Bài giảng Inventor 2010 Drawing poworpoint

Sau khi tạo được một mô hình 3D với file Assembly (đuôi .iam) hoặc file part (đuôi .ipt) ta có thể tạo một file bản vẽ hình chiếu drawings (đuôi .idw) để làm tài liệu thiết kế.

Trong một file hình chiếu drawing, ta có thể thiết lập các góc nhìn của một mẫu chi tiết và ghi các kích thước của chúng trên hình chiếu. Ta có thể thêm và bớt kích thước trong mỗi hình chiếu khi thấy cần thiết, cũng như đặt các kích thước mới, các chú thích, và những kí hiệu đi kèm những kiểu tiêu chuẩn bản vẽ như tiêu chuẩn ANSI, ISO, JIS. Ta cũng có thể tự định nghĩa những loại kích thước riêng.

Autodesk Inventor có những mẫu chuẩn cho phép sử dụng khi bắt đầu một bản vẽ hình chiếu drawing. Mẫu drawing mặc định bởi chuẩn hình chiếu khi ta cài đặt Autodesk Inventor. File mẫu có đuôi drawing chuẩn là (.idw). Autodesk Inventor lưu trữ những file mẫu trong folder Autodesk\Inventor (số phiên bản)\Templates.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 16052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Inventor 2010 Drawing poworpoint, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Autodesk Inventor Professional 2010 Sau khi tạo được một mô hình 3D với file Assembly (đuôi .iam) hoặc file part (đuôi .ipt) ta có thể tạo một file bản vẽ hình chiếu drawings (đuôi .idw) để làm tài liệu thiết kế. Trong một file hình chiếu drawing, ta có thể thiết lập các góc nhìn của một mẫu chi tiết và ghi các kích thước của chúng trên hình chiếu. Ta có thể thêm và bớt kích thước trong mỗi hình chiếu khi thấy cần thiết, cũng như đặt các kích thước mới, các chú thích, và những kí hiệu đi kèm những kiểu tiêu chuẩn bản vẽ như tiêu chuẩn ANSI, ISO, JIS... Ta cũng có thể tự định nghĩa những loại kích thước riêng. Autodesk Inventor có những mẫu chuẩn cho phép sử dụng khi bắt đầu một bản vẽ hình chiếu drawing. Mẫu drawing mặc định bởi chuẩn hình chiếu khi ta cài đặt Autodesk Inventor. File mẫu có đuôi drawing chuẩn là (.idw). Autodesk Inventor lưu trữ những file mẫu trong folder Autodesk\Inventor (số phiên bản)\Templates. SƠ LƯỢC VỀ XUẤT BẢN VẼ TRONG INVENTOR 2010 KHỞI ĐỘNG INVENTOR 2010 Cách 1: Từ Start menu Cách 2: Từ Desktop Biểu tượng khi khởi động Inventor Professional 2010 GIAO DIỆN KHI KHỞI ĐỘNG INVENTOR 2010 Hộp thoại New File xuất hiện Click chọn biểu tượng Standard.idw → bấm OK hoặc nhấp Double click KHỞI ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DRAWING MỚI Trong Tab lệnh Get Started Click chọn lệnh New Hoặc: Click chọn vào biểu tượng Ipro → Click chọn New Hoặc: Dùng phím tắt: Ctrl + N Bước 2: Bước 1: GIAO DIỆN MÔI TRƯỜNG DRAWING Khung tên Thanh trình duyệt (Browser Bar) hiển thị các trang giấy vẽ, các lệnh thao tác trên hình vẽ Tab lệnh trên chứa tất cả các lệnh chức năng của quá trình xuất bản vẽ Giấy vẽ Khung bao bản vẽ LỆNH TẠO KHUNG BAO CHO BẢN VẼ MỚI Cách 2: Từ mục Drawing Resources Click phải chuột vào Borders chọn Define New Border Cách 1: Từ Tab Manage Click vào Border Bản vẽ hiện hành chuyển sang môi trường Sktech → Vẽ khung bản vẽ bằng các công cụ Sktech (Định kích thước cho khung bản vẽ) Click phải chuột vào trang giấy vẽ và chọn Save Border hộp thoại Border xuất hiện → Đặt tên và bấm Save Lúc này trang giấy trở về trạng thái ban đầu Bước 1: Tạo khung bản vẽ mới LỆNH TẠO KHUNG BAO CHO BẢN VẼ MỚI Bước 2: Chèn khung bản vẽ mới vào trang giấy vẽ Từ trang giấy hiện hành (Sheet) Click phải chuột vào Default Border chọn Delete Từ mục Borders Click phải chuột vào tên Khung bản vẽ mới tạo và chọn Insert Khung bản vẽ mới được chèn vào trang giấy vẽ hiện hành Cách 2: Từ mục Drawing Resources Click phải chuột vào Title Blocks chọn Define New Title Block Cách 1: Từ Tab Manage Click vào Title Block Bản vẽ hiện hành chuyển sang môi trường Sktech → Vẽ khung tên bằng các công cụ Sktech (Định kích thước và ghi tên cho khung) Click phải chuột vào trang giấy vẽ và chọn Save Title Block → Đặt tên và Save Lúc này trang giấy trở về trạng thái ban đầu Bước 1: Tạo khung tên mới LỆNH TẠO KHUNG TÊN CHO BẢN VẼ MỚI LỆNH TẠO KHUNG TÊN CHO BẢN VẼ MỚI Bước 2: Chèn khung tên mới vào trang giấy vẽ Từ trang giấy hiện hành (Sheet) Click phải chuột vào ISO chọn Delete Từ mục Title Blocks Click phải chuột vào tên Khung tên mới tạo và chọn Insert Khung tên mới được chèn vào trang giấy vẽ hiện hành Cách 2: Từ mục Drawing Resources Click phải chuột vào Borders chọn Define New Zone Border… Cách 1: Từ Tab Manage Click vào Zone Border Bước 1: Tạo khung bản vẽ mới LỆNH TẠO KHUNG BẢN VẼ MẶC ĐỊNH Mục đích: Lệnh Zone Border dùng tạo một khung bản vẽ mới bằng cách hiệu chỉnh một bản vẽ mặc đinh → Xuất hiện bảng hộp thoại Default Drawing Border Parameters LỆNH TẠO KHUNG BẢN VẼ MẶC ĐỊNH Vị trí trung điểm của khung bao Vị trí gốc của đừng chia Thực hiện hiệu chỉnh các thông số trong bảng theo ý muốn và Click OK Khu vực Đường chia ngang Đường chia dọc Chọn Kiểu chữ, Layer cho chữ và Layer cho đường bao Kích thước lề trang giấy vẽ Click chuột phải vào Sheet chọn Edit Sheet → Bảng hộp thoại Edit Sheet xuất hiện LỆNH HIỆU CHỈNH TRANG GIẤY VẼ Mục đích: Lệnh Edit Sheet dùng hiệu chỉnh các thông số và định dạng cơ bản của trang giấy vẽ Sau khi hiệu chỉnh xong Click OK để hoàn tất thay đổi TẠO CÁC HÌNH CHIẾU 2D TRONG INVENTOR 2010 Base View: Tạo hình chiếu cơ sở Projected View: Tạo các hình chiếu chính từ hình chiếu cơ sở Auxiliary View: Tạo hình chiếu phụ Section View: Tạo hình cắt Detail View: Tạo hình trích Break : Thu gọn chiều dài hình chiếu khi cần thiết Break Out View: Tạo mặt cắt riêng phần hay toàn bộ chi tiết Slice: Tạo tiết diện mặt cắt (Dựng mặt cắt) Draft View: Vẽ phác thảo tạo ghi chú Nailboard View: Hình chiếu hỗ trợ thể hiện bản vẽ mạch điện New Sheet: Tạo thêm trang bản vẽ mới Các lệnh tạo hình chiếu trên thanh công cụ Drawing Place Views: THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Click vào biểu tượng Base → Xuất hiện bảng hộp thoại Drawing View Lệnh Base View – Tạo hình chiếu cơ sở Thực hiện các bước thao tác sau THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Lúc này màn hình trở về hộp thoại Drawing View Lệnh Base View – Tạo hình chiếu cơ sở THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Đường dẫn tới file cần chiếu Style: Chọn kiểu hiển thị hình chiếu - Hiển thị cả nét khuất, Chỉ có nét thấy, Tô bóng View / Scale Label: Nhập tỉ lệ chi tiết trên bản vẽ vào ô Scale và gõ tên hình chiếu tương ứng của chi tiết trên bản vẽ vào ô View Identifier. Nhấp vào biểu tượng sáng lên nếu muốn thể hiện tỉ lệ và tên bên cạnh hình chiếu Lệnh Base View – Tạo hình chiếu cơ sở Trang Component: Trang Display Option: Chọn hiển thị các đường nét và tính chất phụ Thread Feature: Hiển thị ký hiệu ren Tangent Edges: Hiển thị các đường tiếp tuyến (Các cạnh của lệnh Fillet) Hatching: Hiển thị mặt cắt Align to Base: Gióng thẳng hàng với hình chiếu gốc THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Sau khi chọn các tính chất hiển thị cho hình chiếu cơ sở, dùng chuột kéo hộp thoại Drawing View sang một bên và đưa chuột vào vùng giấy, chọn một vị trí thích hợp để đặt hình chiếu Lệnh Base View – Tạo hình chiếu cơ sở THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Click vào biểu tượng Projected → Click chọn vào hình chiếu cơ sở → Di chuyển chuột và click vào các điểm trên trang giấy để định vị trí cho các hình chiếu cần tạo Lệnh Projected View – Tạo các hình chiếu chính từ hình chiếu cơ sở Click chuột phải vào trang giấy vẽ, chọn Create để hoàn tất THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Lệnh Projected View – Tạo các hình chiếu chính từ hình chiếu cơ sở Đây là kết quả của lệnh Projected View vừa thực hiện THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Chọn vị trí thích hợp cho hình chiếu phụ rồi click chuột trái để hoàn tất Lệnh Auxiliary View – Tạo các hình chiếu phụ từ các hình chiếu chính THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Lệnh Auxiliary View – Tạo các hình chiếu phụ từ các hình chiếu chính Đây là kết quả của lệnh Auxiliary View vừa thực hiện THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Hộp thoại Section View xuất hiện Lệnh Section View – Tạo các hình chiếu cắt Section Depth: Độ sâu hình biểu diễn nằm sau mặt cắt. Có hai lựa chọn Full : Toàn bộ đối tượng phía sau mặt cắt sẽ được thể hiện phía sau mặt cắt Distance: Chỉ những đối tượng nằm trong miền từ mặt cắt đến một khoảng cách mà ta điền vào ô bên dưới THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Lệnh Section View – Tạo các hình chiếu cắt Method: Vị trí hình cắt với hình chiếu cơ sở Projected: Vuông góc với mặt cắt Aligned : Dọc theo một cạnh Sau khi hiệu chỉnh hộp thoại Section View xong, chọn vị trí thích hợp cho hình cắt rồi click chuột trái để hoàn tất THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Đây là kết quả của lệnh Section View vừa thực hiện Lệnh Section View – Tạo các hình cắt THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Quan sát hộp thoại Detail View Lệnh Detail View – Tạo các hình trích Click vào biểu tượng Detail → Click chọn vào hình chiếu cần tạo hình trích→ Hộp thoại Detail View xuất hiện THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Sau khi hiệu chỉnh hộp thoại Detail View xong, ta xác định vị trí cần trích trên hình chiếu Lệnh Detail View – Tạo các hình trích THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Xem kết quả đạt được với cách thức đã chọn Lệnh Detail View – Tạo các hình trích Đưa con trỏ đến tâm vị trí cần trích và Click, sau đó đưa con trỏ ra để xác định miền trích phù hợp → Click trái chuột để kết thúc việc chọn miền trích, lúc này tại vị trí con trỏ là hình trích → Chọn vị trí thíc hợp để đặt hình trích THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Đây là kết quả của lệnh Detail View vừa thực hiện Lệnh Detail View – Tạo các hình trích Click vào biểu tượng Break → Click chọn vào hình chiếu cần tạo thu gọn → Hộp thoại Break xuất hiện THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Quan sát hộp thoại Break Lệnh Break – Thu gọn chiều dài hình chiếu khi cần thiết Giả sử ta thu gọn 1 dầm dài nằm ngang như hình vẽ THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Sau khi hiệu chỉnh hộp thoại Break xong, ta xác định vị trí cần cắt ngắn Lệnh Break – Thu gọn chiều dài hình chiếu khi cần thiết Gap: Khoảng cách giữa 2 đường giới hạn cắt (Có thể điều chỉnh theo ý muốn) Symbols: Chọn số lượng hình răng cưa trên đường giới hạn Nếu trong phần Style ta chọn kiểu Rectangular thì phần Symbols sẽ ẩn đi THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Xem kết quả đạt được với cách thức đã chọn Đưa con trỏ đến vị trí cần cắt ngắn và Click chuột trái, sau đó đưa con trỏ ra để xác định khoảng cắt theo ý muốn (Nếu cắt theo chiều ngang thì di chuyển con trỏ sang trái hoặc phải, nếu cắt theo chiều đứng thì di chuyển con trỏ lên hoặc xuống) → Click trái chuột để kết thúc Lệnh Break – Thu gọn chiều dài hình chiếu khi cần thiết THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Đây là kết quả của lệnh Break vừa thực hiện Lệnh Break – Thu gọn chiều dài hình chiếu khi cần thiết THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Bản vẽ hiện hành trở về môi trường Drawing Lệnh Break Out View: Tạo mặt cắt riêng phần hay toàn bộ chi tiết Để có thể thấy rõ các chi tiết bên trong của một phần hoặc toàn bộ chi tiết, trước tiên phải tạo một Sketch kín là giới hạn của mặt cắt riêng phần Click vào biểu tượng Break Out → Click chọn vào hình chiếu vừa mới vẽ đường giới hạn → Hộp thoại Break Out xuất hiện (Nút OK lúc này vẫn chưa sáng lên) THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Quan sát hộp thoại Break Out Lệnh Break Out View: Tạo mặt cắt riêng phần hay toàn bộ chi tiết THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Lựa chọn chiều sâu muốn cắt Boundary: Profile: Chọn đường giới hạn miền cắt (đối với 1 đường giới hạn như hình minh họa thì chương trình tự động chọn) Depth: Chọn chiều sâu cắt, gồm có 4 lựa chọn From Point: Từ 1 điểm và nhập chiều sâu vào ô dưới To Sketch: Đến 1 vị trí được giới hạn bởi 1 biên dạng phác thảo ở hình chiếu khác To Hole: Đến tâm của 1 lỗ được định vị bởi 1 hình chiếu khác Throught Part: Xuyên qua chi tiết được chọn Display: Show Hidden Edges: Hiển thị các cạnh khuất Section All Parts: Cắt tất cả các chi tiết Lệnh Break Out View: Tạo mặt cắt riêng phần hay toàn bộ chi tiết THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Ta phải chỉ rõ được chiều sâu mà ta muốn cắt, để làm được điều này chúng ta phải dựa vào các hình chiếu có thể hiện chiều sâu của hình chiếu cần cắt Theo minh họa: Hình muốn cắt là hình A, ta có thể dựa vào hình chiếu cơ sở bên cạnh để xác định chiều sâu cắt. Muốn vậy ta phải đưa con trỏ đến vùng giữa của hình chiếu cơ sở, chương trình sẽ tự động bắt điểm ngay trung điểm của cạnh nằm ngang → Click chuột trái để chọn. Lúc này nút OK trong hộp thoại Break Out sẽ sáng lên → Click OK và chương trình sẽ tạo cho ta 1 hình cắt riêng phần như ý Lệnh Break Out View: Tạo mặt cắt riêng phần hay toàn bộ chi tiết Để có thể tạo một mặt cắt trong Inventor, trước tiên phải tạo một Sketch chỉ rõ vị trí của mặt cắt. THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Bản vẽ hiện hành trở về môi trường Drawing Lệnh Slice: Tạo tiết diện mặt cắt (Dựng mặt cắt) Click vào biểu tượng Slice → Click chọn vào hình chiếu mà ta cần cắt (không chọn hình mà ta vừa vẽ Sketch) → Hộp thoại Slice xuất hiện và yêu cầu ta chọn Sketch THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Lệnh Slice: Tạo tiết diện mặt cắt (Dựng mặt cắt) Ta click chọn Sketch vừa tạo, sau đó check vào ô Slice All Parts (cắt qua tất cả các chi tiết) → Click OK và mặt cắt được tạo ra Các công cụ chú thích trên Tab lệnh Annotate: General Dimension (lệnh tắt D) : Ghi kích thước thông thường Baseline Dimension/ Baseline Dimension Set (Lệnh tắt A): Ghi nhiều kích thước được tính từ 1 mặt chuẩn nào đó. Odinate Deimension/ Odinate Deimension Set (lệnh tắt O): : Ghi kích thước dựa vào 1 điểm gốc tọa độ được chọn Retrieve Dimensions: Chèn các kích thước trong phần vẽ part vào trong bản vẽ Hole and Thread Note: Ghi chỉ dẫn cho lỗ và ren được tạo bằng lệnh Hole Chamfer Note: Ghi chỉ dẫn cho các góc vát Text: Ghi chú bằng chữ nhưng không có đường dẫn Leader Text: Ghi chú bằng chữ và có đường dẫn Surface Texture Symbol: Ghi chỉ dẫn về độ nhám bề mặt, phương pháp gia công Welding Symbol: Ghi chú cho mối hàn Feature Control Frame: Ghi chú dung sai hình học, dung sai kích thước THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU Datum Identifier Symbol : Thể hiện đường tâm, trục đối xứng Feature Identifier Symbol: Ghi chú tên đại diện cho một đối tượng Caterpillar: Vẽ quy ước kiểu mối hàn Center Mark: Thể hiện đường tâm lỗ Centerline: Thể hiện đường tâm Centerline Bisetor: Thể hiện đường đối xứng Center Pattern: Tạo các tâm xoay quanh một tâm chính Parts List: Tạo bảng kê chi tiết Hole Table: Quản lý các thuộc tính của lỗ Rivision Table: Balloon: Đánh số thứ tự của chi tiết theo Parts List Auto Balloon: Tự động đánh số thứ tự của chi tiết theo Parts List Các công cụ chú thích trên Tab lệnh Annotate: THAO TÁC MỘT SỐ LỆNH TẠO HÌNH CHIẾU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptInventor 2010 Drawing poworpoint.ppt