châu Á (AIT) tại HN,
ĐH Cần thơ, ĐH dân lập Phương Đông, DL Thăng Long, …
Đào tạo Cao học: ĐH BK Hà Nội hợp tác với ĐH Tổng hợp
kỹ thuật Hannover (CHLB Đức) và ĐH Tổng hợp kỹ thuật
Dresden (CHLB Đức) mở lớp Cao học quốc tế.
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ CƠ HỌC, ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ CƠ HỌC, ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ CƠ HỌC, ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
CHÖÔNG 1: TOÅNG QUAN VEÀ CÔ ÑIEÄN TÖÛ
1.1. Các khái niệm cơ bản.
1.2. Lịch sử và xu thế phát triển.
1.2.1. Lịch sử phát triển.
1.2.2. Xu thế phát triển.
XU THẾ PHÁT TRIỂN
Xu thế phát triển của cơ điện tử là ngày càng tích
hợp trong nó nhiều công nghệ cao hơn, sản phẩm
ngày càng "thông minh" hơn đồng thời kích thước
cũng ngày càng nhỏ đi.
XU THẾ PHÁT TRIỂN
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt
Nam đến năm 2010 đã xác định một số lĩnh vực cơ điện tử
chuyên sâu:
- Robot làm việc trong các môi trường độc hại, nguy
hiểm, an ninh quốc phòng, một số dây chuyền công nghiệp
công nghệ cao.
- Các sản phẩm CĐT trong một số lĩnh vực cơ khí
trọng điểm như máy công cụ, máy động lực, thiết bị điện-
điện tử, cơ khí ôtô và các thiết bị đo lường điều khiển...
- Nghiên cứu vi cơ điện tử và nano cơ điện tử...
XU THẾ PHÁT TRIỂN
STT Thiết kế truyền thống Thiết kế Cơ điện tử
Các thành phần thêm vào Tích hợp các thành phần (phần cứng)
1.
2.
3.
4.
To lớn
Kết cấu phức tạp
Vấn đề về dây dẫn
Các thành phần kết nối
Nhỏ gọn
Kết cấu đơn giản
Truyền thông không dây hoặc bus
Các thiết bị tự trị
Điều khiển đơn giản Tích hợp bởi xử lý thông tin
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Cấu trúc cứng nhắc
ĐK truyền thẳng, tuyến tính
Độ chính xác nhờ dung sai hẹp
Các đại lượng không đo được
thay đổi tùy tiện
Theo dõi đơn giản
Khả năng cố định
Cấu trúc mềm dẻo, phản hồi
Điều khiển phản hồi khả lập trình
ĐCX nhờ đo lường và phản hồi.
Điều khiển các đại lượng không đo
được bằng cách ước lượng.
Giám sát với chẩn đoán lỗi.
Khả năng tự học.
Các thuộc tính của thiết kế truyền thống và thiết kế Cơ điện tử.
Mục tiêu của bạn khi chọn học
ngành Cơ điện tử là gì?
Bạn đã làm gì để thực hiện điều
đó ?