- Lớp đệm: là MLK thưa tạo nên trục liên kết của nhung
+ Có các tế bào liên kết
+ Có những bó sợi cơ trơn mảnh từ cơ niêm đi lên→ cơ Brucke: đảm nhiệm chức năng co rút giúp nhung mao lay động → thay đổi vị trí tiếp xúc→ tăng khả năng hấp thu
+ Có các mao mạch bạch huyết→ mạch dưỡng chấp trung tâm: hấp thu dưỡng chấp của ruột non
+ Có mô bạch huyết: các tb lympho nằm rải rác hoặc tập trung tạo thành nang bạch huyết (mảng Payer ở hồi tràng)
+ Có những sợi TK: từ tùng TK Meissner đi lên chi phối hoạt động thành ruột
+ Những tuyến: tuyến Lieberkukn, Bruner
=> Như vậy bản chất của lớp đệm làMLK tạo thành trục liên kết của nhung mao, thành phần giốngMLK chính thức
40 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ tiêu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ TIÊU HÓA
• Mục tiêu
1. Mô tả cấu tạo chung của thành ống tiêu hoá chính thức
2. Mô tả được cấu tạo và chức năng của các đoạn ống tiêu hoá
chính thức
3. Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi và nêu chức năng của các
thành phần cấu tạo tiểu thuỳ gan cổ điển
4. Mô tả được các thành phần trong khoảng cửa của gan
5. Mô tả được cấu tạo và chức năng của tuyến tuỵ
6. Mô tả được cấu tạo chung và phân loại tuyến nước bọt
I ống tiêu hoá chính thức
1. Cấu tạo chung:
1.1 Tầng niêm mạc:
- Biểu mô: TQ, hậu môn: biểu mô lỏt tầng khụng sừng hoỏ
Dạ dày, ruột: biểu mô trụ đơn
- Lớp đệm: MLK thưa, có các tuyến, mạch máu, mạch bạch
huyết, tận cùng thần kinh, mô bạch huyết
- Lớp cơ niêm: 2 lớp trong vòng, ngoài dọc
1.2 Tầng dưới niêm mạc: MLK thưa, có nhiều sợi chun, mạch
máu, mạch bạch huyết, sợi thần kinh, đám rối TK Meissner,
tuyến
1.3 Tầng cơ: cơ trơn chia 2 lớp: trong vòng, ngoài dọc, giữa 2 lớp
có tùng TK Auerbach
Riêng dạ dày có thêm lớp cơ chéo ở trong cùng
1.4 Tầng vỏ ngoài: màng MLK thưa lợp bởi trung biểu mô
Cấu tạo chung thành ống tiêu hoá
2. Thực quản
2.1 Tầng niêm mạc:
- Biểu mô: lát tầng không sừng hoá
- Lớp đệm: Là MLK thưa có tuyến
thực quản vị
- Cơ niêm: cơ trơn khá dày.
2.2 Tầng dưới niêm mạc
- Là MLK thưa, cùng với cơ niêm tạo
thành những nếp gấp dọc tiết kiệm
diện tích
- Có tuyến thực quản chính thức:
Tuyến ngoại tiết kiểu chùm nho
2.3. Tầng cơ
2.4. Tầng vỏ ngoài
3 Dạ dày
3.1 Tầng niêm mạc
- Đặc điểm
- Biểu mô: trụ đơn tiết nhày
- Lớp đệm: chứa phần lớn tuyến,xen vào đó là
MLK mỏng
- Lớp cơ niêm
3.1 Tầng niêm mạc
*Tuyến đáy vị:
- Là tuyến ống thẳng,
chia nhánh
- Tiết ra HCL, chất
nhày, men
- Cấu tạo do 4 loại
tb:
+ Tb chính
+Tb viền
+Tb nhày cổ
tuyến
+Tb ưa bạc
TUYẾN ĐÁY
VỊ
1
2
1
3
1. Tế bào viền;
2. Tế bào chính;
3. Mô liên kết của lớp
đệm;
4. Cơ niêm.
4
• *Tuyến tâm vị:
- Tuyến ống chia nhánh
- Thành được lợp bởi tb nhày của
tuyến môn vị hoặc những tb nhày
cổ tuyến,tb ưa bạc
• *Tuyến môn vị:
-Tuyến ống cong queo chia nhánh
-Thành ống được lợp bởi những tế
bào nhày hình khối mỏng, nhân dẹt
nằm phía đáy tb. Btg nhạt màu
chứa những hạt giống các tb khác.
3. Dạ dày
3.2 Tầng dưới niêm mạc:
- Là MLK thưa chứa nhiều tb mỡ, lympho, dưỡng bào, MM,
mạch BH
3.3 Tầng cơ: 3 lớp: Trong chéo
Giữa vòng
Ngoài dọc
3.4 Tầng vỏ ngoài: MLK được phủ bởi trung biểu mô
*Mô sinh lý của dạ dày:
- Chức năng cơ học: nhào trộn và đẩy thức ăn xuống ruột
- Chức năng hóa học: Tiết ra dịch vị
4. Ruột non
- Đặc điểm: 3 đoạn: tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng
- Chức năng: đẩy chất dưỡng chấp xuống phía dưới
Tiếp tục sự tiêu hoá: phụ thuộc vào các tuyến tại
thành và gan, tuỵ
Hấp thu từ máu và mạch bạch huyết trong niêm
mạc thành ống những chất dưỡng chấp.
- Cấu tạo: 4 tầng mô
4. Ruột non
4.1 Tầng niêm mạc
- Các hình thái làm tăng diện tích hấp thụ của niêm mạc ruột:
Van ngang
Nhung mao
Vi nhung mao
Nhung mao
Van ngang
Nhung mao
4.1 Tầng niêm mạc
- Biểu mô: trụ đơn mâm khía
+ Tế bào mâm khía
+ Tế bào hình đài tiết nhày
+ Tế bào ưa bạc
Lớp đệmBIỂU MÔ RUỘT
NON
A
2 2
2
33
B
C
1
- Lớp đệm: là MLK thưa tạo nên trục liên kết của nhung
+ Có các tế bào liên kết
+ Có những bó sợi cơ trơn mảnh từ cơ niêm đi lên cơ Brucke:
đảm nhiệm chức năng co rút giúp nhung mao lay động thay
đổi vị trí tiếp xúc tăng khả năng hấp thu
+ Có các mao mạch bạch huyết mạch dưỡng chấp trung tâm:
hấp thu dưỡng chấp của ruột non
+ Có mô bạch huyết: các tb lympho nằm rải rác hoặc tập trung
tạo thành nang bạch huyết (mảng Payer ở hồi tràng)
+ Có những sợi TK: từ tùng TK Meissner đi lên chi phối hoạt
động thành ruột
+ Những tuyến: tuyến Lieberkukn, Bruner
Như vậy bản chất của lớp đệm là MLK tạo thành trục liên kết
của nhung mao, thành phần giống MLK chính thức
Tuyến Lieberkuhn:
Nằm ở lớp đệm, có ở tất cả các đoạn của ruột non
Do biểu mô lợp niêm mạc ruột non lõm xuống tạo thành
Thành được lợp bởi 4 loại tb: mâm khía, tb ưa bạc, tb hình đài
và tb Paneth.
Tuyến Bruner:
chỉ có ở tá tràng, nằm ở lớp đệm và tầng dưới niêm mạc
Tuyến mở vào đáy các khe ruột
biểu mô tuyến: hình khối vuông hoặc hình trụ
Bào tương: nhiều ti thể, LNBCH, hạt chế tiết
chức năng: bảo vệ niêm mạc tá tràng chống tác động của dịch vị
có tính acid
- Cơ niêm:
4.2. Tầng dưới niêm mạc
4.3. Tầng cơ
4.4. Tầng vỏ ngoài
5. Ruột già
6. Ruột thừa
5. Ruột già: SGK
6 Ruột thừa
- Tầng niêm mạc:
Biểu mô trụ đơn do 3 loại tb
Lớp đệm: MLK có nhiều tuyến,nang BH
Cơ niêm: mỏng, không liên tục
- Tầng dưới niêm mạc: MLK có nhiều mạch
máu
- Tầng cơ
- Tầng vỏ ngoài
Những tuyến tiêu hoá
1. Gan
- Vừa là tuyến ngoại tiết, vừa là tuyến nội tiết
- Chức năng: +Nhận các chất dinh dưỡng của quá trình tiêu hoá
qua hệ thống TM cửa
+Khử độc
+Sản xuất mật
+Tổng hợp protein
+Tĩnh luỹ Glucose dưới dạng Glycogen
- Cấu tạo: bởi những dây tb gan nối với nhau thành lưới
Gan được chia thành các tiểu thuỳ gan, mỗi tiểu thuỳ là
một đơn vị cấu tạo cấu tạo của gan
1. Tiểu thuỳ gan
- Các cách xác định tiểu thuỳ gan:
+ Tiểu thuỳ gan cổ điển
+ Tiểu thuỳ cửa (Mall)
+ Nang gan (Rappaport)
- Tiểu thuỳ gan cổ điển: là một khối đa diện, d 1-2mm, trung
tâm là TMTTTT, từ TMTTTT toả ra những dây tb gan nối
với nhau thành lưới (bè Remark), xen kẽ các bè Remark là
MM nan hoa, xen kẽ các tb gan là những vi quản mật
Các thành phần cấu tạo của tiểu thuỳ gan cổ điển: TMTTTT, tế
bào gan, MM nan hoa, vi quản mật, khoảng Disse
Tiểu thuỳ gan cổ điển
Tiểu thuỳ gan cổ điển
Cách phân loại tiểu thuỳ gan
+ Tiểu thuỳ gan cổ điển
+ Tiểu thuỳ cửa (Mall)
+ Nang gan (Rappaport)
1.1.2. MM nan hoa
- Là MM kiểu xoang
- Máu trong MM là máu pha
- Lớp tb nội mô liên hệ trực tiếp với MM máu
- Cấu tạo: thành có 2 loại tb: TB nội mô, tb Kupffer
+ Tb nội mô:
+ Tb Kupffer: tb hình sao, có nhiều nhánh btương toả vào lòng mạch
Bào tương giàu các bào quan: LNBCH, bộ Golgi, thể thực
bào, lysosom, những không bào sáng
có khả năng thực bào thuộc hệ thống ĐTB đơn nhân
1
2
2
3
4
5
5
1.1.1 TM trung tâm tiểu thuỳ
- 50-500m
-Thành được lợp bởi hàng tb nội
mô
Tế bào Kupffer
1.1.3.Bè remark
- Là những dây tb gan nối với nhau có
hướng tập trung về phía TMTTTT
* Tế bào gan:
- Hình đa diện lớn, nhân hình cầu to
- Bề mặt tiếp xúc với khoảng Disse, với
vi quản mật và tb bên cạnh
- Trên bề mặt có nhiều vi nhung mao
- Trong bào tương có LNBCH, polysom,
LNBKH, ti thể hình sợi dài, bộ Golgi
1.1.4. Khoảng Disse
-Là khoảng hẹp phân cách thành MM với tb gan
-Có nhiều vi nhung mao của tb gan, tế bào tích luỹ mỡ, sợi liên kết
-Chức năng: tạo ra bạch huyết của gan
1.1.5. Vi quản mật
-Là những ống nhỏ, không có thành riêng xen vào giữa các tb gan
-Thành là màng bào tương của tb gan
1.2. Khoảng cửa
- Là khoảng MLK nằm ở các góc của tiểu thuỳ
- Thành phần: TM cửa, ĐM gan, ống mật, MM bạch huyết
+TM cửa
+ĐM gan
+Những ống dẫn mật trong gan:
ống trung gian: biểu mô vuông thấp
ống quanh tiểu thuỳ: biểu mô vuông đơn
ống gian tiểu thuỳ: biểu mô trụ đơn
2
3
1
4
4
5
12
3
4
5
6
2. Tuyến nước bọt
- Có 3 đôi tuyến nước bọt chính thức: T.dưới
hàm, T.dưới lưỡi, T.mang tai
2.1. Cấu tạo chung
- Là tuyến ngoại tiết loại túi kiểu chùm nho
- Cấu tạo: phần chế tiết (nang tuyến)
phần bài xuất
1
2
3
4
4
*Phần chế tiết: Nang nước: tế bào tiết nước, tb cơ -biểu mô
Nang nhày: tb tiết nhày, tb cơ- biểu mô
Nang pha: tb tiết nước, tb tiết nhày, tb cơ - biểu mô
*Phần bài xuất: ống trung gian (ống Boll): biểu mô vuông đơn
ống Pfluger (ống có vạch): biểu mô hình tháp
Những ống bài xuất lớn: biểu mô trụ tầng
ống bài xuất cái (ống Sternon - T.mang tai, Wharton-T.dưới hàm;
Bartholin –T.dưới lưỡi): biểu mô lát tầng không sừng hoá
NANG TUYẾN NƯỚC
BỌT
1 2
3
2
4
4
5
6
2.2. Phân loại: dựa vào loại nang chế tiết 3 loại: tuyến nhày, tuyến nước, tuyến pha
2.3. Mô sinh lý học
1. Nang tuyến tụy;
2. ống bài xuất trung gian;
3. ống bài xuất trong tiểu thuỳ;
4. Tiểu đảo Langerhans;
a. Tế bào A; b. Tế bào B;
c. Mao mạch
1
4
a
b
c
3. Tuỵ
-Gồm: Tuỵ ngoại tiết
Tuỵ nội tiết
- Chức năng;
3.1. Tuỵ ngoại tiết: nang tuyến, ống bài xuất
3.1.1. Những nang tuyến
- Hình cầu, hình ống ngắn
- Lòng nang thay đổi theo hoạt động chức năng
- Cấu tạo: Tb chế tiết (tb tuyến)
Tb trung tâm nang tuyến
+ Tb chế tiết: hình tháp, nhân hình cầu nằm gần cực đáy
Btương cực ngọn chứa đầy hạt chế tiết (hạt sinh men) bộ
Golgi ptriển cả về kích thước và vị trí
Btương cực đáy: LNBCH; Ti thể nhiều, hình que
+ Tb trung tâm nang tuyến: dẹt, hình sao hoặc hình thoi, nhân thẫm màu, bào
tương sáng màu.
3.1.2. Những ống bài xuất
- ống trung gian: biểu mô vuông đơn
- ống bài xuất trong tiểu thuỳ: biểu mô vuông hoặc trụ đơn
- ống bài xuất gian tiểu thuỳ: biểu mô vuông hoặc trụ đơn
- ẩng bài xuất cái: biểu mô trụ đơn giống ruột non
Tế bào chế tiết
Tb trung tâm
nang tuyến
3.2. Tuỵ nội tiết
-Mỗi tiểu đảo Là một khối được
tạo bởi những dây tb tuyến nối với
nhau thành lưới xen kẽ với lưới
MM kiểu xoang.
-Cấu tạo: 4 loại tb
+Tbào A: glucagon đường
màu
+ Tbào B: insulin đường máu
+Tbào D: somatostatin
+ Tbào PP: pancreatic polypeptid kìm hãm tuỵ ngoại chế tiết, sự bài tiết dịch
vị, giãn túi mật
3.3. Mô sinh lý
-Chức năng ngoại tiết
-Chức năng nội tiết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_he_tieu_hoa.pdf