Câu hỏi ôn thi môn hoạch định và phân tích chính sách công (hệ chính quy)
Chương I
Câu 1: Anh (chị ) hãy phân tích và minh hoạ tính năng phổ biến nhất của công cụ chính sách trong quản lý nhà nước.
Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết mối quan hệ giữa chính sách công với pháp luật trong quản lý kinh tế - xã hội. Lấy ví dụ minh hoạ cho mối quan hệ đó.
Câu 3: Anh (chị ) hãy trình bày mối quan hệ giữa mục tiêu và biện pháp của một chính sách. Lấy ví dụ về các biện pháp thực hiện một chính sách cụ thể ở nước ta mà anh (chị ) biết, để minh hoạ cho mối quan hệ trên.
Chương II
Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày các phương pháp hoạch định chính sách công. Theo anh (chị ) khi hoạch định chính sách theo phương pháp độc lập cần phải có những điều kiện chủ yếu nào?
Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày tính pháp lý của một chính sách công. Theo anh (chị ) ở nước ta hiện nay tính pháp lý đó được thực hiện như thế nào?
Câu 3: Anh (chị ) hãy cho biết vì sao “ nêu lý do hoạch định chính sách” được coi là một bước quan trọng trong qui trình hoạch định chính sách. Lấy ví dụ minh hoạ về những lý do hoạch định chính sách.
Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công? Phân tích ảnh hưởng của một trong các yếu tố đó đến quá trình hoạch định chính sách công.
Câu 5: Hãy cho biết phương pháp thẩm định một phương án chính sách. Theo anh (chị) dựa vào đâu để lựa chọn phương pháp thẩm định cho thích hợp
Chương III
Câu 1: Hãy trình bày các hình thức tổ chức thực thi chính sách. Theo anh (chị ) ở nước ta hiện nay chính sách phát triển giáo dục nên thực hiện theo hình thức nào là phù hợp. Giải thích vì sao?
Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày vị trí, ý nghĩa của tổ chức, thực thi chính sách công.
Câu 3: Anh (chị ) hãy trình bày các bước tổ chức thực thi chính sách. Trong các bước đó, bước nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu4: Hãy phân tích ưu, nhược điểm của các mô hình tổ chức thực thi chính sách công. Theo anh chị ở nước ta hiện nay nên vận dụng các mô hình thức tổ chức thực thi chính sách công như thế nào?
Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày nội dung kế hoạch triển khai thực hiện chính sách công. Liên hệ vận dụng vào xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho chính sách dân số.
Câu 6: Hãy nêu những ưu, nhựơc điểm của hình thức thực thi chính sách từ trên xuống. Theo anh (chị) những chính sách nào của nhà nước ta nên thực hiện theo hình thức này. Giải thích tại sao?
Chương IV
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách công và minh hoạ việc vận dụng một trong các nguyên tắc đó vào phân tích chính sách.
Câu 2: Anh (chị ) hãy trình bày các chức năng của phân tích chính sách công. Để thực hiện tốt các chức năng đó, nhà phân tích cần phải làm gì?
Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày những nhiệm vụ cụ thể mà các nhà phân tích chính sách phải thực hiện khi phân tích chính sách công.
Chương V
Câu 2: Anh (chị ) hãy phân tích những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công? Lấy ví dụ minh hoạ sự ảnh hưởng của một trong các yếu tố đó.
Câu 1: Anh (chị ) hãy cho biết vấn đề chính sách là gì và bằng cách nào để lựa chọn được vấn đề chính sách?
Câu 2: Hãy cho biết vì sao phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách công. Phân tích ảnh hưởng của tính chất vấn đề chính sách đến quá trình tổ chức thực thi chính sách công.
Chương VI
Câu 1: Anh (chị ) hãy trình bày sự cần thiết khách quan phải lựa chọn các phương pháp phân tích chính sách. Liên hệ để lựa chọn phương pháp phân tích đánh giá kết quả một chính sách cụ thể mà anh (chị ) biết.
Câu 2: Anh (chị ) hãy phân tích và minh hoạ cơ sở khoa học của việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp phân tích chính sách công.
Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách và cho biết mối quan hệ giữa các phương pháp đó trong quá trình phân tích chính sách công.
Chương VII
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách. Trong phân tích chính sách tiêu chí có ý nghĩa như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Hãy cho biết khi thiết lập tiêu chí phân tích chính sách, các nhà phân tích cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 4: Theo Anh (chị) để có được hệ thống tiêu chí dùng cho phân tích một chính sách, người ta phải làm như thế nào?
Câu 5: Để phân tích tính khả thi về mặt chính trị nhà phân tích cần sử dụng những tiêu chí nào? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 6: Khi phân tích chính sách các nhà phân tích thường hay sử dụng những tiêu chí nào? Liên hệ với thực tế.
Chương VIII
câu 1: Vì sao phải xây dựng thể chế phân tích chính sách? Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 2: Anh (chị ) hãy cho biết sự cần thiết khách quan phải tổ chức công tác phân tích chính sách.
Câu 3: Hãy trình bày lý do phải tổ chức hệ thống phân tích chính sách. ở nước ta hiện nay cần phải có những hệ thống phân tích chính sách nào là hợp lý?
754 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 22078 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
image of the Nazi party In charge of: Press Radio Theatre Films Literature Music Fine Arts[7] Important points: Propaganda must be planned and executed by only one authority To be perceived, propaganda must evoke the interest of an audience and must be transmitted through tan attention-getting communications medium Propaganda must be carefully timed Propaganda on the home front must diminish the impact of frustration The Commune Library, 1974 2.3 Phân công, phối hợp thực hiện chính sách Chính sách đợc thực thi trên phạm vi rộng lớn số lợng cá nhân và tổ chức tham gia thực thi chính sách là rất lớn Trong thực tế thờng hay phân công cơ quan chủ trì và các cơ quan phối hợp thực hiện một chính sách cụ thể nào đó. Chính sách có thể tác động đến lợi ích của một bộ phận dân cư, nhưng kết quả tác động lại liên quan đến nhiều yếu tố, quá trình thuộc các bộ phận khác nhau, nên cần phải phối hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý. Vai trò của các ban, uỷ ban phối hợp liên ngành 2.4 Duy trì chính sách Là làm cho chính sách sống đợc trong môi trờng thực tế và phát huy tác dụng phải thờng xuyên quan tâm tuyên truyền, vận động các đối tợng chính sách và toàn xã hội tích cực tham gia thực thi chính sách Tạo lập môi trờng thuận lợi cho việc thực thi chính sách Chủ động điều chỉnh chính sách cho phù hợp với hoàn cảnh mới Các cơ quan Nhà nớc có thể kết hợp sử dụng các biện pháp hành chính để duy trì chính sách. Tăng cờng thực hiện dân chủ để ngời dân mạnh dạn tham gia quản lý xã hội, trong đó tự giác chấp hành chính sách và tham gia tìm kiếm, đề xuất các biện pháp thực hiện mục tiêu 2.5 Điều chỉnh chính sách là một hoạt động cần thiết diễn ra thờng xuyên trong tiến trình tổ chức thực thi chính sách để cho chính sách ngày càng phù hợp với yêu cầu quản lý và tình hình thực tế cơ quan nhà nớc các ngành, các cấp chủ động điều chỉnh biện pháp, cơ chế chính sách để thực hiện có hiệu quả chính sách, miễn là không làm thay đổi mục tiêu chính sách. cơ quan ban hành (Chính phủ hay Quốc hội) hoàn thiện mục tiêu chính sách Một nguyên tắc : chỉ đợc điều chỉnh các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu, hoặc bổ sung, hoàn chỉnh mục tiêu theo yêu cầu thực tế. Nếu điều chỉnh làm thay đổi mục tiêu, nghĩa là làm thay đổi chính sách, thì coi nh chính sách không tồn tại. phải thờng xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc thực thi 2.6 Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách Can cứ dể kiểm tra: Kế hoạch triển khai thực hiện Phỏt hiện, đánh giá khách quan về những điểm mạnh, điểm yêú của công tác tổ chức thực thi chính sách; giúp phát hiện những thiếu sót trong công tác lập kế hoạch tổ chức thực thi để điều chỉnh; tạo đều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động độc lập của các cơ quan, đối tợng thực thi chính sách; tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chính sách; kịp thời khuyến khích những nhân tố tích cực trong thực thi chính sách để tạo ra những phong trào thiết thực cho việc thực hiện mục tiêu. Monitoring Evaluation 2.7 Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm. đánh giá từng phần hay toàn bộ (sơ kết, tổng kết) đánh giá giữa kỳ (mid-term) Cơ sở để đánh giá tổng kết công tác chỉ đạo, điều hành thực thi chính sách trong các cơ quan nhà nớc là kế hoạch đợc giao và những nội qui, qui chế đánh giá việc thực thi của các đối tợng tham gia thực hiện chính sách bao gồm các đối tợng thụ hởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp từ chính sách, nghĩa là tất cả các thành viên xã hội với tư cách là công dân. Câu 3 Câu 3 Khi thực thi chính sách sẽ có những yếu tố nào ảnh hưởng. Trong đó yếu tố nào là quyết định. Vì sao? 3. Các yếu tố ảnh hởng đến tổ chức thực thi chính sách. (p.82) Mục đích: thúc đẩy những yếu tố tác dụng tích cực, ngăn chặn hay hạn chế các yếu tố tác động tiêu cực đến việc tổ chức thực thi chính sách. 3.1 Yếu tố khách quan 3.1.1 TÝnh chÊt cña vÊn ®Ò chÝnh s¸ch VÊn ®Ò chÝnh s¸ch ®¬n gi¶n - phøc t¹p. ThÝ dô: Chính sách tôn giáo: phức tạp Chính sách kế hoạch hoá gia đình đối với đốI tượng là cán bộ, công chức: đơn giản hơn đối với nông dân, công nhân Chính sách kê khai thu nhập của cán bộ, công chức. Chính sách đất đai phức tạp TÝnh chÊt cÊp b¸ch cña vÊn ®Ò chÝnh s¸ch: Chính sách đối với ngườI nghiện ma tuý: cấp bách Chính sách kiềm chế tai nạn giao thông: bức xúc Chính sách an toàn vệ sinh thực phẩm: bức xúc đối với cư dân thành thị, công nhân khu công nghiệp Chính sách chống khủng bố: bức xúc vớI ngườI dân Mỹ 3.1.2 Môi trờng thực thi chính sách MT kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, môi trờng tự nhiên và quốc tế. các nhóm lợi ích bầu không khí chính trị (sắp bầu cử) quan hệ quốc tế (thí dụ: án tử hình cho người nước ngoàI, tàu cá nước ngoàI xâm nhập lãnh hảI Việt Nam ) Một xã hội ổn định, ít biến động về chính trị sẽ đa đến sự ổn định về hệ thống chính sách, cũng góp phần thuận lợi cho thực thi chính sách. 3.1.3 Mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®èi tîng thùc thi chÝnh s¸ch Chính sách đối với giớI chủ (môi trường đầu tư) và chính sách bảo vệ quyền lợI của ngườI lao động. Chính sách đô thị hoá (dân cư đô thị cần đất ở) và chính sách an ninh lương thực (nông dân cần ruộng) Chính sách giáo dục: khuyến khích xã hội hóa (đối với nhà đầu tư) và bảo đảm chất lượng giáo dục (yêu cầu của ngườI học) Chính sách đăng ký kinh doanh (rất dễ dàng, theo quan điểm của Sở KH-DT) và Chính sách quản lý chặt chẽ sau cấp phép (theo quan điểm của ngành thuế) Nhà nước Chủ sử dụng lao động Người lao động Công đoàn 3.1.4 Tiềm lực của các nhóm đối tợng chính sách là thực lực và tiềm năng mà mỗi nhóm có đợc trong mối quan hệ so sánh với các nhóm đối tợng khác. Tiềm lực của nhóm lợi ích đợc thể hiện trên các phơng diện chính trị, kinh tế, xã hội...về cả qui mô và trình độ. 3.1.5 Đặc tính của đối tợng chính sách là những tính chất đặc trng mà các đối tợng có đợc từ bản tính cố hữu hoặc do môi trờng sống tạo nên qua quá trình vận động mang tính lịch sử. Tính tự giác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, lòng quyết tâm, tính truyền thống v.v. Cần biết cách khơi gợi hay kiềm chế nó để có đợc kết quả tốt nhất cho quá trình tổ chức thực thi chính sách. chính sách với ngời có công - truyền thống uống nớc nhớ nguồn. chính sách phát triển giáo dục - truyền thống hiếu học của dân tộc Chính sách “vì người nghèo” – truyền thống tương trợ Chính sách đối với người nghiện ma tuý: kiên quyết, dàI lâu, bền bỉ, thường xuyên. Chớnh sỏch dối với trí thức, Việt kiều: mềm dẻo, tôn trọng sự tự giác. Thí dụ : Chi hội thanh niên Việt kiều xã Thạnh An – Cần Giờ. Quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận số 59/2003/QĐ-UB V/v ban hành quy chế đối với người không biết chữ dự sát hạch, cấp giấy phép lái xe môtô hạng A1. Công văn số 1622/CV-BGTVT ngày 22-4-2003 của Bộ Giao thông vận tải về việc tiêu chuẩn đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe môtô cho đối tượng là đồng bào dân tộc có trình độ văn hoá quá thấp. 3.2 Yếu tố chủ quan3.2.1. Thực hiện đúng, đầy đủ các bớc trong qui trình tổ chức thực thi chính sách Việc tuân thủ qui trình cũng là một nguyên tắc hành động của các nhà quản lý Hậu quả của việc cắt bớt, bỏ qua một vàI bước của quy trình: Không xây dựng kế hoạch triển khai: thiếu con người, nguồn lực, thời gian cho thực thi chính sách Không tuyên truyền, phổ biến Cs Không duy trì CS Không đIều chỉnh CS Không theo dõi, kiểm tra CS Không đánh giá, tổng kết CS 3.2.2. Năng lực thực thi chính sách của cán bộ- công chức là thớc đo bao gồm nhiều tiêu chí phản ánh về đạo đức công vụ, về năng lực thiết kế tổ chức, năng lực thực tế, năng lực phân tích, dự báo để có thể chủ động ứng phó đợc với những tình huống phát sinh trong tơng lai Tinh thần trách nhiệm ý thức kỷ luật đạo đức công vụ thủ tục giải quyết những vấn đề trong quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc với cá nhân và tổ chức trong xã hội (thủ tục hành chính) 3.2.3. Điều kiện vật chất cần cho quá trình thực thi chính sách Các hoạt động của CS có quy mô tăng về lợng, lan toả trên một không gian rộng đầu t trang thiết bị kỹ thuật và phơng tiện hiện đại để hỗ trợ các quá trình quản lý của nhà nớc Thí dụ: Cs kế hoạch hóa gia đình, CS đIện khí hóa nông thôn, Cs phát triển mạng Internet trong trường học… 3.2.4. Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng Các cơ quan nhà nớc chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành công tác tổ chức thực thi chính sách, còn các tầng lớp nhân dân là những đối tợng thực hiện chính sách. Nhân dân vừa là ngời trực tiếp tham gia hiện thực hoá mục tiêu chính sách, vừa trực tiếp thụ hởng những lợi ích mang lại từ chính sách một chính sách đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của xã hội về mục tiêu và biện pháp thừa hành thì nó sẽ nhanh chóng đi vào lòng dân, đợc nhân dân ủng hộ thực hiện. Còn một chính sách không thiết thực với đời sống nhân dân, không phù hợp với điều kiện và trình độ hiện có của dân thì sẽ bị tẩy chay hoặc “bỏ rơi” không thực hiện. Yếu tố nào là quyết dịnh ? Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng? - ” dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liêu cũng xong “ Năng lực thực thi chính sách của cán bộ- công chức trong bộ máy quản lý nhà nớc ? – yếu tố chủ quan của con người Điều kiện vật chất cần cho quá trình thực thi chính sách? - “có bột mới gột nên hồ” Môi trờng thực thi chính sách? Câu 4 Câu 4 Hãy trình bày các mô hình tổ chức thực thi chính sách. ở nước ta hiện nay nên tổ chức thực hiện chính sách theo mô hình nào? 6. Các mô hình tổ chức thực thi chính sách. (p. 97) 6.1 Mô hình động : trên cơ sở xét đoán trạng thái tồn tại(vận động tơng đối) của các yếu tố cấu thành hệ thống sau những quá trình vận động theo qui luật đây là mô hình khó thực hiện, vì nó đòi hỏi các nhà tổ chức thực thi chính sách phải có trình độ, chuyên môn nhất định, am hiểu nhiều lĩnh vực hoạt động để có thể dự đoán đợc mô hình chuẩn. Thí dụ: Cs hội nhập AFTA và WTO, Cs xây dựng nhà máy đIện hạt nhân ở Việt Nam, Cs phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông Tập hợp các nhân tố của hệ thống Xoá đói giảm nghèo Thu nhập bình quân đầu người VN ODA cho XĐGN Kiều hối các yếu tố cấu thành hệ thống 2010 2015 Ngân sách NHÀ NƯớC cho xoá đói giảm nghèo Thu nhập của dân cư VN 1000 tỷ VND VN thưc hiện các cam kết tài chính khi triển khai BTA Hà Nội (Ttxvn 9/1/2002) Về thuế nhập khẩu, bà Lê Thị Băng Tâm nêu rõ, Việt Nam cam kết không ban hành thêm các chính sách thuế có sự phân biệt đối xử giữa hàng hóa trong nước với hàng hóa nhập khẩu và bãi bỏ sự phân biệt đang được áp dụng. Cụ thể, bỏ phân biệt về thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ôtô và nguyên liệu thuốc lá trong vòng 3 năm; bỏ thuế suất thuế giá trị gia tăng giữa nguyên liệu bông trồng trong nước và nguyên liệu bông nhập khẩu. Ngòai ra Việt Nam cho phép các công ty có vốn đầu tư của Mỹ được hoạt động dịch vụ tư vấn thuế sau 5 năm. Việt Nam đã cam kết một lộ trình từ 2 đến 5 năm để xóa bỏ các hạn chế gia nhập thị trường đối với các công ty có vốn đầu tư của Mỹ trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kiểm toán và kế toán. Việt Nam có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ minh bạch hóa chính sách, công khai hóa văn bản, thông báo thay đổi chính sách và cơ chế xử lý khiếu nại, tố tụng...đối với các lĩnh vực tài chính có liên quan. Đối với thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết sẽ giảm và giữ nguyên thuế suất đối với 244 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ trong vòng từ 3-6 năm với mức giảm bình quân từ 35% xuống còn 26%, trong đó 20% là các mặt hàng công nghiệp và 80% là các mặt hàng nông nghiệp; bỏ ưu đãi về thuế nhập khẩu theo tỉ lệ nội địa hóa trong 5 năm; bỏ chế độ phụ thu và thu chênh lệch giá đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu ngay khi Hiệp định có hiệu lực. 6.2 Mô hình tĩnh là mô hình đợc tạo dựng và duy trì theo thực tiễn tồn tại của các yếu tố hợp thành quá trình thực thi chính sách. 6.2.1. Lựa chọn mô hình dựa trên cơ sở tự giác của ngời thực thi chính sách. Thí dụ: Cs khuyến học, khuyến tàI, Cs xoá đói giảm nghèo 6.2.2. Lựa chọn mô hình dựa trên cơ sở niềm tin của ngời thực thi vào nhà nớc Thí dụ: Cs tỷ giá hối đoáI, Cs phát hành công tráI giáo dục, tráI phiếu đô thị, Cs đối với người sau cai nghiện 6.2.3. Lựa chọn mô hình dựa trên cơ sở quyền lực công. (Mô hình này thờng mang tính cỡng bức, nên ít đợc lòng dân chúng, các nhà nớc nên hạn chế sử dụng mô hình này) Thí dụ: Cs thuế, Cs nghĩa vụ quân sự, Cs cấm đốt pháo, Cs hạn chế xe 2 bánh gắn máy trong các đô thị lớn HẠ NHIỆT CƠN SỐT GIÁ VÀNG VÀ ĐÔ-LA Ngày 03 tháng 12 năm 2003 Bắt đầu từ ngày hôm qua (3-12), Ngân hàng Nhà nước đã bán một lượng lớn đô-la cho các công ty kinh doanh vàng với tỷ giá chính thức (khoảng 15.700 đồng một USD) để tăng cường nhập khẩu vàng thô, cung ứng cho thị trường trong nước. Đây được đánh giá là liều thuốc hữu hiệu để hạ sốt giá vàng, đô-la đã âm ỉ từ mấy tuần nay và kết quả thật khả quan, đến chiều tối ngày hôm qua, giá vàng và đô-la đã chững lại. Một trong những nguyên nhân dẫn tới USD tăng giá mấy ngày qua là do yếu tố tâm lý từ việc phát hành tiền mới và việc một số cá nhân đã lợi dụng tình hình để đầu cơ tiền tệ. Điều này đã đẩy tỷ giá hối đoái trên thị trường tự do vào mức "ảo" (16.300-16.400 đồng/USD), chênh khá lớn so với tỷ giá giao dịch liên ngân hàng (chỉ khoảng 15.600-15.700 đồng/USD). Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Đức Thúy trả lời phỏng vấn báo chí đã khẳng định yếu tố tâm lý này chỉ có thể tồn tại khoảng 1 tuần, nghĩa là chỉ hai, ba ngày nữa, thị trường ngoại tệ tự do sẽ ổn định trở lại. Thống đốc cũng chính thức tuyên bố không bao giờ tỷ giá của đồng USD có những biến động lớn so với lãi suất giữa đồng USD và đồng Việt Nam để cho đồng USD vừa phản ánh đúng giá trị của nó trong tương quan với giá trị của đồng Việt Nam vừa bảo đảm cho nền kinh tế phát triển một cách ổn định và có hiệu quả, khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Trong cơ chế thị trường, việc sốt giá là điều khó tránh khỏi. Chúng ta đã từng có bài học khá cay đắng về việc sốt giá xăng dầu, phân bón... Sự can thiệp kịp thời của Ngân hàng Nhà nước vào giá vàng, giá đô-la là liều thuốc cần thiết giữ cho cơ thể của đất nước lành mạnh. Tuyên bố kịp thời của người đứng đầu Ngân hàng cũng là liều thuốc đúng lúc góp phần làm ổn định thị trường tiền tệ. Kinh nghiệm hạ sốt giá vàng, đô-la và tuyên bố của người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước đã tạo thêm niềm tin cho chúng ta bước vào năm mới 2004. Việc Nhà nước can thiệp kịp thời vào các cơn "sốt" như sốt giá vàng, đô-la càng khẳng định vai trò của Nhà nước trong quản lý điều hành nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đỗ Phú Thọ Chính sách đối với gía xăng dầu Chính sách tiền lương công chức 6.3 Mô hình kết hợp Khi kết hợp, các mô hình bổ trợ cho nhau theo phơng thức, u điểm của mô hình này, khắc phục cho nhợc điểm của mô hình kia. Hoặc khi kết hợp, nhợc điểm của các mô hình sẽ tự triệt tiêu nhau và u điểm của chúng lại đợc phát huy hơn khi độc lập. Thí dụ: Cs phát triển thị trường chứng khoán: Vừa mang tính quy luật của thị trường vốn Vừa phảI phát huy tính tự giác của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp tham gia niêm yết cổ phiếu Vừa dựa vào niềm tin của công chúng (người tham gia mua, bán chứng khoán Vừa có sự cưỡng chế của nhà nuớc: yêu cầu phảI có kiểm toán độc lập, khống chế sự tham gia của các công ty tàI chính nước ngoàI. Đây là mô hình thích hợp nhất. Tuần tới mời các bạn đi nghe vào tối thứ 2, 4, 6 Ngày mai và tối thứ 3, 5: đọc tài liệu tại nhà Câu 5 Câu 5 Trình bày các phương pháp tổ chức thực thi chính sách. Liên hệ với thực tế nước ta hiện nay. 7. Phơng pháp thực thi chính sách (p.102) 7.1 Phơng pháp kinh tế : là cách thức tác động lên các đối tợng tham gia thực hiện chính sách bằng các lợi ích vật chất có tác dụng rất mạnh so với các phơng pháp khác hay đợc dùng cho các chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, phơng pháp kinh tế đợc sử dụng rộng rãi không chỉ cho các chính sách kinh tế, mà cho cả các chính sách xã hội, môi trờng, đối ngoại v.v. Trong đời sống xã hội có nhiều đối tợng chính sách không thể tác động bằng phơng pháp kinh tế Thí dụ: CS thu hút đầu tư nước ngoàI, CS thu hút nhân tài 7.2 Ph¬ng ph¸p gi¸o dôc thuyÕt phôc Chậm mà chắc Tự giác Coi trọng con ngườI Cần có kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục Sử dụng sức mạnh của cả hệ thống chính trị Không phù hợp vớI tình trạng khẩn cấp, khủng hoảng đòi hỏI một chính sách phản ứng nhanh Thí dụ: Chính sách dân số 7.3 Phu¬ng ph¸p hµnh chÝnh Sử dụng quyền lực nhà nước Có tác dụng tức thì, không cho đốI tượng quyền lựa chọn Có tác dụng lập lạI trật tự, dọn đường cho 2 phương pháp trên Dùng trong trường hợp khủng hoảng, khẩn cấp. Thí dụ: Chính sách quản lý nhân hộ khẩu. Chính sách nghĩa vụ quân sự. Chính sách chống mua bán ma tuý. Bài của tờ Boston Globe mô tả cách vận hành giao thông ở Việt Nam có những điểm: - implicit group consensus- a large reserve of tolerance and informality Rõ ràng đây là những đặc điểm phù hợp với cơ cấu làng xóm thời nông nghiệp thế kỷ 19 hơn là thế kỷ 21. Nếu không sửa đổi để chúng trở thành explicit và formal thông qua luật pháp minh bạch thì tình trạng sẽ càng tồi tệ. Bài của AP trên IHT thì nhận xét: - Most Vietnamese believe strongly in fate, and that death will come when it is meant to. This contributes to a fatalistic attitude about traffic safety. Đây cũng lại là cách suy nghĩ của xã hội nông nghiệp lạc hậu. Người Việt Nam cần có thái độ tích cực và có trách nhiệm với bản thân hơn. Tất cả có lẽ phải nhờ đến hệ thống giáo dục để thay đổi tư duy trong giới trẻ. Xa và gần Đề tài: Trang web hay, Dành cho du học sinh — Ngô Quang Hưng @ 1:12 pm Research channel có rất nhiều các research talks (video) của nhiều ngành khác nhau, trong đó có nhiều talks ở Microsoft research. Tương tự, Google videos cũng có nhiều tech talks ở Google. Hiện nay có thể nói không ngoa là giới hạn tài nguyên (tài liệu, sách vở, nghe chuyên gia nói chuyện, …) không còn là rào cản lớn cho các nhà nghiên cứu CS của các nước nghèo nữa. Đa số các tác giả bỏ các bài báo của họ online. Nếu bài báo có nhiều tác giả thì ít nhất một tác giả sẽ có homepage với online papers. Theo kinh nghiệm của cá nhân tôi thì các tác giả không bỏ bài của mình online thì thường là bài đó cũng không đáng đọc mấy. (Có ngoại lệ nhưng rất hiếm.) Xu hướng mới của giới chuyên môn là chuyển các journals sang online và miễn phí. Tôi đã viết về đề tài này nhiều lần rồi. Các trường đại học lớn có các lectures online (tài liệu, audios hoặc videos của các bài giảng). Tài liệu trên Internet về KHMT là vô số kể, forums, websites, archives, encyclopedia, mailing lists, weblogs, … Các research talks cũng sẽ có xu hướng miễn phí, online. Cái mà một nhà nghiên cứu — ít nhất là nghiên cứu lý thuyết — ở một nước nghèo thiếu là sách và thư khố các bài báo cũ (trước thời gian bùng nổ thông tin online). Thật ra nội dung các bài báo kinh điển, nếu không có trên mạng thì cũng vào sách hết rồi. Do đó, cái thiếu chính là sách. Do đó, một trong các điều kiện tối quan trọng cho việc xây dựng một môi trường hàn lâm tốt là xây dựng một thư viện tốt, và một văn hóa đọc sách. Nhân đây cũng “than thở” luôn một chút. Tôi thấy một số sinh viên mới nhảy vào đọc papers, tài liệu online các kiểu mà không có thói quen đọc sách. Không biết gì thì Google ngay. Rồi làm nghiên cứu chắp vá. Tôi cho rằng đây là một thiếu sót lớn. Nếu trong một học kỳ mà ta chưa đọc được vài quyển sách thì có lẽ phải xem lại kế hoạch làm việc của mình. 7.4 Ph¬ng ph¸p kÕt hîp Chính sách dân số: Giáo dục + Kinh tế + Hành chính Chính sách chống tham nhũng: Hành chính + Kinh tế + Giáo dục Chính sách xoá đói giảm nghèo: Kinh tế + Giáo dục, thuyết phục + Hành chính Chính sách đối với ngườI có công: Hành chính + Thuyết phục + Kinh tế Chính sách đối với ngườI sau cai nghiện: Hành chính + Giáo dục, Thuyết phục + Kinh tế phương pháp nào? 1.Quyết định số 25/2003/QÐ-UB v/v Ban hành bản Quy định một số chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại thành phố Đà Nẵng 2.Quyết định số 21/2003/QÐ-UB v/v Ban hành danh mục các dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2003-2010 tại thành phố Đà Nẵng phương pháp nào? Quyết định số 50/2003/QĐ-UB ngày 29/4/2003 của UBND tỉnh Kiên Giang V/v ban hành chính sách đào tạo, thu hút nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang. Quyết định số 19/2002/QĐ-Uyû ban ngày 26/02/2002 của UBND tỉnh Kiên Giang V/v Ban hành quy định về huy động vốn nhân dân để đầu tư thuỷ lợi, phát triển giao thông nông thôn, bố trí dân cư, xây dựng nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2002-2005 Chỉ thị số 04/2003/CT-UB ngày 24/3/2003của Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang V/v tổ chức thực hiện chủ trương quản lý, chăm sóc đối tượng xã hội không nơi nương tựa đang sống lang thang trên địa bàn tỉnh. Quyết định số 23/2003/QĐ-UB ngày 19/02/2003 của UBND tỉnh Kiên Giang V/v Ban hành quy định về cơ chế hỗ trợ vốn đối với các doanh nghiệp Bài đọc thêm CHÍNH SÁCH VÙNG TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN QUỐC GIA: KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ThS. Lê Thu HoaĐại học kinh tế quốc dân Chính sách vùng là tổng thể các biện pháp được thực hiện nhằm hỗ trợ phát triển và kích thích các hoạt động kinh tế của các vùng trong lãnh thổ có khó khăn, qua đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển kinh tế, giảm bớt những bất lợi về vị trí địa lý, phát huy tiềm năng của vùng để đạt được mục tiêu phát triển toàn diện các vùng trên lãnh thổ. Các công cụ chính sách Các loại công cụ trực tiếp như đầu tư xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp về vốn, đầu tư, trợ giá, hỗ trợ di dân... Các loại công cụ gián tiếp thông qua hệ thống tài chính, thuế với các khoản ưu đãi về thuế, lãi vay tín dụng, lãi vay ngân hàng, ưu đãi trong việc nhập khẩu trang thiết bị, giảm phí sử dụng các dịch vụ công cộng, ưu tiên nhận đầu tư, đào tạo và sử dụng lao động... Về chính sách vùng ở nước ta. Trong những năm qua, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong bước đầu công nghiệp hoá. Hiện tại đã có một số vùng tương đối phát triển, tập trung công nghiệp, dịch vụ và hệ thống đô thị. Tuy vậy vẫn còn tới 75% dân số sống ở các vùng nông thôn, còn hơn 2000 xã đặc biệt khó khăn và nghèo. Chênh lệch vùng có xu hướng gia tăng. Trong hoạch định và thực thi chính sách đối với các vùng nông thôn, vùng khó khăn và nghèo, cần quan tâm một số vấn đề sau: Phát triển mạng lưới điện, đường, trường, trạm và cơ sở cung cấp nước sạch. Từng bước xây dựng các điểm dân cư đô thị, các cụm kinh tế - kỹ thuật - thương mại (thị trấn, thị tứ), tạo thành các hạt nhân thúc đẩy sự phát triển chung của cả vùng. Khuyến khích phát triển công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến gắn với các vùng nguyên liệu và công nghiệp gia công gắn với các cơ sở tại các vùng phát triển. Từng bước cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho sản xuất phát triển, kéo theo sự phát triển của văn hoá, xã hội. Nhà nước cần có chính sách ưu đãi về thuế, giá thuê đất, trợ cấp phát triển hạ tầng, trợ giá vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, hỗ trợ đào tạo lao động. Xây dựng bộ máy và lực lượng cán bộ tư vấn phát triển vùng; có kế hoạch đào tạo lực lượng cán bộ chuyên môn đủ năng lực, đủ trình độ thực hiện các chính sách một cách có hiệu quả. Tái cấu trúc công nghiệp TP.HCM Tạo “chỗ trũng” để phát triển đúng hướng Viện trưởng Viện Kinh tế TP. HCM Trần Du Lịch Quá trình phát triển công nghiệp TP.HCM thực tế những năm qua do tác động của cơ chế thị trường đã hình thành cơ cấu tự phát. Nghĩa là, nhà đầu tư chạy theo lợi nhuận, ngành nào làm ăn được thì nhảy vào. Ðiều này có thể thấy qua phân tích cơ cấu công nghiệp của thành phố. Thời gian qua, phát triển chủ yếu là công nghiệp chế biến thực phẩm. Tính chung, công nghiệp chế biến của TP.HCM chiếm tới 36% tổng sản lượng của cả nước. Cơ cấu này không thay đổi đã làm cho công nghiệp thành phố bắt đầu mất sức cạnh tranh. Thành phố có 3 lợi thế chính là đội ngũ doanh nhân, kinh nghiệm kinh doanh. Thứ hai là thị trường (đầu mối kinh doanh, xuất khẩu, tiếp thị). Và thứ ba là lực lượng khoa học kỹ thuật. Ba lợi thế này giúp phát triển rất tốt cho các ngành cơ khí, hoá chất (bao gồm nhựa, cao su-plastic) và điện tử - viễn thông. Ba ngành trên trong những năm qua có phát triển nhưng tỷ trọng nhỏ. Tự thân nó, không thể tạo nên sự chuyển dịch. Ðịnh hướng như vậy, nhưng để thực hiện còn nhiều vấn đề như vốn, giải pháp... Theo Viện Nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp, cần phải mất 5-6 tỉ USD. Ông nghĩ gì về con số này? Chúng ta quản lý theo kinh tế thị trường, chứ không phải kế hoạch hóa tập trung. Nhà nước phải tìm ra các công cụ gián tiếp để doanh nghiệp thay đổi ngành hàng đầu tư. Nhưng luẩn quẩn trong mấy năm qua chúng ta chưa tìm ra. Thí dụ phát triển khu công nghiệp, nhà đầu tư hạ tầng chỉ quan tâm đến lợi nhuận, chứ không quan tâm đến cơ cấu ngành hàng. Nhà đầu tư không quan tâm đến tổng thể của nền kinh tế. TP.HCM cần có chính sách, nếu doanh nghiệp đầu tư vào các ngành chế biến hay may mặc, thì có giá thuê đất đắt hơn, còn các ngành cần đẩy mạnh thì có giá ưu đãi. Hiện nay điều đó chưa làm được. Nhiều khu công nghiệp hiện nay đang lấp đầy nhưng ít ai quan tâm đến việc lấp đầy thế nào. Những năm gần đây, xuất hiện xu hướng dịch chuyển đầu tư từ TP.HCM sang các nơi có ưu thế mặt bằng. Tôi cho rằng đây là chiều hướng tốt. Thành phố chỉ nên tập trung vào các ngành công nghiệp có hàm lượng giá trị gia tăng cao. Tôi quan niệm là có những điều Nhà nước phải làm, nghĩa là sử dụng công cụ gián tiếp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoạch định và phân tích chính sách công.ppt