Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 10: Peptit

Loại protein Chức năng Ví dụ

Protein cấu trúc Cấu trúc, nâng đỡ

Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, gân.

Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm

tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén

Protein Enzyme

Xúc tác sinh học: tăng

nhanh, chọn lọc

các phản ứng

sinh hóa

Các Enzyme thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, Enzyme Amylase trong

nước bọt phân giải tinh bột chín, Enzyme Pepsin phân giải Protein, Enzyme

Lipase phân giải Lipid

Protein Hormone Điều hòa các hoạt

động sinh lý

Hormone Insulin và Glucagon do tế bào đảo tụy thuộc tuyến tụy tiết ra có tác

dụng điều hòa hàm lượng đường Glucose trong máu động vật có xương

sống

Protein vận chuyển Vận chuyển các chất Huyết sắc tố Hemoglobin có chứa trong hồng cầu động vật có xương sống có vai

trò vận chuyển Oxy từ phổi theo máu đi nuôi các tế bào

Protein vận động

Tham gia vào chức

năng vận động

của tế bào và cơ

thể

Actinin, Myosin có vai trò vận động cơ. Tubulin có vai trò vận động lông, roi của

các sinh vật đơn bào

Protein thụ quan

Cảm nhận, đáp ứng

các kích thích

của môi trường

Thụ quan màng của tế bào thần kinh khác tiết ra (chất trung gian thần kinh) và

truyền tín hiệu

Protein dự trữ Dự trữ chất dinh

dưỡng

Albumin lòng trắng trứng là nguồn cung cấp axit amin cho phôi phát triển.

Casein trong sữa mẹ là nguồn cung cấp Acid Amin cho con. Trong hạt cây

có chứa nguồn protein dự trữ cần cho hạt nảy mầ

pdf45 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 10: Peptit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠIÁ À Â 1. PEP TIT • Định nghĩa : là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử α-amino axít • Gọi là n peptit khi peptit tạo thành từ n phân tử α-amino axít, là polipeptit khi n=10→50 • Thí dụ: NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH gly-glyxin NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH gly-gly-alanin -đipeptit: n=2 -tripeptit: n=3 H2N – CH – CO NH – CH – CO n-2 NH- CH - COOH( ) R”R R’ • n aminoaxit khác nhau => n! đồng phân cấu tạo n 2 3 4 5 6 n! 2 6 24 120 720 2.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PROTEIN • Định nghĩa: là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC α-aminoaxít protein đơn giản + (axít nucleic, lipit, gluxit, saccarit) protein phức tạp • Vai trò: là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống Bảng thống kê về một số loại protein và chức năng của nó Loại protein Chức năng Ví dụ Protein cấu trúc Cấu trúc, nâng đỡ Collagen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, gân. Keratin tạo nên cấu trúc chắc của da, lông, móng. Protein tơ nhện, tơ tằm tạo nên độ bền vững của tơ nhện, vỏ kén Protein Enzyme Xúc tác sinh học: tăng nhanh, chọn lọc các phản ứng sinh hóa Các Enzyme thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, Enzyme Amylase trong nước bọt phân giải tinh bột chín, Enzyme Pepsin phân giải Protein, Enzyme Lipase phân giải Lipid Protein Hormone Điều hòa các hoạt động sinh lý Hormone Insulin và Glucagon do tế bào đảo tụy thuộc tuyến tụy tiết ra có tác dụng điều hòa hàm lượng đường Glucose trong máu động vật có xương sống Protein vận chuyển Vận chuyển các chất Huyết sắc tố Hemoglobin có chứa trong hồng cầu động vật có xương sống có vaitrò vận chuyển Oxy từ phổi theo máu đi nuôi các tế bào Protein vận động Tham gia vào chức năng vận động của tế bào và cơ thể Actinin, Myosin có vai trò vận động cơ. Tubulin có vai trò vận động lông, roi của các sinh vật đơn bào Protein thụ quan Cảm nhận, đáp ứng các kích thích của môi trường Thụ quan màng của tế bào thần kinh khác tiết ra (chất trung gian thần kinh) và truyền tín hiệu Protein dự trữ Dự trữ chất dinhdưỡng Albumin lòng trắng trứng là nguồn cung cấp axit amin cho phôi phát triển. Casein trong sữa mẹ là nguồn cung cấp Acid Amin cho con. Trong hạt cây có chứa nguồn protein dự trữ cần cho hạt nảy mầm keratin HIV protein II. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEIN • Tạo thành bởi liên kết peptit kết hợp - các amino axit - các chuỗi poli peptit . • Các protein khác nhau do khác về thành phần amino axit và trật tự sắp xếp của chúng • Có dạng hình sợi (tóc, móng, sừng, cơ bắp, tơ, mạng nhện) • hình cầu (lòng trắng trứng, hemoglobin của máu) 1.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: III.TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN • Có dạng hình sợi (tóc, móng, sừng, cơ bắp, tơ, mạng nhện) • hình cầu (lòng trắng trứng, hemoglobin của máu) III.TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN • protein dạng hình sợi không tan 1.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Protein dạng hình sợi không tan Protein hình cầu tan trong nước tạo thành dd keo Protein bị đông tụ khi đun nóng khi tiếp xúc với axít, bazơ, muối... 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC a. Phản ứng thủy phân: ... – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -... +n HOH R R’ R’ NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH+ R R’ R” tO H+ (OH- hay enzim) NaOH gly-ala-glyxin a. Phản ứng thủy phân: ... – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -... + n HOH tO H+ R R’ R” NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH + ... R R’ R” 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Thí dụ : NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + HOH → 2 NH2-CH2-COOH + NH2-CH(CH3)- COOH NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO– NH -CH2-COOH + HOH + HCl→ 2 NH3Cl - CH2-COOH + NH3Cl - CH(CH3)- COOH NH2- CH2 – CO –NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + NaOH→ 2 NH2-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)- COONa + H2O 2 2 3 3 2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC a. Phản ứng thủy phân: ... – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -... + n HOH tO H+ R R’ R” NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH + ... R R’ R” b. Phản ứng màu đặc trưng: • Với HNO3 tạo kết tủa vàng do phản ứng của nhóm - C6H4-OH • Với Cu(OH)2 xuất hiện màu tím đặc trưng Nhận diện dung dịch : glyxin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng IV. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM và AXIT NUCLEIC 1.ENZIM - là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học , đặc biệt trong cơ thể sinh vật -có tính chọn lọc : mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định -tốc độ phản ứng hóa học nhờ xúc tác enzim rất lớn gấp 109 – 1011 lần 2.AXIT NUCLEIC (AN) - là poli este của axit photphoric và pentozơ (mono saccarit có 5 C) - trong mỗi pentozơ có một nhóm thế là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ) OH HO -- P – O –H O N NHN N NH2 HO – CH2 HO H H HHH HO HO – CH2 HO HO H HHH HO β-D-Ribofuranozơ (ribozơ) β-D-Đêoxiribofuranozơ (đeoxiribozơ) Ađênin - là poli este của axit photphoric và pentozơ (mono saccarit có 5 C) - trong mỗi pentozơ có một nhóm thế là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ) OH HO -- P – O – O OH P –O – O OH P – O –H O HO – CH2 HO HO H HHH N NN N NH2 OH HO -- P – O – O OH P –O – O OH P – O – O CH2 HO HO H HHH N NN N NH2 AĐÊNOZIN -nếu pentozơ là ribozơ kí hiệu axit nucleic là ARN -nếu pentozơ là đeoxi ribozơ kí hiệu axit nucleic là ADN. P O OO HO X – CH2 O H H H H H P OO HO – CH2 O H H H H H A P OO HO – CH2 O H H H H H G CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA ADN HIV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_10_peptit.pdf
Tài liệu liên quan