CỬA SỔ ĐỘNG MẠCH THÂN NỀN
VÀ TÚI PHÌNH
• Sự tạo cửa sổ của động mạch thân nền là sự sai
sót trong hết hợp của 2 động mạch sống. Điển
hình là đoạn gần của thân nền.
• Đây là biến dạng bẩm sinh và hay kết hợp với
túi phình mạch não.
• Tỷ lệ autopsie:5%. Chụp mạch 0.6%.ĐIỀU TRỊ
• Phối hợp nhiều chuyên khoa:
• 2 phương pháp:
Nội mạch
Ngoại khoa.
40 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hướng xử trí phình động mạch có kết hợp biến dạng tạo cửa sổ (Fenestration) của động mạch thân nền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG XỬ TRÍ PHÌNH
ĐỘNG MẠCH CÓ KẾT HỢP
BIẾN DẠNG TẠO CỬA SỔ
(FENESTRATION) CỦA
ĐỘNG MẠCH THÂN NỀN
Đại cương
Điều trị nội mạch phình mạch não có nhiều
tiến bộ trong khoảng 10 năm gần đây
(23%). Đan xen với điều trị ngoại khoa
Nhiều tiến bộ về vật liệu can thiệp (coils,
bóng, stent)
Yếu tố thuận lợi để tạo túi phình
mạch não:
• Dissection
• Sơ hóa mạch máu
• Thiểu sản hoặc bất sản cơ thành mạch, thiểu
sản hoặc bất sản 1 đoạn mạch hoặc thay đổi
giải phẫu đa giác Willis (tạo cửa sổ của động
mạch thân nền)
• Tỷ lệ có phình mạch não khoảng 5% (có hoặc
không có triệu trứng).
• Vỡ phình mạch não 1/10.000 ca/năm Với tử
vong khoảng 60% nếu không điều trị.
ĐIỀU TRỊ
• Mục đích: Phục hồi về lâm sàng và giải phẫu.
• Từ những năm 60: Ngoại khoa.
• Từ những năm 90: Can thiệp nội mạch.
NHẮC LẠI GIẢI PHẪU
NHẮC LẠI BỆNH HỌC
• Phình mạch nghĩa là giãn bất thường của mạch
máu.
• Chia 3 loại: Hình túi, hình thoi và bóc tách.
Phình hình túi
• Phình có cổ cắm trên mạch mang.
• Phát triển từ việc thiếu hụt lớp cơ của thành
mạch và lớp chun nên chống đỡ kém với áp
lục trong lòng mạch
• Hay gặp vùng chia nhánh của động mạch.
• Nhiều túi phình được nghi nhận khoảng 30%.
PHÂN BỐ TÚI PHÌNH
LÂM SÀNG
• Không triệu chứng
• Đau đầu, nôn, chèn ép thần kinh sọ.
• Chảy máu dưới nhện
• Tai biến thiếu máu và hiệu ứng khối.
NGUY CƠ CHẢY MÁU
– Đa giác Willis phần trước:
• < 6mm : 0,01% / năm
• > 6mm : 7 à 8 % / năm
• Nguy cơ tăng lên nếu đã chảy máu lần đầu ( x 10)
– Hố sau : > 5% / năm
– Điều trị được làm 1 cách hệ thống kể cả khi không
vỡ.
CÁC BIẾN THỂ HỆ SỐNG NỀN
Tạo cửa sổ của động mạch thân nền
TRIGÉMINÉE
CỬA SỔ ĐỘNG MẠCH THÂN NỀN
VÀ TÚI PHÌNH
• Sự tạo cửa sổ của động mạch thân nền là sự sai
sót trong hết hợp của 2 động mạch sống. Điển
hình là đoạn gần của thân nền.
• Đây là biến dạng bẩm sinh và hay kết hợp với
túi phình mạch não.
• Tỷ lệ autopsie:5%. Chụp mạch 0.6%.
ĐIỀU TRỊ
• Phối hợp nhiều chuyên khoa:
• 2 phương pháp:
Nội mạch
Ngoại khoa.
NỘI MẠCH
NỘI MẠCH
NỘI MẠCH
NGOẠI KHOA
CHỈ ĐỊNH NGOẠI KHOA
• Tu máu lớn nhu mô, chống chỉ định Heparin.
Lấy máu tụ chông thoát vị.
• Có nhánh mạch quan trọng di ra từ cổ túi
phình.
• Loạn sản nhiều cần tạo hình.
• Nhiều túi phình có thể cùng điều trị 1 lần
(cung có thể phối hợp).
NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGOẠI KHOA
• Mở sọ.
• Điều trị xâm nhập.
• Nhiều tai biến trong phẫu thật
• Rối lạo tâm thần kinh về sau.
BAO CÁO 3 CA LÂM SÀNG
• Ca 1
• Nữ, 48 tuổi, phát hiện khi thực hiện MSCT do đau
đầu
CHỤP MẠCH
TÚI PHÌNH 23 X 20 X 17
CHỤP MẠCH
ĐIỀU TRỊ
ĐIỀU TRỊ
KIỂM TRA SAU NÚT
LẦN 2
CA 2
Bệnh nhân 40 tuổi, không có triệu chứng đặc
biệt.
Tiền sử gia đình có nguời phình mạch não.
TÚI PHÌNH 1,8 X 2,5
1,8 x 2,5
ĐIIÈU TRỊ NỘI MẠCH
CA 3
• Bệnh nhân nam, 39 tuổi, biểu hiện 1 chảymáu
dưới nhện.
• MSCT chỉ ra 1 hình cộng rất nhỏ phía sau của
động mạch thân nền, nghĩ tới dissection.
• DSA: túi phình 2x3 mm, cổ 2.5 cm
CA 3
ĐIỀU TRỊ LẦN 1
LẦN 2
BÀN LUẬN
• Tạo cửa sổ của động mạch thân nền là 1 thay
đổi giải phẫu trên bất cứ đoạn nào của đm thân
nền.
• Biến dạng này thường xuyên kết hợp với túi
phình mạch máu.
• Các túi phình thường có cổ rộng.
• Điều trị ngoai khoa rất khó khăn.
BÀN LUẬN
• Giới thiệu 3 ca lâm sàng, đều điều trị bằng can
thiệp nôii mạch
• Kết quả điều trị: 2 ca thành công, 1 ca có biến
chứng.
BÀN LUẬN
• Vấn đề chẩn đoán:
1. CT scaner.
2. IRM
3. DSA
• Điều trị: can thiệp nội mạch được khuyến nghị.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_huong_xu_tri_phinh_dong_mach_co_ket_hop_bien_dang.pdf