Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 8: Amoniac và muối amoni

Câu 1. Xác định độ pH của dung dịch NH3:

A. pH = 7 B. pH < 7

C. pH > 7 D. không xác định được

Câu 2. Xác định sản phẩm X của phản ứng sau:

FeCl

2 + NH3 + H2O X + NH4Cl

A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeCl3 D. Kết quả khác

Câu 3. a/ Cân bằng ptpư sau bằng phương pháp thăng

bằng electron:

NH

3 + CuO N2 + Cu + NH4Cl

b/ NH3 đóng vai trò là chất o xi hoá hay chất khử.

 

pdf13 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 8: Amoniac và muối amoni, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử nitơ. Xác dịnh các bậc oxi hoá có thể có của nitơ. Câu 2. Hoàn thành các ph−ơng trình phản ứng sau: N2 + H2 N2 + O2 Đáp án câu 1 * Cấu hình electron của nguyên tử nitơ: 1s2 2s2 2p3. * Biểu diễn obital nguyên tử: ↑↓ ↑↓ ↑↑↑ * Các bậc oxi hóa có thể có: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. Đáp án câu 2 * Ph−ơng trình phản ứng. N2 + H2 NH3 N2 + O2 2NO t0, p xt t0 Tiết 12 Amoniac vμ Muối amoni A. amoniac Bài 8 I/ Cấu tạo nguyên tử 1/ CTPT : NH3 ( M = 17 ) 2/ CTCT : Nh3.exe H : N : H . . . . H * Trong phân tử NH3 còn một cặp electron hoá trị có thể tham gia liên kết với nguyên tử khác. H - N - H H 3/ Công thức electron II/Tính chất vật lý NH3 là chất khớ khụng màu , mựi khai . Nhẹ hơn khụng khớ . Khớ NH3 tan rất nhiều trong nước. Húa lỏng ở – 34OC NH3 Phenolphtalein 7Mực nước trong chậu từ từ dâng lên và phun vào bỡnh . z Giải thích hiện t−ợng thí nghiệm. 7 Phenol phtalein trong chậu hóa hồng. Nạp đầy khí amoniac vào bình thuỷ tinh, đậy bình bằng nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng một đầu ông thuỷ tinh vào chậu nuớc có pha thêm dung dịch phenolphtalein Kết luận: Khi tan vμo n−ớc, NH3 kết hợp với ion H+ của n−ớc, tạo thμnh ion amoni NH4+ vμ ion hidroxit OH- lμm cho dung dịch có tính bazơ vμ dẫn điện. NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH- a. Tác dụng với n−ớc. z Thí nghiệm III. Tính chất hoá học 1. Tính bazơ yếu K Dd NH3 AlCl3 + NH3 + H2O Al(OH)3 + NH4Cl. b. Tác dụng với dung dịch muối. Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo thành kết tủa hidroxit của các kim loại đó. Hoμn thμnh ptp− sau d−ới dạng phân tử vμ ion? AlCl3 + NH3 + H2O 3 33 Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+. Nhận xét: NH3 tác dụng với axít tạo muối amoni. c. Tác dụng với axít. Hoàn thành ptp− d−ới dạng phân tử và ion? NH3 + HCl ......... 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 2NH3 + 2H+ + SO42 - 2NH4+ + SO42- NH3 + HCl NH4Cl. NH3 + H+ + Cl- NH4+ + Cl-. Nhận xét: Khi phản ứng với các chất oxi hoá nh− oxi, clo,... Nguyên tử nitơ có số oxi hoá -3 trong NH3 bị o xi hoá lên số o xi hoá 0, ... Vậy, NH3 lμ chất khử 2. Tính khử a/ Tác dụng với oxi. Đốt cháy NH3 trong không khí tạo sản phẩm là khí nitơ và hơi n−ớc. 4 NH3 + 3O2 2 N2 + 6 H2O. b/ Tác dụng với clo. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6 HCl. Nếu d− NH3 sẽ có phản ứng: NH3 + HCl NH4Cl 0 t0 -3 -3 0 Túm tắt Với nướcVới axit Với chất oxi húa + OH–4NH+ N2 + H2O Chất khớ mựi khai tan nhiều trong nước Lμ một bazơ yếu, có tính khử mạnh. Muối 4NH+ NH3 N2 + HCl O2, t0 Cl2 Phiếu học tập Câu 1. Xác định độ pH của dung dịch NH3: A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. không xác định đ−ợc Câu 2. Xác định sản phẩm X của phản ứng sau: FeCl2 + NH3 + H2O X + NH4Cl A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeCl3 D. Kết quả khác Câu 3. a/ Cân bằng ptp− sau bằng ph−ơng pháp thăng bằng electron: NH3 + CuO N2 + Cu + NH4Cl b/ NH3 đóng vai trò là chất o xi hoá hay chất khử.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_8_amoniac_va_muoi_amoni.pdf