Bài giảng Hình học 8 - Bài 5: Diện tích hình thoi
Để tính diện tích hình thoi MENG ta cần biết gì?
MN và EG.
MN là đường trung bình của hình thang.
EG là đường cao của hình thang ABCD.
9 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 6569 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Bài 5: Diện tích hình thoi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Tiết 34 Bài 5 Lâm Vũ Dũng Giáo viên Trường THCS Phan Bội Châu Thành Phố Cao Lãnh – Tỉnh Đông Tháp 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau ?1 Hãy tính diện tích của tứ giác ABCD theo AC, BD , biết AC BD tại H SABC = SADC = SABCD = AC.BH AC.DH AC.BH + AC.DH = AC(BH + DH) = AC.BD 2. Công thức tính diện tích hình thoi : ?2. Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo. S = d1.d2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo ?3. Hãy tính diện tích hình thoi theo theo cách khác ? 3. Ví dụ SABCD = 800m2 a) Tứ giác MENG là hình gì ? b) Tính diện tích bồn hoa ? Nhắc lại tính chất đường trung bình của tam giác a) ME // BD và ME = BD GN // BD và GN = BD ME // GN và ME = GN MENG là hình bình hành mà ME = EN ( vì AC = BD) Vậy MENG là hình thoi b) Tính diện tích bồn hoa : Để tính diện tích hình thoi MENG ta cần biết gì ? MN và EG MN là đường trung bình của hình thang nên MN = = 40(m) EG là đường cao của hình thang ABCD Nên MN . EG = 800 EG = 800 : 40 = 20(m) SABCD = MN.EG = 40.20 = 400 m2 Bài tập 32 trang 128sgk 3,6m 6m S = ? 3,6.6 =10,8m2 Bài tập 33 trang 128sgk Bài tập 34 trang 128sgk A B C D M N P Q MNPQ là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau SMNPQ= MP.NQ = AB.BC = SABCD Bài tập 35 trang 128sgk 600 6m A B C D H Tam giác vuông ABH là nửa tam giác đều Nên BH = SABCD = BH.AD = .6 = 18. (cm2) Bài tập 36 trang 128sgk h H Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a Ta có SMNPQ = a2 SABCD = a . h Vì h < a ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) Nên a. h < a2 Vậy SABCD < SMNPQ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng điện tử- toán- diện tích hình thoi.ppt