Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau đây
diễn tả đúng?
A. Ở cực âm có quá trình khử.
B. Ở cực dương có quá trình oxi hóa và kim loại bị
ăn mòn ở cực này.
C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn
mòn ở cực này.
D. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn
mòn ở cực dương.
Đ
22 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com
CÂU HỎI CỦNG CỐ
www.themegallery.com
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Chọn câu sai.
A. Hợp kim là vật liệu có chứa kim loại cơ bản và
một số kim loại khác hoặc phi kim.
B. Tính chất hóa học của hợp kim tương tự tính
chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim.
C. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim
khác nhiều so với tính chất của các đơn chất tạo
nên hợp kim.
D. Giống như kim loại, hợp kim có cấu tạo tinh thể
và có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Đáp án : D
www.themegallery.com
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Một mẫu gang có khối lượng 10 g trong khí
O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 ( đktc). Tính
thành phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu
gang.
4,8 %A.
2,2 %B.
2,4 %C.
3,6%D.
www.themegallery.com
Hình ảnh về ăn mòn kim loại
www.themegallery.com
Bài
20
ài
20
Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn
Bản chất của sự ăn mòn là gì
www.themegallery.com
I – KHÁI NIỆM
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại
hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong
môi trường xung quanh.
Bản chất : M → Mn+ + ne
Sự
Phá
Hủy
Kim
Loại
Quá trình hóa học
Quá trình điện hóa
www.themegallery.com
II – CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1- Ăn mòn hóa học
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử trong đó
các electron của kim loại chuyển trực tiếp cho các
chất trong môi trường.
Thí dụ :
- Các chi tiết bằng kim loại của máy móc trong các
nhà máy hóa chất.
- Các thiết bị lò đốt.
- Các chi tiết của động cơ đốt trong.
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4 H2↑
3Fe + 2O2 Fe3O4⎯→⎯ 0t
⎯→⎯ 0t
www.themegallery.com
Động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong
Nồi hơi Lò đốt rác y tế
www.themegallery.com
a ) Khái niệm
Ăn mòn điện hóa là
quá trình oxi hóa –
khử, trong đó kim loại
bị ăn mòn do tác dụng
của dung dịch chất điện
li và tạo nên dòng
electron chuyển dời từ
cực âm đến cực dương.
Dd
H2SO4H+
Zn+
e
e
H2
Cực âm ( anot) :
Zn bị ăn mòn
Zn → Zn2++ 2e (quá trình oxi hóa )
Cực dương ( catot) :
Ion H+ bị khử
2H+ + 2e →H2↑(quá trình oxi hóa )
Thanh
Zn
Thanh
Cu
2 . Ăn mòn điện hóa học
www.themegallery.com
b. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt
trong không khí ẩm
Vật bằng gang
C Fe
+ -
Fe2+O2 + 2H2O+4e→ 4OH-
Lớp dd chất điện li
Gỉ sắt ( Fe2O3.nH2O)
e
Vật bằng gang bị ăn mòn dần
www.themegallery.com
Câu hỏi: Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau đây
diễn tả đúng?
A. Ở cực âm có quá trình khử.
B. Ở cực dương có quá trình oxi hóa và kim loại bị
ăn mòn ở cực này.
C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn
mòn ở cực này.
D. Ở cực âm có quá trình oxi hóa và kim loại bị ăn
mòn ở cực dương.
Đáp án : C
www.themegallery.com
C . Điều kiện cần và đủ để xảy ra sự ăn mòn
điện hóa học.
+ Hai điện cực khác nhau về bản chất
+ Các điện cực phải tiếp xúc với nhau trực tiếp hay
gián tiếp qua dây dẫn.
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất
điện li.
Kim loại mạnh - Kim loại yếu
Kim loại - Phi kim ( than chì C)
Kim loại - Hợp chất hóa học ( Fe3C)
Cực dương ( + )Cực âm ( - )
www.themegallery.com
CỦNG CỐ
D – Sắt và đồng đều không bị ăn mòn
C – Sắt và đồng đều bị ăn mòn
B - Đồng bị ăn mòn
A - Sắt bị ăn mòn.
(Câu 6 / SGK ) Một dây phơi quần áo gồm một đoạn
dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào
sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
www.themegallery.com
Sự ăn mòn kim loại đã gây tổn thất lớn
cho nền kinh tế như thế nào?
Phương pháp nào chống ăn mòn kim
loại?
www.themegallery.com
III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1- Phương pháp bảo vệ
bề mặt.
Dùng chất bền vững với
môi trường để phủ mặt ngoài
những đồ dùng kim loại.
Sắt tráng thiếc
(sắt tây)
Sơn
Thép được phủ lớp
sơn chống gỉ
www.themegallery.com
Trạm biến áp tại Sơn La
Thép tấm mạ kẽm, bề ngoài được sơn phủ màu bảo vệ
bề mặt kim loại và chống lại sự ăn mòn môi trường.
www.themegallery.com
Fe
C
Fe2+
Nước
biển
e
H2O +O2 OH
-
Vỏ tàu biển phần chìm trong nước biển
bị ăn mòn điện hóa học
www.themegallery.com
Hãy giải thích vì sao người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn
những tấm kẽm vào võ tàu ( phần ngâm dưới nước )?
Nước
biển Fe
Zn Zn
Zn
- Lá Zn ( cực âm ):có quá trình oxi hóa
Zn – 2e → Zn2+
- Vỏ tàu ( cực dương ):có quá trình khử
2 H2O + O2 + 4e → 4 OH-
Zn2+
H2O + O2 OH -
e
Lá Zn bị ăn mòn Vỏ tàu biển
được bảo vệ
www.themegallery.com
2 . Phương pháp điện hóa
Mối kim loại cần bảo vệ với kim koại hoạt
động hơn để tạo thành pim điện hóa và kim
loại hoạt động mạnh hơn bị ăn mòn, kim
loại kia được bảo vệ.
www.themegallery.com
Câu 1: Trong trường hợp nào sau đây không phải
ăn mòn điện hóa học?
A. Gang , thép để lâu trong không khí ẩm.
B. Các thiết bị bằng sắt phản ứng với không khí ở
nhiệt độ cao.
C. Dây phơi quần áo bằng Cu được nối với đoạn
dây thép, để ngoài không khí ẩm.
D. Kẽm nguyên chất cho vào dung dịch H2SO4
loãng, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Đáp án : B
www.themegallery.com
CÂU HỎI CỦNG CỐCÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2 : Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim
loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
Al Cu Mg Zn
A B C D
LOGO
“ Add your company slogan ”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_20_su_an_mon_kim_loai.pdf