MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1.1. Nguyên tố hoá học . 2
1.1.1. Nguyên tố hoá học . 2
1.1.2. Đồng vị -Thù hình . 2
1.1.3. Độ phổ biến của các nguyên tố trong tự nhiên . 2
1.2. Tính bền của nguyên tố phóng xạ . 3
1.2.1. Sự phóng xạ . 3
1.2.2. Các cách phân huỷ phóng xạ . 4
1.3. Phản ứng hạt nhân . 4
1.3.1. Cơ chế phản ứng hạt nhân . 4
1.3.2. Các loại phản ứng hạt nhân . 5
1.4. Nguồn gốc hình thành nguyên tố hoá học trên quả đất . 5
1.5. Tổng hợp nhân tạo các nguyên tố trong phòng thí nghiệm . 6
CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠITỔNGQUÁTCÁCCHẤTVÔCƠ
2.1. Kim loại . . 8
2.1.1. Phân biệtkim loại vàkhông kim loại . 8
2.1.2. Cấutạonguyên tử củakim loại . . 8
2.1.3. Cấutrúctinh thểcủakim loại . 8
2.1.4. Liên kết trong kim loại 9
2.1.5.Kim loại chuyểntiếp. Kim loại không chuyểntiếp 9
2.1.6. Tính chất vậtlýcủakim loại. Thuyếtmiềnnăng lượng . 10
2.1.7. Điều kiện để kim loại phản ứng với nước, axit, bazơ, muối . 12
2.2. Ákim. Phi kim. Khíhiếm . 14
2.3. Hợp chất . . 14
2.3.1. Hợp chất hoá học kim loại . 14
2.3.2. Hyđrua . . 15
2.3.3. Oxit . 16
2.3.4. Hiđroxit . . 16
2.3.5. Muối . . 17
CHƯƠNG 3: PHỨCCHẤT
3.1. Kháiniệm . . 19
3.1.1. Ion phức . 19
3.1.2. Phức chất . 19
3.1.3. Ion trung tâm . 19
3.1.4. Phốitử . 19
3.1.5. Cầunội -Cầungoại . 20
3.1.6. Sựphốitrí -Số phối trí -Dung lượng phối trí . 20
3.1.7. Phốitử đơn càng -Phốitử đa càng . 20
3.1.8. Phứcvòngcàng -Phức đa nhân . 21
3.1.9. Nộiphức . 21
3.1.10. Danh phápcủaphức . 21
3.2. Liên kết trong phức chất . 22
3.2.1. Thuyếtliên kếthoátrị(VB) . . 22
3.2.2. Thuyếttrườngtinh thể . 25
3.2.3. Thuyết trườngphốitử. . 32
3.3. Tính chất của phức . 34
3.3.1. Sựphân ly củaphứctrong dung dịch nước . 34
3.3.2 Tính oxy hoá -khử củaphức . 36
3.3.3. Tính axit-bazơcủaphức . 36
CHƯƠNG 4: HIĐRO -NƯỚC
4.1. Hiđro . 37
4.2. Hiđrua . 40
4.3. Nước . 41
CHƯƠNG 5: NGUYÊN TỐVÀCÁCCHẤTNHÓMVII
5.1. NhómVIIA (Halogen) . 45
5.1.1. Đơn chất . . 45
5.1.2. Hợpchấthalogen . 50
5.1.2.1. Hiđro halogenua . . 50
5.1.2.2. Hợpchất oxi axit củaclo . . 53
5.2. NhómVIIB 56
5.2.1. Đơn chất . . . 56
5.2.2. Cáchợpchấtcủamangan 58
5.2.2.1. HợpchấtMn +2 . 58
5.2.2.2. HợpchấtMn +4 . 59
5.2.2.3. HợpchấtMn +6 . 60
5.2.2.4. HợpchấtMn +7 . 60
CHƯƠNG 6: NGUYÊN TỐVÀCÁCCHẤTNHÓMVI
6.1. NhómVIA . . 62
6.1.1. Oxi . . . 62
6.1.2. Ozôn . 64
6.1.3. Hợpchất của oxi . . 66
6.1.3.1. Oxit . . . 66
6.1.3.2. Peoxit. Supeoxit. Ozonit . . 68
6.1.3.3. Hiđro peoxit 69
6.1.4. Lưu huỳnh . . 71
6.1.5. Hợpchấtcủalưu huỳnh . 73
6.1.5.1. Đihiđro sunfua . . 73
6.1.5.2.Sunfus kim loại . 74
6.1.5.3. Sunfua đioxit-Axit sunfurơ -Muốisunfit . 76
6.1.5.4.Sunfu trioxit 78
6.1.5.5. Axit sunfuric . 79
6.1.5.6. Muối sunfat vàhiđrosunfat . 81
6.1.6. Phân nhómSelen . 82
6.2. NhómVIB . 84
6.2.1. Đơn chất . . . 84
6.2.2. Cáchợpchấtcủa crom . 86
6.2.2.1. Hợpchất Cr+3 . . 86
6.2.2.2.Hợpchất Cr+6 . . 88
CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐVÀCÁCCHẤTNHÓMV
7.1. NhómVA . . 91
7.1.1. Nitơ . . . . . 91
7.1.2. Hợpchấtcủa nitơ . . . 93
7.1.2.1. Nitrua . . . 93
7.1.2.2. Amoniăc . 93
7.1.2.3. Axit nitrơ . 96
7.1.2.4. Muốinitrit . 97
7.1.2.5. Axit nitric 98
7.1.2.6. Muốinitrat . 100
7.1.3. Phôtpho . 101
7.1.4. Hợpchấtcủa phôtpho . 104
7.1.4.1. Phôtphin . . 104
7.1.4.2. Phôtpho (III) oxit . 105
7.1.4.3. Axit phôtphorơ . 106
7.1.4.4. Phôtpho (V) oxit . . 107
7.1.4.5. Axit phôtphoric . 109
7.1.4.6. Muối phôtphat . . . 111
7.1.5. Giớithiệuphân nhóm Asen . . 112
7.1.6. Hợp chất của phân nhóm Asen . . 113
7.2. Nhóm VIB . . 119
CHƯƠNG 8: NGUYÊN TỐVÀCÁCCHẤTNHÓMIV
8.1. Nhóm VA . . . 120
8.1.1. Cacbon . . . . . 120
8.1.2. Hợp chất của cacbon . . 124
8.1.2.1. Cacbua . . . . . 124
8.1.2.2. Cabon oxit . . 126
8.1.2.3. Cacbon đioxit . . . 127
8.1.2.4. Axit cacbonic . . 129
8.1.2.5. Hiđro xianua vàxianua . 129
8.1.2.6. Cacbon tetrahalogenua . . . 130
8.1.3. Silic . . 131
8.1.4. Hợp chất của silic . . . 133
8.1.4.1. Silan . . . . 133
8.1.4.2. Silic tetrahalogenua . . 134
8.1.4.3. Silic đioxit . . 135
8.1.4.4. Axit silixic . . . 136
8.1.4.5. Silicat . . 136
8.1.4.6. Silixua kim loại . . . . 137
8.1.5. Phân nhóm Gecman . . . 137
8.2. Nhóm VIB . 144
CHƯƠNG 9: NGUYÊN TỐVÀCÁCCHẤTNHÓMIII
9.1. NhómIIIA . . . 145
9.1.1. Bo . . . . 146
9.1.2. Hợpchấtcủa bo . . . 147
8.1.2.1. Oxitboric . . . 147
8.1.2.2. Axit boric . . 148
8.1.2.3. Borat 149
9.1.3. Nhôm . 150
9.1.4. Hợpchấtcủa nhôm 152
9.1.4.1. Nhôm oxit . . 152
9.1.4.2. Nhôm hiđroxit . 153
9.1.4.3. Nhôm hiđrua . . 154
9.1.4.4. Muốinhôm(+3) 155
9.1.5. Phân nhóm Gali . . 157
9.2. Nhóm IIIB . . 158
9.2.1. Đơn chất . 159
9.2.2. HợpchấtM(+3) . . . 160
9.2.3. Khảosátcácnguyên tốLantanit . 161
9.2.4. Cáchợpchấtcủa Lantanit . . 162
9.2.5. Khảosátcácnguyên tốActinoit . 163
CHƯƠNG 10: NGUYÊN TỐVÀCÁCCHẤTNHÓMII
10.1. NhómIIA . . . . 165
10.1.1. Đơn chất . 165
10.1.2. Hợpchấtcủa kim loạikiềmthổ 170
10.1.2.1. Hiđrua . . . 170
10.1.2.2. Oxit . 170
10.1.2.3. Peoxit. . 171
10.1.2.4. Hiđroxit . 172
10.1.3. Cáchợpchấtquan trọng . . 173
10.1.3.1. Canxi hiđroxit . . 173
10.1.3.2. Canxi cacbonat . . 173
10.1.3.3. Canxi sunfat 174
10.1.3.4. Clorua vôi . . 174
10.1.4. Nướccứng . 175
10.2. NhómIIB . . 176
10.2.1. Đơn chất . . 176
10.2.2. Các hợpchất . 179
10.2.5.1. Hợpchất+1 . 179
10.2.5.2. Hợpchất+2 . 181
CHƯƠNG 11: NGUYÊN TỐVÀCÁCCHẤTNHÓMI
11.1. NhómIA . . . . 184
11.1.1. Đơn chất . . 184
11.1.2. Hợpchấtcủakim loạikiềm 186
11.1.2.1. Oxit. Peoxit. . 186
11.1.2.2. Hiđroxit . 188
11.1.2.3. Muốicủacáckim loạikiềm. . 191
11.2. Nhóm IB . . 193
11.2.1. Đơn chất . . 194
11.2.2. Các hợpchất . . 198
11.2.2.1. Hợpchất+1 . . 199
11.2.2.2. Hợpchất+2 . . 200
11.2.2.3. Hợpchất +3 . . 201
CHƯƠNG 12: NGUYÊN TỐVÀCÁCCHẤTNHÓMI
12.1. Nhóm VIIIA . . . . . 204
12.1.1. Đặc điểm chung. . 204
12.1.2. Heli . 204
12.1.3.Neon . . 205
12.1.4.Phân nhóm Kripton . 205
12.2. Nhóm VIIIB . . . 206
12.2.1. Khảo sát chung . . 206
12.2.2. Họ sắt. . . 206
12.2.2. Họ platin . . 210
Tài liệu tham khảo . . 212
217 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4137 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa vô cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự không thống nhất đó.
* Tính chất vật lý:
- Muối nitrit bền hơn axit HNO2 nhiều. Hầu hết các muối nitrit dễ tan
trong nước (trừ AgNO2 là ít tan).
- Đa số muối nitrit không có màu.
* Tính chất hoá học:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 98
- Muối nitrit kim loại kiềm bền với nhiệt: không phân huỷ khi nóng chảy,
chỉ phân huỷ ở t0>5000C. Nitrit các kim loại khác kém bền hơn, bị phân huỷ khi
đun nóng như AgNO2 phân huỷ ở C0140 , 22 )(NOHg phân huỷ ở 750C.
- Trong môi trường axit, muối nitrit cũng vừa có tính oxi hoá, vừa có tính
khử như axit HNO2 .
Ví dụ: OHNAOHNHHNaNO dacNAOHZn 23/02 6
Oxh
224003002 462
0
NONaNaNaNO C
Khử: 2KMnO4+5NaNO2+3H2SO4 loãng 5NaNO3+2MnSO4+K2SO4+3H2O
Tự oxi hoá - khử :
OHNONOSONaSOHNaNO dac 22424222
- Dễ tạo phức: Phức thường gặp là natri cobantinitrit ])([ 623 NOCoNa , đây
là thuốc thử dùng để nhận biết K nhờ tạo kết tủa ])([ 623 NOCoK màu vàng.
- Điều chế: muối NaNO2 được điều chế bằng nhiều cách.
Ví dụ: Na2O + NO + NO2 C
0250 2NaNO2
HNO2 + NaOH = NaNO2 + H2O
NaNO3 + Pb C
0350 PbO + NaNO2
7.1.2.5. Axit nitric HNO3
* Cấu tạo:
Nitơ trong HNO3 ở trạng thái lai hoá sp2 nên phân tử có cấu tạo phẳng.
H O
O N
O
* Tính chất vật lý:
- Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong
không khí, có tỉ khối ở 200C là d=1,56, kết tinh ở -41,60C, sôi ở 82,60C.
- Tan trong nước bất kỳ tỷ lệ nào. Nó tạo với nước một hỗn hợp đồng sôi
(đẳng phí) chứa 68,4% HNO3, có d = 1,41, t0s = 120,70C tạo nên hiđrat
HNO3.H2O có t0nc= -37,80C và hiđrat HNO3.3H2O có t0nc= -18,470C.
* Tính chất hoá học:
Tính bền nhiệt:
- Axit HNO3 tinh khiết kém bền , dễ bị nhiệt hay ánh sáng phân huỷ:
OHONOHNO to 2223 244
Khí NO2 sinh ra lại tan vào axit làm cho chất lỏng từ không màu trở nên
có màu vàng.
Khả năng tự ion hoá: Axit HNO3 tinh khiết tự ion hoá:
2HNO3 NO2+ + NO3- + H2O
Sự điện ly:
- Trong dung dịch nước :
HNO3 + H2O = H3O+ + NO3-
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 99
- Trong dung môi có khả năng cho proton mạnh hơn như 42SOH ,axit
pecloric 4HClO thì axit 3HNO phân li cho ion nitroni 2NO :
OHClONOHClOHNO 34243 22
OHHSONOSOHHNO 342423 2424
Tính oxi hoá: là tính chất đặc trưng nhất của HNO3, với số oxi hoá +5
của N, HNO3 thể hiện tính oxi hoá mạnh. Nó phản ứng với hầu hết các kim loại
(trừ Au, Pt, Rh, Ta , Ir) và với một số nguyên tố phi kim như C, P, As, S. Trong
những phản ứng này HNO3 bị khử về những hợp chất của nitơ ở tất cả các số oxi
hoá thấp hơn như 322222 ,,,,,, NHOHNHNONNONOHNO ; hợp chất nào là sản
phẩm chủ yếu tuỳ thuộc vào nồng độ axit HNO3, nhiệt độ và bản chất của chất
khử. Khả năng oxi hóa của NO3- thể hiện qua thế khử của các cặp sau:
OHNOeHNO 223 2
OHHNOeHNO 223 23
OHNOeHNO 23 224
OHNeHNO 22213 356
OHNHeHNO 243 3810
Nhìn chung, kim loại có thế khử càng bé , axit có nồng độ càng loãng và
nhiệt độ thấp thì nitơ trong NO3- bị khử càng sâu:
Ví dụ: 30HNO3 rất loãng + 8Al 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
66,1/0 3 ALAL V
12HNO3 rất loãng + 5Fe C
0100 5Fe(NO3)2 + N2 + 6H2O
44,0/0 2 FeFe V
- Cùng 1 kim loại mà dùng HNO3 loãng tạo NO, dùng HNO3 đặc, nóng thì
tạo NO2.
Ví dụ: 3Pb + 8HNO3 loãng 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Pb + 4HNO3 đặc Pb(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Hiện tượng này được giải thích như sau: sản phẩm ban đầu là axit HNO2,
axit này không bền nên phân huỷ:
2HNO2 NO2 + NO + H2O
Khí NO2 tác dụng với nước trong dung dịch tạo HNO3 và NO .
NO2 + H2O NO + 2HNO3
Khi nồng độ axit tăng (đặc) thì cân bằng chuyển dịch sang trái, tạo NO2.
Do đó khi HNO3 loãng thì cho NO, HNO3đặc thì cho NO2.
- Phản ứng với phi kim cũng cho sản phẩm tương tự :
S + 2HNO3 loãng đun sôi H2SO4 + 2NO
S + 6HNO3 đặc đun sôi H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
- Axit đặc gây thụ động hoá cho 1 số kim loại như Al, Fe, Cr, Co, Be, Bi
... tức là sau khi đã được nhúng vào axit đặc nhưng kim loại này sẽ không tương
tác với nhưng axit mà trước đó chúng tương tác dễ dàng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 100
Nước cường thuỷ: là hỗn hợp của 1 thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích
HCl đặc. Hỗn hợp này có tính oxi hoá mạnh hơn axit HNO3 nhiều, nó có thể hoà
tan được Au và Pt do tạo ra clo nguyên tử :
HNO3 + 3HCl NOCl +
NOCl NO + Cl
HNO3 + 3HCl NO + 3Cl + 2H2O
Ví dụ : Au + HNO3 đặc + 4HClđặc + NO + 2H2O
3Pt + 4HNO3 đặc + 12HClđặc 3PtCl4 + 4NO + 8H2O
3PtCl4 + 6HCl 3H3[PtCl6]
3Pt + 4HNO3 đặc + 18HClđặc 3H3[PtCl6] + 4NO +
Phân biệt HNO3 và HNO2:
- HNO3 loãng không oxi hoá được HI đến I2 như HNO2.
2HI + 2HNO2 loãng 2NO + I2 + 2H2O
- HNO3 loãng oxi hoá Fe2+ đến Fe3+ và bản thân bị khử về NO .
Khi có dư ion Fe2+, NO sẽ kết hợp với Fe2+ tạo hợp chất màu nâu, kém
bền: 6FeSO4 + 2HNO3 + 3H2SO4 3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O
FeSO4 dư + NO [Fe(NO)]SO4 nâu
Dựa vào 2 phản ứng trên , nhận biết axit HNO3.
* Điều chế:
+ Trong công nghiệp, axit HNO3 được điều chế từ amoniăc (phương pháp
W.Ostwald Coswan).
- Oxy hoá khí NH3 thành NO bằng oxi tinh khiết hoặc không khí dư, chất
xúc tác là hợp kim Pt chứa 10%Rh.
OHNOONH C 290080023 6454
0
- Làm nguội khí NO rồi oxi hoá NO bằng oxi không khí và hoà tan sản
phẩm vào nước .
22 22 NOONO
NOHNOOHNO 32 23
Khí NO sinh ra trong quá trình hoà tan được trở lại dây chuyền sản xuất.
Phương pháp này chỉ sản xuất được HNO3 68,4% (ở dạng hỗn hợp đẳng
phí). Muốn có axit đặc hơn, người ta phải chưng cất axit 3HNO khi có mặt axit
H2SO4 đặc hoặc có thể tổng hợp trực tiếp từ N2O4 lỏng và 3HNO 50% trong nồi
áp suất chịu axit rồi bơm O2 vào thì thu được HNO3 97-99%.
32242 422 HNOOHOON
7.1.2.6. Muối nitrat
* Cấu tạo:
- Muối nitrat là muối chứa ion NO3-, ion này có cấu tạo phẳng, tam giác
đều do nitơ lai hoá sp2. Góc ONO = 0120 và dN-O= 1,28Å.
- Trong NO3-, N ở trạng thái lai hoá sp2, 2)(3 spAO tham gia tạo thành 3
liên kết với 3 nguyên tử O. Obitan 2p còn lại ở N tạo 1liên kết không định
chỗ với 3 nguyên tử O.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 101
* Tính chất vật lý:
- Do ion NO3- không màu nên các muối nitrat của các cation không màu
đều không màu .
- Hầu hết các muối nitrat đều dễ tan trong nước. Một vài muối như
NaNO3, NH4NO3 hút ẩm trong không khí. Muối nitrat của kim loại hoá trị 2 và 3
thường ở dạng hiđrat.
* Tính chất hóa học:
- Nitrat khan của kim loại kiềm khá bền nhiệt (có thể thăng hoa trong
chân không ở 380-5000C). Các nitrat của kim loại khác dễ phân huỷ của các
muối nitrat phụ thuộc vào bản chất của cation kim loại.
+ Nitrat của những kim loại hoạt động đứng trước Mg trong dãy điện
hoá (Li, K, Ba, Ca, Na) phân huỷ cho nitrit và 2O
Ví dụ : NaNO3 Ct
0 NaNO2 + O2
+ Nitrat của những kim loại từ Mg đến Cu (Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb,
Cu) phân huỷ cho oxit kim loại, NO2 và Ġ:
Ví dụ: 2223 42)(2 ONOPbONOPb to
+ Nitrat của những kim loại đứng sau Cu (Ag, Hg, Au) phân huỷ cho
kim loại , NO2 và O2.
Ví dụ: 223 222 ONOAgAgNO To
2223 2)( ONOHgNOHg To
- Do dễ mất oxi, các muối nitrat khan khi đun nóng là những chất oxi hoá
mạnh. Trong môi trường trung tính, ion NO3- hầu như không có khả năng oxi
hoá, nhưng trong môi trường axit thì có tính oxi hoá như axit nitric và trong môi
trường kiềm có thể bị Al, Zn khử đến 3NH .
Ví dụ: NaNO3 + 4Zn + 7NaOH + 6H2O 4Na2[Zn(OH)4] + NH3
31 32 KNOKOHFe nóngchảy OHKNOFeOKC 2242420400 3
0
332 34 NaNONaOHOCr r nóngchảy OHNaNOCrONa
C
2242
420400 232
0
7.1.3. PHỐT PHO
7.1.3.1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý - Thù hình
- Phốt pho có cấu hình electron hoá trị: 032 333 dps tương tự cấu hình
electron hoá trị của nitơ, nhưng P là nguyên tố có tính chất quan trọng khác xa
nitơ.
- P có orbital 3d nên có khả năng lai hoá dspdsp 323 , . Nhưng trạng thái lai
hoá sp3 là đặc trưng nhất của P.
- Trạng thái oxy hoá của P là -3, 0, +1, +3, +5, trong đó +5 là đặc trưng
nhất .
- Photpho có nhiều dạng thù hình: P4 trắng, nP đỏ, mP đen, 8P tím.
* Phot pho trắng: là khối trong suốt, mềm như sáp, có mạng lưới lập
phương, nút mạng là phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực Van de van. Do có
mạng lưới phân tử nên dễ nóng chảy (t0nc = 440C), dễ bay hơi (t0s = 2570C), dễ
tan trong dung môi không phân cực như 2CS , benzen. Trong dung dịch cũng như
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 102
ở trạng thái hơi, phân tử dạng P4 lập thành tứ diện đều, nguyên tử P nằm ở các
đỉnh, độ dài liên kết P-P là 2,21Ǻ và góc PPP bằng 600.
P
P P
P
Góc hoá trị của phân tử P4 bằng 600, nhỏ hơn so với góc giữa các orbital
3p nên phân tử P4 luôn chịu "sức căng" mạnh, làm cho liên kết P-P không bền,
năng lượng phá vỡ liên kết thấp EP-P = +50kcal/mol (trong khi đó EN-N =
+225,8kcal/mol). Do đó, tuy nitơ có độ âm điện lớn hơn phôtpho (N= 3,04eV >
P= 2,19eV) nhưng phôtpho vẫn hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ.
Phôtpho trắng ở thể hơi có mùi tỏi, có thể chưng cất ở C0100 cùng với
hơi nước.
Vì P trắng không bền nên dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt nó
chuyển dần sang dạng bền hơn là P đỏ.
Dưới tác dụng của nhiệt,P4 phân huỷ : )(2900800)(4 2
0
k
C
k PP
Phân tử P2 có cấu tạo giống N2: 2P2(k) C
018001700 4P(k)
Phốt pho trắng rất độc, liều chết người là 0,1 gam.
* Phốt pho đỏ (Pn): là chất bột màu đỏ, phân tử dạng polyme gồm một số
dạng khác nhau mà cấu trúc cho đến nay chưa xác định được. Do vậy, tuỳ theo
cách điều chế mà tính chất và tỉ khối khác nhau, d biến đổi từ 2,0 đến 2,4. P đỏ
không tan trong dung môi nào cả, nóng chảy ở 5930C, thăng hoa ở áp suất cao,
tạo thành hơi gồm những phân tử P4, hơi này ngưng tụ thành P trắng.
Sơ đồ chuyển hoá giữa P đỏ và P trắng :
250-2600C,12 ngày đêm không có oxi
* Phot pho đen (Pm): được tạo thành khi đun nóng P trắng ở C0380370
với xúc tác Hg trong khoảng 8 ngày đêm hoặc dưới áp suất cao (12.000atm) .
P đen là chất dạng polyme có mạng lưới nguyên tử. Mỗi nguyên tử liên
kết trực tiếp với 3 nguyên tử khác xung quanh bằng liên kết cộng hoá trị,
dP-P=2,18Å. Mạng lưới có cấu trúc lớp hơi tương tự như than chì, tức là có điện
tử hoá trị tự do, tạo cho P đen là chất bán dẫn, không tan trong dung môi nào cả,
tỉ khối d=2,7. P đen khó nóng chảy ( Ctnc 0
0 1000 ).
P đỏ và P đen đều không độc.
* Phot pho tím: cho P đỏ hoà tan trong chì nóng chảy (ở C05,327 ) rồi kết
tinh lại thì được P tím (P8) có d= 2,32 2,36 ; Ctnc 0
0 429 .
4P håi
P âoí rP tràõng
4160C không có oxi
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 103
7.1.3.2. Tính chất hoá học
- Mặc dù, độ âm điện của P bé hơn của nitơ nhưng P hoạt động hơn nitơ
vì liên kết P-P trong phân tử P4 kém bền hơn nhiều.
- Do các dạng thù hình có cấu trúc khác nhau nên mức độ hoạt động hỗn
hợp của chúng khác nhau. P trắng hoạt động nhất và P đen kém hoạt động nhất.
Ví dụ: với O2 không khí, ở điều kiện thường P trắng bị oxi hoá dần nên phải để
trong nước, còn P đỏ và P đen đều bền, P trắng tự bốc cháy trong không khí ở
400C, P đỏ - trên 2500C và P đen – trên 4000C:
P4 trắng 10460342
0
5 OPO C
P4 đỏ 1044002402
0
5 OPO C
- P vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử: P bị oxi hoá khi phản ứng với O2,
halogen, lưu huỳnh ... Khi thiếu chất oxi hoá thì tạo thành hợp chất của P+3 như
P2O3, P-Hal3, P2S3 ... Nhưng với chất oxi hoá dư thì tạo thành hợp chất của P+5
như P2O5, P-Hal5, P2S5 ...
- Hiện tượng lân tinh: Ở điều kiện bình thường, P trắng bị oxi hoá từ từ
trong không khí đồng thời phát ra ánh sáng xanh nhạt, chỉ nhìn thấy được trong
tối. Đây là phản ứng oxi hoá mà năng lượng giải phóng ở dạng ánh sáng. Ngoài
hiện tượng này, quá trình oxi hoá chậm P còn tạo ra ozôn và gốc phôtphoryl PO.
P + O2 = PO + O
O + O2 = O3
Trong tự nhiên, có những hiện tượng như gỗ mục phát sáng, con đom
đóm lập loè là do hiện tượng phát quang hoá học.
- Tính khử của P4 còn thể hiện khi phản ứng với những hợp chất oxi hoá
mạnh như P đỏ bốc cháy, nổ khi va chạm mạnh với KClO3, K2Cr2O7, KNO3 ...
12Pđỏ + 10 KClO3 = 10KCl + 3P4O10
Tính chất này được dùng làm diêm: thuốc đầu que diêm là hỗn hợp oxi
hoá KClO3, K2Cr2O7, MnO2 và chất khử lưu huỳnh, còn có tinh bột, keo. Thuốc
phấn diêm ở 2 bên hộp diêm gồm P đỏ, Sb2S3, bột thuỷ tinh, keo.
P4 còn thể hiện tính khử khi phản ứng với dung dịch muối vàng, bạc,
đồng, chì ... trong đó các cation là chất oxi hoá.
11P4 + 60CuSO4 + 96H2O C
00 24H3PO4 + 20Cu3P + 60H2SO4
P4 + 10CuSO4 + 16H2O đun sôi 4H3PO4 + 10Cu + 10H2SO4
P4 + 20AgNO3 + 16H2O đun sôi 4H3PO4 + 20Ag + 20HNO3
- Phôtpho có thể phản ứng với axit, kiềm, hiđro, nước với nhiều kim loại
khi đun nóng.
Với axit: Pđỏ + 5HNO3 đặc đun sôi H3PO4 + 5NO2 + H2O
P4 + 6HCl C
0300 2PH3 + 2PCl3
Với kiềm: P4 + 8NaOH đặc + 4H2O đun sôi 4Na2(PHO3) + 6H2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 104
P4 + 3NaOH đặc + 3H2O nguội 3Na(PH2O2) + PH3
Với nước: 2Pđỏ + 8H2O C
0800 2H3PO4 + 5H2
Với hiđro: P4 + 6H2 C
0360300 4PH3 (phôtphin)
7.1.3.3. Trạng thái thiên nhiên - Điều chế
Phôtpho rất phổ biến trong thiên nhiên nhưng tổng lượng không nhiều,
khoảng 0,04% tổng số nguyên tử vỏ trái đất. Trong đất, phôtpho tập trung dưới 2
khoáng vật chính là photphorit Ca3(PO4)2 và aptit Ca5X(PO3)3 (với X là F, Cl,
OH). Nước ta có mỏ apatit ở Lào Cai với trữ lượng lớn. Quặng giàu nhất chứa
35-38% P2O5, loại nghèo chứa 7-10% P2O5.
Trong cơ thể người, phôtpho chiếm 1,16% khối lượng cơ thể và ở dạng
hợp chất. Chủ yếu tồn tại trong xương và lượng nhỏ trong protein nhưng giữ vai
trò quan trọng trong hoạt động sống. Thực phẩm có nhiều phôtpho là phomat,
các loại đậu, lòng đỏ trứng. Trung bình mỗi người cần 1-2,3gam phôtpho dạng
muối mỗi ngày.
Trong công nghiệp, P4 trắng được điều chế từ phôtphorit, SiO2, lò điện
với điện cực bằng than.
2Ca3(PO4)3 + 6SiO2 C
01500 6CaSiO3 + P4O10
P4O10 + 10C C
01500 10CO + P4
Hơi phôtpho được dẫn sang buồng ngưng tụ, được làm lạnh bằng phun
nước. Để sản xuất 1 tấn P4 cần 9 tấn Ca3(PO4)3, 4 tấn SiO2, 1,5 tấn than cốc và
13.000 kW/h.
7.1.4. HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO
7.1.4.1. Phot phin PH3
* Cấu tạo
- Phân tử PH3 có cấu hình không gian tương tự như NH3. Nhưng lai hóa
sp3 trong PH3 không đặc trưng như trong NH3. Một trong những điều kiện lai
hóa là các AO tham gia lai hóa phải ở mức năng lượng tương đương, với P thì
E3P - E3S = 8,6eV, do đó (AO)s tham gia rất ít vào lai hóa sp3 nên (AO)3s gần
như giữ được dạng cầu của (AO)s. Đồng thời (AO)3p trải rộng ra trong không
gian nên việc lai hóa sp3 không thuận lợi. Điều này dẫn đến giảm góc liên kết và
giảm khả năng cho cặp electron chưa liên kết trên phôtpho so với NH3, giảm độ
phân cực
3PH
= 0,58D <
3NH
= 1,48D
- Góc HPH = 93,70 (trong khi góc HNH = 107,30)
* Tính chất vật lý
- Ở điều kiện thường PH3 là khí không màu, mùi trứng thối, rất độc, hóa
lỏng ở - 87,40C và hóa rắn ở -1330C
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 105
* Tính chất hóa học
- PH3 không phản ứng với nước, kiềm, hidrat amoniac.
- Tính chất đặc trưng là tính khử mạnh :
+ Bốc cháy trong không khí được được đun nóng đến 1500C :
PH3 + 2O2 C150
0 H3PO4
+ Tương tác với halogen tạo photpho pentahalogenua :
PH3 + 4Cl2 PCl5 + 3HCl
+ Bị H2SO4 đặc, HNO3 đặc, H2O2, NaOCl ... oxy hóa :
PH3 + 2H2SO4đặc H2(PHO3) + 2SO2 + 3H2O
PH3 + 8HNO3đặc nóng H3PO4 + 8NO2 + 4H2O
PH3 + 7H2O2đặc + 4NaOHđặc Na2P4O6 + 12H2O
+ Giải phóng kim loại từ dung dịch muối bạc, đồng :
PH3 + 6AgNO3 + 3H2O 6Ag + 6HNO3 + H3PO3
* Điều chế: Thủy phân photphua kim loại, hoặc cho P trắng phản ứng với
kiềm, HCl :
Ca3P2 + 6H2O 3Ca(OH)2 + 2PH3
P4 + 6HCl C300
0 2PH3 + 2PCl3
P4 + NaOHđặc + 3H2O nguội 3Na(PH2O2) + PH3
7.1.4.2. Photpho (III) oxit : (P2O3)2 = P4O6
* Cấu tạo
Photpho (III) oxit ở trạng thái hơi, cũng như dung dịch có công thức P4O6.
- Trong phân tử P4O6, 4 nguyên tử P ở 4 đỉnh của hình tứ diện với 6 cầu
oxi có góc POP = 1280, góc OPO = 990. Độ dài liên kết do-p = 1,65Å ngắn hơn
liên kết đơn (1,84Å), vì ngoài liên kết , còn có liên kết được tạo nên nhờ cặp
electron tự do 2p của oxi và orbital 3d trống của phôtpho (liên kết kiểu pd)
nhưng thông thường người ta không viết .
P
O O
P P
O
O
P
O O
1280
1990
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 106
- Tuy công thức phân tử là P4O6 nhưng thực tế thường dùng công thức
kinh nghiệm P2O3 vì khối lượng phân tử ít ảnh hưởng đến tính chất.
* Tính chất vật lý
- P4O6 ở trạng thái tinh thể màu trắng, mềm như sáp, t0nc = 23,80C,
tos=1750C.
- P4O6 dễ bay hơi, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong ete, CS2, clorofom
(CH3Cl) và benzen.
- Độc gần như Ptrắng
* Tính chất hóa học
P4O6 rất nhạy cảm với không khí, phản ứng chậm với nước nguội, bị nước
nóng phân hủy, phản ứng với kiềm, HCl, halogen, S.
- Không bền với nhiệt độ và dưới ánh sáng:
4P4O6 C
0259210 3P4O8 + 4Pđỏ
Ban đầu sản phẩm có màu vàng, cuối cùng có màu đỏ.
- Với oxi: ở điều kiện thường, P4O6 bền trong không khí, nhưng ở 50-
600C thì bị oxi hóa thành photpho (V) oxit.
P4O6 + 2O2 P4O10 (dạng polime của (P2O5)2)
Đun nóng đến 700C thì bốc cháy mãnh liệt, tạo ánh sáng chói nên P4O6
được dùng làm bom cháy (bom napan).
- Khi lắc mạnh với nhiều nước lạnh thì sản phẩm chủ yếu là H3PO3
P4O6 + 6H2O lạnh 4H3PO3
Hoặc viết : P4O6 + 5H2O 2H2(PHO3) + H2(P2H2O5)
2H3PO3 + H3PO3.HPO2
- Với H2O nóng thì phản ứng xảy ra mãnh liệt và phức tạp hơn, tạo hỗn
hợp sản phẩm có P, PH3 và H3PO4
6P4O6 (tự oxh-k) + 24H2Onóng 8Pđỏ + 15H3PO4 + PH3
- Với halogen, S, HCl :
P4O6 + 6X2 4PX3O + O2 (X = Cl, Br)
P4O6 + 9S C150
0 4P4S6 + 3SO2
P4O6 + 6HCl(k) 2H3(PHO3) + 2PCl3
* Điều chế
P4 + 6N2O C
0625550 P4O6 + 6N2
P4 + 6CO2 C
0650 P4O6 + 6CO
3P4O10 + 2P4 = 5P4O6
7.1.4.3. Axit photphorơ H3PO3 hay H2(PHO3)
* Cấu tạo
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 107
H3PO3 có cấu tạo như sau:
O
HO P OH
H
Hiđro liên kết trực tiếp với P, không có khả năng điện ly cho H+ vì vậy
H3PO3 là axit 2 nấc.
* Tính chất vật lý
H3PO3 là chất dạng tinh thể không màu, nóng chảy ở 740C, hút ẩm mạnh,
chảy rửa trong không khí, tan nhiều trong nước.
* Tính chất hoá học
Dung dịch nước của nó là axit trung bình. Tính chất hoá học đặc trưng là
khử mạnh, oxi hoá yếu, dễ phân huỷ khi đun nóng mạnh.
4H2(PHO3) C
0200170 3H3PO4 + PH3
- Dung dịch nước của H2(PHO3) điện ly 2 nấc:
H2(PHO3) + H2O HPHO3- + H3O+ Ka= 10-2 (pK= 2)
HPHO3- + H2O PHO32- + H3O+ Ka= 3.10-7 (pK= 6,59)
- Có thể khử Hg2+ về Hg0, Ag+ về Ag0, khử H2SO4 đặc, HNO3 đặc.
H2(PHO3) + Hg(NO3)2 + H2O = Hg0 + H3PO4 + 2HNO3
H2(PHO3) + H2SO4 96%nóng = H3PO4 + SO2 + H2O
3H2(PHO3) + 2HNO3 bốc khói = 3H3PO4 + 2NO + H2O
- Tính oxi hoá yếu:
H2(PHO3)+ 6H0 loangSOHZn 42/ PH3 + 3H2O
* Điều chế
P4O6 + 6H2O laûnh H3PO3
Hoặc thủy phân : 2PCl3 + 6H2O 2H3PO3 + 6HCl
7.1.4.5. Photpho (V) oxit : (P2O5)2 - P4O10
* Cấu tạo
Photpho (V) oxit có công thức phân tử là P4O10, cấu tạo tương tự P4O6 chỉ
khác là ở 4 nguyên tử P có thêm liên kết đôi với 4 nguyên tử oxi khác, với
dO-P = 1,39Å, góc liên kết O=P-O bằng 1170.
Độ dài liên kết đơn dP-O = 1,62Å< 1,84Å (độ dài liên kết đơn thuần túy),
chứng tỏ liên kết P-O trong P4O10 có mức độ đáng kể liên kết được tạo nên
theo cơ chế cho - nhận :OP.
* Tính chất vật lý
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 108
+ (P4O10)n là chất ở dạng tinh thể lục phương màu trắng, thăng hoa ở
3590C dưới áp suất 1atm. Mạng tinh thể gồm những phân tử P4O10 liên kết với
nhau bằng lực Van de van. Ở t0= 670 - 14000C, tinh thể bị phá vỡ và bay hơi
gồm những phân tử P4O10 độc lập.
+ Photpho (V) oxit rắn có 1 số dạng thù hình :
- Dạng : có tinh thể lục phương, được tạo nên khi đốt cháy P trong điều
kiện có dư không khí (dư oxi) hoặc khi ngưng tụ hơi photpho (V) oxit, d=2,3.
- Dạng : được tạo nên khi đốt nóng dạng trong bình kín ở 4000C trong
vài giờ. Tinh thể dạng có cấu trúc lớp, dạng polyme, đơn vị cấu trúc polyme là
tứ diện PO4. Các tứ diện này liên kết với nhau qua nguyên tử oxi chung. Chuỗi
(PO4)n nối với chuỗi lớp trên và lớp dưới bằng cầu Ptrên-O-Pdưới.
O O O O O
P O P O P O P O P chuỗi lớp trên
O O O
O O O
P O P O P
O O O O O O (PO4)n
O P O P O
O O O O
O P O P O P O P O P O chuỗi lớp dưới
O O O O O
Sơ đồ cấu trúc chuỗi (PO4)n.
Dạng có d = 2,7; t0nc = 5680C (biến thành chất lỏng, nhớt - khi nguội
được dạng ở trạng thái thủy tinh).
- Dạng : được tạo nên khi đun nóng dạng ở 4500C trong bình kín trong
20 giờ. Dạng polime này bền nhất trong các dạng thù hình của P4O10, có cấu tạo
lớp sợi. Dạng có d = 2,9; nóng chảy ở 5800C biến thành chất lỏng nhớt như
dạng .
- Dạng : là dạng ở trạng thái thủy tinh (P2O5)n
+ Thông thường, photpho (V) oxit bán trên thị trường là hỗn hợp của các
dạng và .
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 109
* Tính chất hóa học
- Photpho (V) oxit hút ẩm mạnh, là chất làm khô rất tốt cho chất khí. Nó
có thể lấy nước của các oxiaxit như HNO3, H2SO4 biến chúng thành anhidrit và
lấy nước của các chất hữu cơ. Khi đun nóng thì dạng tinh thể thăng hoa, nếu có
dư áp suất và đun nóng mạnh thì nóng chảy thành chất lỏng linh động, đun nóng
mạnh hơn thì trùng hợp thành (P2O5)n dạng thuỷ tinh.
- Thể hiện tính axit: phản ứng mãnh liệt với nước, kiềm, kim loại hoạt
động.
+ Khi tương tác với nước lạnh, tạo axit photphorit :
P4O10 + 2H2O 4HPO3
+ Với nước nóng, tạo oxit photphoric
P4O10 + 6H2O 4H3PO4
Như vậy, P4O10 là anhidrit của axit photphoric
Sơ đồ tổng quát khi P4O10 tác dụng với nước :
P4O10 C0,OH
0
2 HPO3 C0,OH
0
2 H4P2O7 43
säiâun,OH POH2
- Phản ứng với dung dịch kiềm :
P4O10 + 12NaOH loãng 4Na3PO4 + 6H2O
- Phản ứng với kim loại kiềm, kiềm thổ :
3P4O10 + 16Na C400300
0 10NaPO3 + 2Na3P
* Điều chế: Có thể điều chế trực tiếp từ nguyên tố hoặc từ P4O6
4Pđỏ + 5O2 C
0400240 P4O10
12Pđỏ + 10KClO3 C
050 3P4O10 + 10KCl
P4O6 + 2O2 C12050
0 P4O10
7.1.4.6. Axit photphoric H3PO4
- Phân tử H3PO4 có cấu tạo tứ diện. Nguyên tử P ở tâm, 4 nguyên tử O ở 4
đỉnh, xem 3 nguyên tử O ở đáy liên kết với 3 nguyên tử H và nguyên tử O ở
đỉnh tạo liên kết đôi với P ở tâm. O
d(P=O) = 1,52Ǻ ; d(P-OH) = 1,57Ǻ P
O=P- OH = 1120; HO-P-OH = 1060 HO OH
OH
* Tính chất vật lý
- Là chất dạng tinh thể không màu, nóng chảy ở 42,50C, ở trạng thái này,
cấu trúc tinh thể gồm những nhóm tứ diện PO4 liên kết với nhau bằng liên kết
hydro.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương7 – Nguyên tố và các chất nhóm V
Hoá vô cơ 110
O H O H H O H O
O = P O H O P = O
O H O H H O H H O
- Trong dung dịch H3PO4 đậm đặc, liên kết hydro vẫn tồn tại, làm cho độ
nhớt dung dịch cao nên dung dịch kém linh động.
- Axit H3PO4 tan nhiều trong nước nhờ tạo nên liên kết hydro giữa H3PO4
với H2O.
HO
HO P = O H
HO O
H
- Dung dịch đậm đặc nhất của H3PO4 thường bán trên thị trường là 85%.
* Tính chất hóa học
- Dung dịch nước của H3PO4 là axit trung bình, ba nấc (K1 = 7,6.10-3;
K2 = 6,2.10-8; K3 = 4,4.10-13). H3PO4 trung hòa kiềm, hydrat amoniac tạo 3 loại
muối: đihidro photphat (H2PO4-), hydrophotphat (HPO42-) và photpho trung hòa
(PO43-).
- H3PO4 không có khả năng oxy hóa ở nhiệt độ thấp (dưới 3500C) như
HNO3, tuy cả N và P ở nhóm 5 và đều là phi kim. Giải thích: phân tử H3PO4 có
P ở trạng thái lai hóa sp3, nên gốc PO43- có cấu tạo tứ diện, trong dung dịch
(loãng, đặc) tứ diện đó được giữ nguyên nhờ liên kết hydro với H2O. Điều đó
ngăn cản P+5 trong H3PO4 không thể tham gia oxi hóa. Còn dung dịch HNO3
loãng điện ly hoàn toàn tạo ra gốc NO3-, trong đó N ở trạng thái lai hóa sp2, nên
gốc NO3- có cấu tạo phẳng, N+5 không được bảo vệ m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bg_hoavc_4881.pdf