HỆ NHIỆT ĐỘNG:
là hệ đã ở trạng thái cân bằng (là trạng thái
mà các tính chất của hệ không thay đổi theo
thời gian khi môi trường không tác động đến
hệ)
Ỉ còn gọi là HỆ CÂN BẰNG
{ HỆ VĨ MÔ:
là hệ gồm một số rất lớn các tiểu phân (hạt) mà
ta có thể áp dụng các quy luật xác suất và
thống kê.PHÂN LOẠI HỆ
z HỆ MỞ
z HỆ ĐÓNG
z HỆ CÔ LẬP
z HỆ ĐOẠN NHIỆT
theo tương tác giữa hệ và môi trường
(tính chất trao đổi chất và năng lượng)TRẠNG THÁI:
Lưu ý: trạng thái khác với Trạng Thái Tập Hợp:
RẮN, LỎNG, KHÍ
Ví dụ: một hệ có 1 mol khí ở điều kiện 1 at, 0oC,
có thể tích 22,4 L
Khi thay đổi (dù là rất nhỏ) một thông số, thì hệ sẽ
chuyển sang trạng thái khác.
là tập hợp tất cả các thông số vĩ mô đặc t
34 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa lý kỹ thuật - Chương 1: Nguyên lý một của nhiệt động lực học và nhiệt hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
NGUYÊN LÝ MỘT CỦA NHIỆT
ĐỘNG HỌC VÀ NHIỆT HÓA HỌC
I. Các khái niệm và định nghĩa
II. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
III. Định luật Hess
IV. Nhiệt dung
V. Aûnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu ứng nhiệt
của phản ứng – Định luật Kirchhoff
GIỚI THIỆU
{ Nhiệt hóa học là khoa học nghiên cứu
HIỆU ỨNG NHIỆT của các quá trình hoá học.
{ Nhiệm vụ của nhiệt hoá học
Nghiên cứu để TÍNH TOÁN ĐỊNH LƯỢNG
HIỆU ỨNG NHIỆT của các quá trình
{ Cơ sở lý thuyết của nhiệt hóa học
z nguyên lý I của nhiệt động lực học
z các định luật có liên quan (định luật Hess,
định luật Kirchhoff).
I. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
{HỆ: là phần vật chất vĩ mô được giới hạn để
nghiên cứu
{MÔI TRƯỜNG: là phần thế giới xung quanh hệ.
Môi trường và hệ
có thể tương
tác hoặc không
tương tác với nhau.
{HỆ NHIỆT ĐỘNG:
là hệ đã ở trạng thái cân bằng (là trạng thái
mà các tính chất của hệ không thay đổi theo
thời gian khi môi trường không tác động đến
hệ)
Ỉ còn gọi là HỆ CÂN BẰNG
{HỆ VĨ MÔ:
là hệ gồm một số rất lớn các tiểu phân (hạt) mà
ta có thể áp dụng các quy luật xác suất và
thống kê.
PHÂN LOẠI HỆ
zHỆ MỞ
zHỆ ĐÓNG
zHỆ CÔ LẬP
zHỆ ĐOẠN NHIỆT
theo tương tác giữa hệ và môi trường
(tính chất trao đổi chất và năng lượng)
TRẠNG THÁI:
Lưu ý: trạng thái khác với Trạng Thái Tập Hợp:
RẮN, LỎNG, KHÍ
Ví dụ: một hệ có 1 mol khí ở điều kiện 1 at, 0oC,
có thể tích 22,4 L
Khi thay đổi (dù là rất nhỏ) một thông số, thì hệ sẽ
chuyển sang trạng thái khác.
là tập hợp tất cả các thông số vĩ mô đặc trưng
cho mỗi hệ.
THÔNG SỐ TRẠNG THÁI:
là những đại lượng hóa lý vĩ mô đặc trưng cho
mỗi trạng thái của hệ.
Ví dụ: T
p
V
m
C
Cpρ
nhiệt độ
áp suất
thể tích
khối lượng
nồng độ
nhiệt dung
khối lượng riêng
zThông số CƯỜNG ĐỘ: không phụ thuộc vào
lượng chất.
Ví dụ: T, p Ỉ không thể cộng lại với nhau
zThông số DUNG ĐỘ: phụ thuộc vào lượng chất.
Ví dụ: V, m
Ỉ có thể cộng lại với nhau: V = ∑Vi ; m = ∑mi
2 loại thông số trạng thái:
là những đại lượng đặc trưng cho mỗi trạng thái
của hệ, thường được biểu diễn hay tính toán
thông qua các thông số trạng thái.
Ví dụ: Nội năng U = U(T, V, ni )
Entropy S = S (T, p, ni )
HÀM TRẠNG THÁI:
Khi thay đổi một thông số, thì hệ sẽ chuyển
sang trạng thái khác, nghĩa là hệ đã thực hiện
một quá trình.
là con đường mà hệ chuyển từ trạng thái này
sang trạng thái khác
PHA:
là tập hợp tất cả những phần đồng thể của hệ
có cùng tính chất hóa, lý ở mọi điểm.
QUÁ TRÌNH:
NỘI NĂNG (U):
là tập hợp tất cả các dạng năng lượng tiềm
tàng trong hệ.
Không đo được U, chỉ xác định được độ biến thiên
ΔU (biểu hiện ra bên ngoài)
U = f (V, T)
U là hàm trạng thái
là hai hình thức truyền năng lượng của hệ
CÔNG A &
NHIỆT Q (HIỆU ỨNG NHIỆT)
QUY ƯỚC
Cơng A Nhiệt Q
Hệ sinh > 0 < 0
Hệ nhận 0
là nhiệt mà hệ sinh (hay nhận) trong quá trình
chuyển từ pha này sang pha khác.
Ví dụ:
λnóng chảy = −λđông đặc
λhóa hơi = −λngưng tụ
λthăng hoa = −λngưng kết
NHIỆT CHUYỂN PHA (λ):
II. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
zÝ nghĩa: Nguyên lý bảo toàn năng lượng
“Trong một quá trình bất kỳ, biến thiên nội
năng ΔU của hệ bằng nhiệt lượng Q mà hệ nhận
trừ đi công A hệ sinh”
ΔU = Q – A (1.1)
(chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ,
không phụ thuộc vào đường đi)
ΔU = Q1 – A1
= Q2 – A2
= Q3 – A3 1
2
Q1
A1
Q2
A2
A3
Q3
Khi áp dụng cho quá trình
VÔ CÙNG NHỎ:
(1.2)dU Q Aδ δ= −
Trong đó:
“d” biểu diễn cho vi phân toàn phần (tương ứng cho
hàm trạng thái)
“δ” biểu diễn cho biến thiên nhỏ của các đại lượng
U là một hàm trạng thái
Công cơ học :
.A p dVδ =
⇒ .dU Q p dVδ= −
2
1
.
V
V
U Q p dVΔ = − ∫⇒
Xét trường hợp chỉ có CÔNG CƠ HỌC
(công thể tích, công giãn nở):
Nhiệt hệ nhận trong quá trình đẳng tích bằng biến
thiên của nội năng U (hàm trạng thái)
a/ Quá trình đẳng tích (V = const hay dV = 0)
2
1
0 . 0
V
v V
V
dV A p dV
Q U
= → = =
⇒ = Δ
∫
1. ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I CHO MỘT SỐ
QUÁ TRÌNH
(1.3)
Nhiệt hệ nhận trong quá trình đẳng áp bằng biến
thiên của hàm enthalpy H.
b/ Quá trình đẳng áp (p = const hay dp = 0)
( )2
1
2
p
1
pQ = U + A = U + p V = U + (pV)
= (U + pV) = H
. .
V
p V
P
A p dV p V V p V
Q H
= = − = Δ⇒
⇒ Δ Δ Δ Δ Δ
Δ Δ
⇒ = Δ
∫
(1.4)
H gọi là hàm enthalpy.
U, p và V là các hàm và thông số trạng thái,
nên H cũng là hàm trạng thái.
ΔH = ΔU + Δ (pV)
Ý nghĩa của enthalpy H: là tập hợp các dạng năng
lượng của hệ và bao gồm cả năng lượng để giữ ở điều
kiện đẳng áp.
Xét hệ ngưng tụ:
(các chất ở trạng thái lỏng hay rắn): ΔH = ΔU
Ap = p ΔV = Δ(pV) = Δ(nRT) = nRΔT
⇒
R là hằng số khí lý tưởng, R = 1,987 cal/mol.K
= 8,314 J/mol.K
= 0,082 l.atm/mol.K
ΔUp = Qp – nR ΔT
Khí lý tưởng tuân theo phương trình trạng thái
pV = nRT :
hay ΔUp = ΔH – nR ΔT (1.5)
Xét quá trình đẳng áp của khí lý tưởng
Định luật Joule: (áp dụng cho khí lý tưởng)
Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
: U = f(T).
T U 0⇒ Δ =
(biến thiên nội năng đẳng nhiệt của 1 quá trình bằng không)
2 2
1 1
2 1
1 2
. ln ln
V V
T T V V
nRT V pQ A p dV dV nRT nRT
V V p
= = = = =∫ ∫
c/ Quá trình đẳng nhiệt giãn nở của khí lý tưởng
(T=const hay dT = 0)
III. ĐỊNH LUẬT HESS
1. Định luật
“Trong một quá trình đẳng áp hay đẳng tích,
nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu
và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào các
trạng thái trung gian (hay nói cách khác: không
phụ thuộc vào quá trình)”
Định luật Hess mở rộng cho nguyên lý 1, được rút ra
từ (1.3): Qv = ΔU và (1.4 ): Qp = ΔH
Q = Q1 + Q2 = Q3 + Q4 + Q5
1 2
Q3
Q4
Q
Q5
Q1 Q2
Ý nghĩa ĐL Hess: Năng lượng là thuộc tính của hệ, sự
biến đổi năng lượng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và
cuối, không phụ thuộc vào đường đi.
Chú ý điều kiện: quá trình đẳng áp hay đẳng tích .
(Để tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học)
b/ Nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt sinh của sản
phẩm (cuối) trừ đi tổng nhiệt sinh của các chất
tham gia phản ứng (đầu).
(1.9) Δ = Δ − Δ∑ ∑( ) ( )pư S cuối S đầuH H H
c/ Nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt cháy của chất
tham gia phản ứng (đầu) trừ đi tổng nhiệt cháy của
các sản phẩm (cuối)
(1.10) Δ = Δ − Δ∑ ∑ ( )( )pư ch cuốich đầuH H H
2. HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LUẬT HESS
a/ ΔHthuận = –ΔHnghịch (1.8)
IV. NHIỆT DUNG
1. Định nghĩa:
Nhiệt dung (C) là nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp
để nâng nhiệt độ của vật lên một độ (1oC hay 1K) nhưng
trong quá trình đó không xảy ra quá trình chuyển pha và
quá trình phản ứng hóa học.
Đơn vị: cal.K–1 hay J. K–1
Nhiệt dung riêng, đơn vị: cal.g–1.K–1 hay J.g–1.K–1
Nhiệt dung mol, đơn vị: cal.mol–1.K–1 hay
J.mol–1.K–1
Nhiệt dung thực:
Q là nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ của vật từ
T1 đến T2 (không có sự biến đổi chất và biến đổi
pha).
QC
dT
δ=
Nếu nhiệt dung tính trung bình trong khoảng
nhiệt độ T1 - T2 thì được gọi là
Nhiệt dung trung bình:
2 1
Q QC
T T
= =− ΔΤ
Nhiệt dung phụ thuộc vào nhiệt độ :
ai là các hệ số thực
nghiệm, được tra
trong Sổ tay hóa lý
CP = ao + a1T + a2T2
CP = ao + a1T + a-2T-2
CP = Σai Ti i = 0, 1, 2, –2
C o
0 t t
C
tC
A
B E
B C=f(t)
Nhiệt dung đẳng áp:
Nhiệt dung đẳng tích:
δ ∂⎛ ⎞ ⎛ ⎞= =⎜ ⎟ ⎜ ⎟∂⎝ ⎠ ⎝ ⎠P p p
Q HC
dT T
δ ∂⎛ ⎞ ⎛ ⎞= =⎜ ⎟ ⎜ ⎟∂⎝ ⎠ ⎝ ⎠v v v
Q UC
dT T
Aùp dụng cho 1 mol khí lý tưởng thì có:
CP – CV = R
Nhiệt dung phụ thuộc vào điều kiện tiến hành quá
trình, nên có 2 loại nhiệt dung:
( )2 1Q C T T= −
2
1
T
T
Q CdT= ∫
Trong khoảng nhiệt độ hẹp:
Tính hiệu ứng nhiệt Q của 1 QUÁ TRÌNH
THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TỪ T1 ĐẾN T2
(không phải quá trình chuyển pha hay quá trình
hóa học):
V. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN
HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG –
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
Ta có: ( )
( ), , ,
p
. . .
= . . .
= C
D A B
D A B
P P P P
p D p A p B
H d H a H b H
H H H Hd a b
dT T T T
d C a C b C
Δ = − +
⎡ ⎤∂Δ ∂ ∂ ∂⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞= − +⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎢ ⎥∂ ∂ ∂⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎣ ⎦
− +
Δ
{ Xét phản ứng: aA + bB = dD
Biểu thức tích phân của định luật Kirchhoff :
2
2 1 1
Δ = Δ + Δ∫ TT T PTH H C dT
ΔHo là hằng số tích phân, về ý nghĩa có thể xem là
hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở 0 K.
Δ = Δ + Δ∫ TT o PoH H C dT
∂Δ⎛ ⎞⇒ = Δ⎜ ⎟∂⎝ ⎠ PP
H C
T
∂Δ⎛ ⎞ = Δ⎜ ⎟∂⎝ ⎠ VV
U C
T
Đây là biểu thức vi phân của định luật Kirchhoff
( )
2 1
1 1
2 11
+ +Δ⎡ ⎤Δ = Δ + −⎢ ⎥+⎣ ⎦∑ i iiT T
aH H T T
i
Nếu thay giá trị ΔCP = Σ Δai .Ti vào phương trình
trên:
2 3 -1
1 2
1
-2 ½
1
-
ii
T
T
o
o oH H a T a T a T
H T
a
a
i
T
H +
Δ = Δ +
Δ⎡ ⎤
Δ + Δ + Δ Δ
Δ = Δ + ⎢ ⎥+⎣ ⎦∑
HT = ΔHo + Δa0T + ½ Δa1 T2 + Δa2 T3 - Δa -2 T-1
{ Nếu ΔCP = 0 : ΔHT = const
Ỵ hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc
vào nhiệt độ
{ Nếu ΔCP = const:
? Aùp dụng định luật Kirchhoff cho quá trình
chuyển pha:
Biểu thức gần đúng:
2
2 1 1
λ λ= + Δ∫TT T PT C dT
( )
2 1 2 1T T P
H H C T TΔ = Δ + Δ −
Bài tập: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9, 10, 11
trang 28 – 30
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hoa_ly_ky_thuat_chuong_1_nguyen_ly_mot_cua_nhiet_d.pdf