BCKQKD – Deferral method
• Doanh thu, thu nhập
• Chi phí
• LN kế toán trước thuế
• Thuế TNDN phải nộp
• Lợi nhuận sau thuế
• BCKQKD – Liability method
• Doanh thu, thu nhập
• Chi phí
• LN kế toán trước thuế
• CP thuế TNDN hiện hành
• CP thuế TNDN hoãn lại
• Lợi nhuận sau thuế
Liability method
• Cơ sở tính thuế của TS và NPT
• Chênh lệch tạm thời
• Tài sản thuế TNDN hoãn lại
• Thuế TNDN HL phải trả
• Chi phí thuế TNDN
31 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán thuế - Chương 3: Tổ chức kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/01/2018
1
TỔ CHỨC KẾ TOÁN
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Chương 3
Mục tiêu
Hệ thống hóa những quy định cơ bản về thuế TNDN
Nhận diện những rủi ro và cơ hội của DN.
Phân biệt số liệu kế toán và số liệu tính thuế TNDN, thực
hiện xử lý chênh lệch giữa số liệu kế toán và số liệu tính
thuế TNDN.
Lập báo cáo quyết toán thuế TNDN.
10/01/2018
2
Nội dung 1 Nội dung cơ bản về thuế TNDN
Nội dung 2 Rủi ro và cơ hội
Nội dung 3 Thuế TNDN và kế toán thuế TNDN
Nội dung 4 Lập báo cáo quyết toán thuế TNDN
Nội dung
Pháp lý liên quan
VAS 17, TT 200/2014/TT - BTC ngày 22/12/2014
Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008
Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13 ngày 19/06/2013
Nghị định 218/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung 122/2011/NĐ-CP
Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015
TT 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014
TT 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015
TT 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015
10/01/2018
3
Nội dung cơ bản về thuế TNDN
• Sinh viên xem các thông tư ở slide trước
• Chuẩn bị các slides sau slide này
Phương pháp xác định
10/01/2018
4
Kỳ tính thuế TNDN
Tính thu nhập tính thuế
10/01/2018
5
Tính thu nhập chịu thuế
Doanh thu tính thuế
10/01/2018
6
Thời điểm xác định doanh
thu tính thuế
Điều kiện- chi phí được trừ
• 3 điều kiện:
10/01/2018
7
Thu nhập khác
Thu nhập được miễn thuế
10/01/2018
8
Xác định chuyển lỗ
Quỹ phát triển KH CN
10/01/2018
9
Thuế suất thuế TNDN
Nơi nộp thuế TNDN
10/01/2018
10
Kê khai và quyết toán
Nộp thuế và phạt thuế
10/01/2018
11
Tiếp theo
Nội dung 1 Nội dung cơ bản về thuế TNDN
Nội dung 2 Rủi ro và cơ hội
Nội dung 3 Thuế TNDN và kế toán thuế TNDN
Nội dung 4 Lập báo cáo quyết toán thuế TNDN
Rủi ro & Cơ hội
Thuế
TNDN
Chủ động tự khai và
tự nộp thuế
Chính sách thuế thay
qua các thời kỳ
Ưu đãi thuế
Chứng từ và tính
toán thuế
Khai thuế
Quyết toán thuế
Rủi roCơ hội
10/01/2018
12
Thuế TNDN và kế toán thuế TNDN
• Chênh lệch số liệu kế toán và thuế
• Phương pháp kế toán thuế TNDN
Chênh lệch SL kế toán và thuế
Qui định về kế toán
hướng dẫn trình bày
BCKQKD
Qui định về thuế TNDN
hướng dẫn trình bày
Báo cáo thuế TNDN
Doanh thu, thu nhập
Trừ: Chi phí
LN KT trước thuế
Doanh thu, thu nhập
Trừ: Chi phí được trừ
Thu nhập chịu thuế
Không
phải
lúc nào
cũng
bằng
nhau
10/01/2018
13
Ví dụ 1
• Công ty X có lợi nhuận kế toán trước thuế năm
20x0 và 20x1 đều là 10.000. Một khoản chi phí
dự phòng được kế toán lập năm 20x0 là 500
nhưng chỉ được chấp nhận vào năm phát sinh
thực tế.
• Giả định rằng, chi phí dự phòng phát sinh thực
tế năm 20x1 là 600. Ngoài khoản trích lập dự
phòng, không có khoản chênh lệch nào khác.
Thuế suất thuế TNDN giả định là 25%.
Trên tờ khai quyết toán
LN KT trước thuế
Điều chỉnh chênh lệch
Thu nhập tính thuế
Thuế suất thuế TNDN
Thuế TNDN phải nộp:
10.000
500
10.500
25%
2.625
20x0 20x1
10.000
(500)
9.500
25%
2.375
Kế toán tính vào chi
phí 500, thuế không
chấp nhận.
Kế toán vào chi phí là
100, thuế chấp nhận
600
10/01/2018
14
Ví dụ 2
• Công ty Y có số liệu kế toán năm 20x0, 20x1 và 20x2:
NĂM 20X0
DT: 10.000
CP: 11.000
LNKT: (1.000)
NĂM 20X1
DT: 14.000
CP: 13.600
LNKT: 400
NĂM 20X2
DT: 16.000
CP: 14.900
LNKT: 1.100
Giả sử không có chênh lệch doanh thu, chi phí trong 3 năm, ngoài khoản lỗ ở năm 20x0.
Thuế suất thuế TNDN 25%.
Trên tờ khai quyến toán
LN KT trước thuế
Khoản lỗ được bù
Thu nhập tính thuế
Thuế suất thuế TNDN
Thuế TNDN phải nộp:
(1.000)
0
(1.000)
25%
0
400
(400)
0
25%
0
1.100
(600)
500
25%
125
20x0 20x1 20x2
Do thu nhập chịu thuế
không đủ để bù lỗ nên chỉ
bù 400
Bù tiếp 600 phần lỗ được
bù từ năm 20x0
10/01/2018
15
Liability method
• BCKQKD – Deferral method
• Doanh thu, thu nhập
• Chi phí
• LN kế toán trước thuế
• Thuế TNDN phải nộp
• Lợi nhuận sau thuế
• BCKQKD – Liability method
• Doanh thu, thu nhập
• Chi phí
• LN kế toán trước thuế
• CP thuế TNDN hiện hành
• CP thuế TNDN hoãn lại
• Lợi nhuận sau thuế
Liability method
• Cơ sở tính thuế của TS và NPT
• Chênh lệch tạm thời
• Tài sản thuế TNDN hoãn lại
• Thuế TNDN HL phải trả
• Chi phí thuế TNDN
10/01/2018
16
Bản chất của cơ sở tính thuế
• Cơ sở tính thuế là lợi ích/nghĩa vụ về thuế
tiềm ẩn trong tài sản/nợ phải trả sẽ phát
sinh khi tài sản/nợ phải trả được thanh lý,
sử dụng/thanh toán.
Chênh lệch tạm thời
• Là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các
khoản mục tài sản hay nợ phải trả trong Bảng
Cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu nhập của
các khoản mục này.
• Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản
hay nợ phải trả: Là giá trị tính cho tài sản hoặc
nợ phải trả cho mục đích xác định thuế thu nhập
doanh nghiệp.
10/01/2018
17
CSTT của tài sản
• Là giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế
thu nhập, được trừ khỏi các lợi ích kinh tế mà
doanh nghiệp sẽ nhận được và phải chịu thuế
thu nhập khi giá trị ghi sổ của tài sản đó được
thu hồi.
• Nếu những lợi ích kinh tế này khi nhận được mà
không phải chịu thuế thu nhập thì cơ sở tính
thuế thu nhập của tài sản đó bằng giá trị ghi sổ
của nó.
Ví dụ 3
• Ngày 1/1/20x0, DN X đưa một TSCĐ có
nguyên giá 600 trđ, sử dụng ở bộ phận
quản lý. Kế toán khấu hao trong 6 năm.
Căn cứ vào qui định của thuế, thời gian
khấu hao là 4 năm.
10/01/2018
18
Giải và giải thích số liệu
20X0 20X1 20X2 20X3 20X4 20X5
Giá trị ghi sổ TS 500 400 300 200 100 0
Cơ sở tính thuế của TS 450 300 150 0 0 0
Chênh lệch 50 100 150 200 100 0
Tình huống bất thường: Giả sử rằng đến hết năm 20x4 thì tài sản này hư
hỏng nặng phải thanh lý, kế toán sẽ xử lý như thế nào?
Ví dụ 4
• Công ty liên doanh thông báo chia cổ tức cho DN là 300
trđ.
• Giá trị ghi sổ của nợ phải thu: 300 trđ
• Cơ sở tính thuế của nợ phải thu: 300 trđ.
• Bán hàng hóa chưa thu tiền có giá trị là 1.000 trđ. Doanh thu
tương ứng với khoản phải thu này đã được tính vào lợi nhuận
tính thuế. Khi thu hồi nợ phải thu không phát sinh một khoản thu
nhập nào.
• Giá trị ghi sổ của nợ phải thu: 1.000 trđ
• Cơ sở tính thuế của nợ phải thu: 1.000 trđ.
10/01/2018
19
CSTT của Nợ phải trả
• Là giá trị ghi sổ của nó trừ đi (-) giá trị sẽ được
khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập của khoản
nợ phải trả đó trong các kỳ tương lai.
• Trường hợp doanh thu nhận trước, cơ sở tính
thuế của khoản nợ phải trả phát sinh là giá trị
ghi sổ của nó, trừ đi phần giá trị của doanh thu
đó sẽ được ghi nhận nhưng không phải chịu
thuế thu nhập trong tương lai.
Ví dụ 5
• Năm 20x0, DN vay ngắn hạn ngân hàng
2.000 trđ và mua nguyên vật liệu nhập kho
chưa thanh toán 500 trđ.
(Việc thanh toán khoản nợ vay ngắn hạn và nợ phải trả người
bán sẽ không có ảnh hưởng đến thuế thu nhập)
• Giá trị ghi sổ của NPT: 2.500 trđ
• Cơ sở tính thuế NPT= 2.500 – 0 = 2.500 trđ
10/01/2018
20
Ví dụ 6
• Năm 20x0, doanh nghiệp trích trước chi phí
bảo hành sản phẩm là 500 trđ. Theo quy
định của thuế, khoản trích lập này chỉ được
chấp nhận bằng 5%x Doanh thu sản phẩm
bảo hành = 300 trđ.
• Giá trị ghi sổ của NPT: 500 trđ
• Cơ sở tính thuế NPT= 500 – 200 = 300 trđ
Ví dụ 7
• Năm 20x0, DN nhận được tiền cung cấp
dịch vụ cho năm 20x0 và 20x1 số tiền là
400 trđ (Mỗi năm 200 trđ)
• Giả định rằng, DN phải chịu thuế toàn bộ
trên số tiền nhận được
• Giá trị ghi sổ của NPT: 200 trđ
• Cơ sở tính thuế NPT= 200 – 200 = 0 trđ
10/01/2018
21
Ví dụ 8
• Năm 20x0, phát sinh phải nộp một khoản
phạt hành chính 100 trđ.
• Giá trị ghi sổ của NPT: 100 trđ
• Cơ sở tính thuế NPT= 100 – 0 = 100 trđ
Các loại chênh lệch tạm thời
• Sau khi so sánh giữa CSTT và GTGS của
tài sản để xác định có phát sinh CLTT, kế
toán xác định loại CLTT:
– CLTT được khấu trừ
– CL TT phải chịu thuế
10/01/2018
22
CLTT được khấu trừ
• Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản chênh
lệch tạm thời làm phát sinh các khoản được khấu trừ
khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục
tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được
thanh toán.
• Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi:
– Giá trị ghi sổ của tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản
đó;
– Giá trị ghi sổ của nợ phải trả lớn hơn cơ sở tính thuế của nó.
CLTT phải chịu thuế
• Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế TNDN: Là các khoản
chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế
khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục
tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được
thanh toán.
• Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế TNDN phát sinh khi:
– Giá trị ghi sổ của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản
đó;
– Giá trị ghi sổ của nợ phải trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nó.
10/01/2018
23
Ví dụ 9
• Xem lại các ví dụ từ 1-8, xác định loại
chênh lệch (nếu có) trên từng ví dụ.
TS THUẾ TN HOÃN LẠI
• Tài sản thuế thu nhập hoãn lại cần được ghi
nhận cho tất cả các chênh lệch tạm thời
được khấu trừ, khi chắc chắn trong tương
lai sẽ có lợi nhuận tính thuế để sử dụng
những chênh lệch tạm thời được khấu trừ
này.
TS THUẾ TN
HOÃN LẠI
CL TT ĐƯỢC
KHẤU TRỪ
THUẾ SUẤT
THUẾ TNDN (*)
= X
(*) Thuế suất thuế TNDN trong tương lai.
10/01/2018
24
THUẾ TN HOÃN LẠI PHẢI TRẢ
• Ghi nhận khi phát sinh chênh lệch tạm thời phải chịu
thuế
• Đánh giá lại vào cuối niên độ kế toán (Ghi nhận bổ
sung/Điều chỉnh giảm)
THUẾ TNDN
HL PHẢI TRẢ
CL TT PHẢI
CHỊU THUẾ
THUẾ SUẤT
THUẾ TNDN (*)
= X
(*) Thuế suất thuế TNDN trong tương lai.
VÍ DỤ 10
• Cuối năm 20x0, DN tồn tiền gửi ngân hàng USD tại VCB
là 10.000 USD với tỷ giá ghi sổ là 21.000đ/USD. Tỷ giá
mua do VCB công bố tại 31.12.20x0 là 21.500đ/USD.
• Theo quy định hiện hành, khoản chênh lệch do đánh giá lại
tiền và nợ phải thu ngoại tệ không phải chịu thuế TNDN.
• Trong năm 20x1, DN đã bán số ngoại tệ trên với tỷ giá
lúc bán ra là 21.700đ/USD
Yêu cầu:
1) Xác định chênh lệch phát sinh liên quan ở năm
20x0 và 20x1.
2) Xác định thuế TN hoãn lại phải trả và hoàn nhập
trong năm 20x0 và 20x1.
10/01/2018
25
VÍ DỤ 11
Năm 20x0:
• DN lập dự phòng bảo hành sản phẩm 1.000
• Mức trích dự phòng bảo hành theo thuế là 800
Năm 20x1: Thực tế phát sinh bảo hành sản phẩm là 1050
với đầy đủ hoá đơn chứng từ hợp lệ.
Yêu cầu:
1) Xác định chênh lệch phát sinh liên quan ở năm
20x0 và 20x1.
2) Xác định TS thuế TN hoãn lại phát sinh và hoàn
nhập trong năm 20x0 và 20x1.
CP/TN thuế TNDN hoãn lại
1. Nếu Thuế TN HL phải trả phát sinh + TS
thuế TN HL được hoàn nhập > TS thuế TN HL
phát sinh + Thuế TN HL phải trả được hoàn
nhập Chi phí thuế TNDN hoãn lại.
2. Nếu Thuế TN HL phải trả phát sinh + TS
thuế TN HL được hoàn nhập < TS thuế TN HL
phát sinh + Thuế TN HL phải trả được hoàn
nhập Thu nhập thuế TNDN hoãn lại.
10/01/2018
26
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
• Tài khoản sử sụng
• Sơ đồ hạch toán
– CP thuế TNDN hiện hành
– TS thuế TN hoãn lại
– Thuế TN hoãn lại phải trả
– CP thuế TNDN hoãn lại
CP thuế TNDN hiện hành
Tài khoản
sử dụng
TK 3334 - Thuế TNDN
Phản ánh thuế TNDN phải nộp, đã
nộp, còn phải nộp
TK 8211- Chi phí thuế TNDNHH
Phản ánh chi phí thuế TNDN hiện
hành phát sinh trong năm
10/01/2018
27
CP thuế TNDN hoãn lại
TK 8212- CP thuế TNDN hoãn lại:
Phản ánh CP thuế TNDN
phát sinh trong năm
TK 347- Thuế TN hoãn lại phải trả:
giá trị hiện có và tình hình biến
động của thuế TN hoãn lại phải trả
TK 243- Tài sản thuế TN hoãn lại:
giá trị hiện có và tình hình biến
động của tài sản thuế TN hoãn lại
CP thuế TNDN hiện hành
Cuối năm số tạm nộp > thực tế phải nộp
Cuối năm số tạm
nộp < thực tế phải
nộp
Hàng quý Nộp thuế
TK 3334 TK 8211
TK 111/112 TK 911Kết
chuyển
10/01/2018
28
Nguyên tắc
• Doanh nghiệp phải tạm nộp thuế TNDN hằng
quý.
• Thời gian: 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý.
• DN hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành và
thuế TNDN phải nộp tương ứng với tiền thuế
tạm nộp.
• Quyết toán năm:
– Nếu số thuế phải nộp > Số thuế tạm nộp năm
Hạch toán bổ sung
– Nếu số thuế phải nộp < Số thuế tạm nộp năm
Hạch toán phần nộp thừa
TS thuế TN hoãn lại
TK 8212 TK 243
Phát sinh TS thuế TN hoãn
lại
Hoàn nhập vào BCKQHĐKD
D. TS thuế
hoãn lại
cuối kỳ
10/01/2018
29
Thuế TN hoãn lại phải trả
TK 347 TK 8212
Phát sinh Thuế TN hoãn lại phải trả
Hoàn nhập vào BCKQHĐKD
D: Thuế TN hoãn lại
phải trả cuối kỳ
CP thuế TNDN hoãn lại
TK 8212
TK 911TK 911
Phát sinh
Hoàn nhập Phát sinh
Kết chuyểnKết chuyển
TK 347
TK 243TK 243
TK 347
Hoàn nhập
10/01/2018
30
Phần cuối cùng
Nội dung 1 Nội dung cơ bản về thuế TNDN
Nội dung 2 Rủi ro và cơ hội
Nội dung 3 Thuế TNDN và kế toán thuế TNDN
Nội dung 4 Lập báo cáo quyết toán thuế TNDN
Quyết toán thuế TNDN
• Hằng năm, DN phải lập quyết toán thuế
TNDN
• Thời gian: 90 ngày kể từ ngày kết thúc
năm tài chính
• Gồm:
– Báo cáo tài chính năm
– Bảng cân đối tài khoản năm
– Tời khai quyết toán thuế TNDN (Kèm phụ lục)
10/01/2018
31
Quyết toán thuế TNDN
• Tờ khai quyết toán thuế TNDN (03/TNDN)
• Phụ lục 03-1A
Giảng viên hướng dẫn trên lớp
w w w . t h e m e g a l l e r y . c o m
Thank You!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ke_toan_thue_chuong_3_to_chuc_ke_toan_thue_thu_nha.pdf