Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 4: Nhiệt động lực hoá học

Đơn vị năng lượng.

Động năng = ½ mv2

Joule (J) năng lượng cần để chuyển 2 kg chất đạt vận tốc 1 m/s.

J = ½ (2 kg)(1 m/s)2 = 1 kg m2s -2

Calorie (cal) lượng nhiệt cần đun một gam nước từ 15 độ tới 16 độ .

1 cal = 4,184 J

Bài tập 1.

Tính ΔH0 của phản ứng ở 500 K

2 H2 (k) + CO (k) CH3OH (k)

Biết sinh nhiệt mol chuẩn của CO (k), CH3OH (k) lần lượt là - 26,41, - 48,08 Kcal/mol

(Cp)H2 (k) = 6,52 + 0,78.10-3T + 0,12.105T-2 cal/mol.K

(Cp)CO (k) = 6,79 + 0,98.10-3T - 0,11.105T-2 cal/mol.K

(Cp)CH3OH (k) = 3,65 + 25,14.10-3T - 0,74.105T-2 cal/mol.K

 

ppt56 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 4: Nhiệt động lực hoá học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCNhiệt động lực học là khoa học nghiên cứu các quy luật điều khiển sự biến đổi năng lượng, đặc biệt là sự biến đổi nhiệt năng thành các dạng năng lượng khác.Nhiệt động lực học hoá học là khoa học suy diễn vì nội dung chủ yếu của nó dựa vào chủ yếu ba nguyên lý của nhiệt động lực học, ba trong bốn nguyên lý này có được từ sự khái quát hoá kinh nghiệm và hoạt động của con người trong nhiều thế kỷ.Nhiệt động lực học hoá học cho phép tính năng lượng trao đổi trong quá trình phản ứng, dựa vào các thông số nhiệt động có thể tiên đoán được chiều hướng các phản ứng, giới hạn tự diễn biến, trong điều kiện nào phản ứng tự xảy ra và hiệu suất phản ứng.CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.1. Khái niệm chung4.1.1 Hệ Hệ là một hay nhiều vật thể thuộc vũ trụ được chọn nghiên cứu, được ngăn cách với môi trường ngoài (phần còn lại của vũ trụ) bằng ranh giới thực hoặc tưởng tượng.V1 , T1V2 , T2ShTrạng thái đầuTrạng thái cuốiNhận nhiệt Q > 0Nhường nhiệt Q 0Hệ tạo công W P2PiV1ViVV2WtnKhi hệ ở trạng thái 1, áp suất khí trong cylinder bằng với áp suất pistol và các vật trên pistol.Nếu lấy bớt vật vô cùng nhỏ, thể tích tăng và áp suất giảm. Hệ sinh công do khí giãn nở. - Pi ΔVNếu nén khí từ trạng thái 2 về trạng thái 1 bằng cách thêm các vật vô cùng nhỏ, thì hai đường bậc thang sẽ tiến dần đến đường Hypecpol. Quá trình biến đổi thuận nghịch Wmax. CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.1 Nguyên lý I Sự biến đổi nội năng của hệ bằng tổng tất cả các dạng năng lượng mà hệ trao đổi với môi trường. ΔU = Q + WĐối với biến đổi vô cùng nhỏ. dU = Q +  WQ : nhiệt W : công CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.1 Nguyên lý I dU = Q +  WĐối với chu trình ΔU = 0, W = - Q nhiệt hệ nhận chuyển hết thành công, không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại I, cái mà sinh công liên tục không cần tiếp thu năng lượng từ bên ngoài.Đối với hệ cô lập W = Q = 0, ΔU = 0 hay U2 = U1 nội năng hệ cô lập được bảo toàn.Đối với quá trình mở ΔU = const., biến thiên nội năng không phụ thuộc cách tiến hành, chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và cuối.∂U ∂V = 0T∂U ∂P = 0TKhí lý tưởng, U chỉ phụ thuộc nhiệt độ.CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.2 Enthalpy H Nhiệt đẳng tích QvdU = Q +  W W = - P dV = 0 (vì V = const)dU = Q ΔU = Qv CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.2 Enthalpy HdU = Q +  WNhiệt đẳng áp Qp W = - P dVdU = Q - P dV ΔU = Qp – P ΔV Qp = ΔU + P ΔV Qp = (U2 – U1) + P (V2 – V1) Qp = (U2 + PV2) - (U1 + PV1) Qp = ΔH (với H = U + PV)CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.3 Liên hệ nhiệt đẳng áp và nhiệt đẳng tích của khí lý tưởng, P = const, V = constΔH = Δ(U + PV)p = ΔU + PΔVQp = Qv + ΔnRTΔn = số mol sản phẩm khí - số mol khí tham gia phản ứngCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCMáy khuấyNhiệt kếDây đốtChén sứ chứa mẫuVỏ ngoài cách nhiệtVỏ thépBomb bằng thépCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCTính nhiệt cháy của octane theo phương trình, khi đốt 1 gram octane tạo ra sự tăng nhiệt độ từ 25 đến 33,20 0C, nhiệt lượng kế chứa 1200 grams nước, nhiệt dung của bomb là 837 J/K. C8H18 (g) + 25/2 O2 8 CO2 + 9 H2O Tính nhiệt trao đổi giữa phản ứng với nướcQ = (4,184 J/gK).(1200g).(8,20K) = 41170 JTính nhiệt trao đổi giữa phản ứng với bombQ = (837 J/K).(8,20K) = 6863 JQ = 48033 J nhiệt đốt cháy 1 gram là -48 kJCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCTính nhiệt lượng thoát ra khi làm nguội miếng nhôm nặng 25 grams từ 310 0C đến 37 0C, nhiệt dung riêng của nhôm là 0,902 J/g.K. Q = (0,902 J/gK).(25g).(273K) = - 6156 JJames Joule (1818 – 1889)CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.4 Nhiệt dungNhiệt dung là lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của hệ lên một độ.Nhiệt dung riêng là lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của 1 gram chất lên một độ.Nhiệt dung mol đẳng tích là lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của 1 mol chất lên một độ ở điều kiện thể tích không đổi.Nhiệt dung mol đẳng áp là lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của 1 mol chất lên một độ ở điều kiện áp suất không đổi.CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.4 Nhiệt dung∂U ∂T =vCv∂H ∂T =pCp=Qv∫T1Cv dTT2ΔU = =Qp∫T1Cp dTT2ΔH = Biết nhiệt dung mol đẳng tích và đẳng áp có thể tính được biến đổi nội năng và biến đổi enthalpy theo nhiệt độ.CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.4 Nhiệt dungCv và Cp là hàm số của nhiệt độ thường được iểu diễn bằng biểu thứcC = ao + a1T + a2T-2 = Σ anTn ao, a1, a2 là những hằng số đặc trưng đối với một chất nguyên chất trong khoảng nhiệt độ khảo sát.CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.2 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nội năng U, enthalpy H.4.2.5 Định luật KirchhoffΔH0(T2) = ΔH0(T1) + ΔCpdT∫T1T2Nếu ΔCp không phụ thuộc nhiệt độ TΔH0(T2) = ΔH0(T1) + ΔCp(T2 – T1)CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCĐơn vị năng lượng.Động năng = ½ mv2Joule (J) năng lượng cần để chuyển 2 kg chất đạt vận tốc 1 m/s.J = ½ (2 kg)(1 m/s)2 = 1 kg m2s -2Calorie (cal) lượng nhiệt cần đun một gam nước từ 15 độ tới 16 độ .1 cal = 4,184 JCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCBài tập 1.Tính ΔH0 của phản ứng ở 500 K 2 H2 (k) + CO (k) CH3OH (k)Biết sinh nhiệt mol chuẩn của CO (k), CH3OH (k) lần lượt là - 26,41, - 48,08 Kcal/mol (Cp)H2 (k) = 6,52 + 0,78.10-3T + 0,12.105T-2 cal/mol.K (Cp)CO (k) = 6,79 + 0,98.10-3T - 0,11.105T-2 cal/mol.K (Cp)CH3OH (k) = 3,65 + 25,14.10-3T - 0,74.105T-2 cal/mol.K CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCBài tập 2.Tính ΔH0 của phản ứng ở 1100 K và 1200 K CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)Biết sinh nhiệt mol chuẩn của CaO (r), CaCO3 (r), CO2 (k) lần lượt là - 635,09, - 1206,87, - 393,51 kJ/mol (Cp)CaO (r) = 48,83 + 4,52.10-3T + 6,53.105T-2 J/mol.K (Cp)CaCO3 (r) = 104,52 + 21,92.10-3T - 25,94.105T-2 J/mol.K (Cp)CO2 (k) = 28,66 + 35,7.10-3T J/mol.K CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCQuá trình tự diễn biến4.3 Định luật Hess và hệ quả.Quá trình không tự diễn biếnCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCChất tham gia phản ứng4.3 Định luật Hess và hệ quả.Phản ứng toả nhiệt, năng lượng dư được giải phóng, sản phẩm bền hơnSản phẩmNăng lượngChất tham gia phản ứngPhản ứng thu nhiệt, cần cung cấp thêm năng lượng, sản phẩm kém bền hơnSản phẩmNăng lượngCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC“Nếu có nhiều cách chuyển các chất ban đầu như nhau thành các sản phẩm cuối giống nhau, thì hiệu ứng nhiệt tổng cộng theo cách nào đi nữa cũng đều bằng nhau”.Hiệu ứng nhiệt của phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối, không phụ thuộc các giai đoạn trung gian.Hiệu ứng nhiệt ở đây là ở áp suất không đổi và quá trình phản ứng không thuận nghịch4.3 Định luật Hess và hệ quả.A + B C + DE + F G + HΔH1ΔH2ΔHΔH3ΔH =ΔH1 +ΔH2 +ΔH3CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCVí dụ 1: tính nhiệt phản ứng của4.3 Định luật Hess và hệ quả.2 C(gr) + O2 (k) 2 CO (k)ΔH0298K = - 393,5 kJBiết C(gr) + O2 (k) CO2 (k) 2 CO (k) + O2 (k) 2 CO2 (k)ΔH0298K = - 566 kJΔH0298K = ?CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCCách 1: tạo chu trình4.3 Định luật Hess và hệ quả.2 C(gr) + O2 (k) 2 CO (k)2(- 393,5 kJ)+ 2O2 (k)2 CO2 (k)- (- 566 kJ)ΔH0298K = ?+ O2 (k)ΔH0298K = - 221 kJCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCCách 2: phương pháp đại số4.3 Định luật Hess và hệ quả.2 C(gr) + O2 (k) 2 CO (k)ΔH0298K =2 (- 393,5 kJ)Viết lại2 C(gr) + 2 O2 (k) 2 CO2 (k) 2 CO2 (k) 2 CO (k) + O2 (k)ΔH0298K = - (- 566 kJ)ΔH0298K = ?ΔH0298K = - 221 kJCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCVí dụ 2: tính nhiệt phản ứng của4.3 Định luật Hess và hệ quả. C(r)than chì C(r)kimcươngΔH1 = - 393,51 kJBiết C(r)tc + O2 (k) CO2 (k) C (r)kc + O2 (k) CO2 (k)ΔH2 = - 395,41 kJΔH = ?CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3 Định luật Hess và hệ quả. C(r)tc CO2 (k)+ O2 (k)C (r)kcΔH1 = -393,51 kJ+ O2 (k)ΔH = ? kJΔH2 = -395,41 kJΔH = + 1,9 kJCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌCHệ quả 1:Hiệu ứng nhiệt phản ứng thuận = - Hiệu ứng nhiệt phản ứng nghịchΔH0298 =ΣΔHf (product)Hệ quả 2:Hiệu ứng nhiệt phản ứng = tổng nhiệt sinh các sản phẩm – tổng nhiệt sinh các chất đầu phản ứngHệ quả 3:Hiệu ứng nhiệt phản ứng = tổng nhiệt cháy các chất đầu phản ứng – tổng nhiệt cháy các sản phẩmΣΔHf (starting material)-ΔH0298 =ΣΔHc (product)ΣΔHc (starting material)-Hệ quả 4:Hiệu ứng nhiệt phản ứng = tổng năng lượng liên kết các chất đầu phản ứng – tổng năng lượng liên kết các sản phẩmΔH0298 =ΣEb (product)ΣEb (starting material)-CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3 Định luật Hess và hệ quả.H2(k) + Cl2 (k) 2 HCl (k)ΔH0298K = 1 mol EH-H + 1 mol ECl-Cl - 2 mol EH-ClΔH0298K = - 184 kJΔH0298K = ?H-H (k) + Cl-Cl (k) 2 H-Cl (k)ΔH0298K = 1 mol (436) + 1 mol (244) - 2 mol (432)TRẠNG THÁI TẬP HỢP CHẤTChu trình Born - HaberNa (r)1/2 Cl2 (k)Cl (k)Na+ (r)Na (k)NaCl (r)Cl - (k)+ΔHIΔHSΔHAΔHF- Uo1/2ΔHDΔHS = +107,6 kJ/molΔHI = +495,8 kJ/mol1/2ΔHD = +120,0 kJ/molΔHA = -348,8 kJ/molΔHF = -410,7 kJ/mol(- Uo)ΔHF = ΔHSΔHI1/2ΔHDΔHA++++CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học, entropy S.Nguyên lý I cho phép tính nhiệt của các phản ứng nhưng không cho phép tiên đoán chiều và giới hạn của quá trình.Hai yếu tố enthalpy H và entropy S được dùng để xác định chiều diễn biến của phản ứng.PP/2P/2Khí lý tưởng có thể tự động giãn nở sang một bình chân không, quá trình này không làm giảm nội năng của hệ, vì U của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc nhiệt độ.ΔS > 0CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học, entropy S.Entropy đại lượng đo lường độ mất trật tự (hỗn độn) hoặc xác suất nhiệt động học của hệ.rắnΔS QktnTΔS >QktnTLý do∫12dU = Qtn +  Wtn = Qktn +  Wktn  Wtn-  Wktn Qtn = Qktn - đối với quá trình không thuận nghịch (tự xảy ra). CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học, entropy S.Entropy đại lượng đo lường độ mất trật tự (hỗn độn) hoặc xác suất nhiệt động học của hệ.rắnΔS <lỏngkhíΔS <ΔS S = K .LnWK = 1,38066 .10-23 J/KCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học, entropy S.“Số trạng thái vi mô ứng với một trạng thái vĩ mô (ký hiệu W) được gọi là xác suất nhiệt động của hệ”. 4.3.2 Ý nghĩa thống kê của entropyỞ phần cấu tạo chất đã cho thấy ứng với mỗi trạng thái vĩ mô của hệ sẽ có một số rất lớn các trạng thái vi mô không thể phân biệt được ở quy mô vĩ mô. S = K .LnWEntropy là độ đo mức độ mất trật tự của hệ. Một hệ cô lập có khuynh hướng tự diễn biến đến trạng thái có xác suất nhiệt động lớn nhất, nghĩa là trạng thái vĩ mô tuơng ứng với số trạng thái vi mô lớn nhất. CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học, entropy S.4.3.3 Cách tính biến đổi entropyHàm số trạng thái entropy S phụ thuộc vào các biến số T, V hay P.S = S(T,V) hay S = S(T,P) 4.3.3.1 S = S(T,V) dS =QtnTdUTWtn=-dU = nCvdTVới khí lý tưởngWtn = - PdV = - nRTdV/VCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropy4.3.3.1 S = S(T,V) dS =TdVdT+nCvVới biến đổi đẳng nhiệt (dT = 0)nRVdS =dVnRVLấy tích phân từ V1 đến V2 ΔST =V2nRLnV1CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropy4.3.3.1 S = S(T,V) dS =TdVdT+nCvVới biến đổi đẳng tích (dV = 0)nRVdS =dTnCvTLấy tích phân từ T1 đến T2 ΔSV =dTnCvT∫T2T1ΔSV =T2nCvLnT1Cv không đổi từ T1 đến T2CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropy4.3.3.2 S = S(T,P) dS =QtnTdUTWtn=-dUT(-PdV)-=dUTPdV+=+ VdP- VdPdUTd(PV)+=- VdPd(U + PV)T=- VdPdHTVdP-=CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropy4.3.3.2 S = S(T,P) dH = nCp dTVới khí lý tưởngV = nRT/PdS =QtnTdHTVdP=-dS =TdPdT-nCpnRPCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropy4.3.3.2 S = S(T,P) Với biến đổi đẳng nhiệt (dT = 0)dS =dP- nRPLấy tích phân từ P1 đến P2 ΔST =P2- nRLnP1dS =TdPdT-nCpnRPCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropy4.3.3.2 S = S(T,P) Với biến đổi đẳng áp (dP = 0)dS =dTnCpTLấy tích phân từ T1 đến T2 ΔSP =dTnCpT∫T2T1ΔSP =T2nCpLnT1Cp không đổi từ T1 đến T2dS =TdPdT-nCpnRPCHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropy4.3.3.3 Biến đổi của biến đổi entropy theo nhiệt độ Biết ΔS (T0) ở nhiệt độ T0, tính ΔS (T) ở nhiệt độ T của một phản ứng m A + n Bp C + q DΔS =pSC + qSD - mSA - nSB ∂ΔS ∂T p∂SC ∂T p∂SD ∂T p∂SA ∂T p∂SB ∂T p =pqmn + - -CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropyVới biến đổi đẳng áp (dP = 0)dS =dTCpT4.3.3.3 Biến đổi của biến đổi entropy theo nhiệt độ ∂S ∂T p =CpT∂ΔS ∂T pCpC T p =p + - -CpD T pqCpA T pmCpB T pn =ΔCp T CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropydΔSp =dTΔCpT4.3.3.3 Biến đổi của biến đổi entropy theo nhiệt độ ∂ΔS ∂T pCpC T p =p + - -CpD T pqCpA T pmCpB T pn =ΔCp T ∫T0TdΔSp =dTΔCpTΔSp(T) ΔSp(T0) ∫T0TdTΔCpT∫ΔSp(T) ΔSp(T0) - =CHƯƠNG 4 NHIỆT ĐỘNG LỰC HOÁ HỌC4.3.3 Cách tính biến đổi entropydΔSp =dTΔCpT4.3.3.3 Biến đổi của biến đổi entropy theo nhiệt độ ∂ΔS ∂T pCpC T p =p + - -CpD T pqCpA T pmCpB T pn =ΔCp T ∫T0TdΔSp =dTΔCpTΔSp(T) ΔSp(T0) ∫

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_dai_cuong_chuong_4_nhiet_dong_luc_hoa_hoc.ppt
Tài liệu liên quan