Một chu trình bán hàng được phân chia thành các chức năng như sau:
1. Lập lệnh bán hàng (Phiếu xuất kho)
2. Xét duyệt bán chịu
3. Xuất kho
4. Gửi hàng đi
5. Lập và kiểm tra hóa đơn
6. Theo dõi thanh toán
7. Xét duyệt hàng bán bị trả lại, hay giảm giá hàng bán
8. Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3448 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kế toán tiền và các khoản phải thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Kế toán tiền: Khái niệm về tiền Kiểm soát nội bộ đối với tiền Kế toán thu chi tiền Trình bày thông tin trên BCTC Kế toán các khoản nợ phải thu: Những vấn đề chung về Nợ phải thu Kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải thu Kế toán các khoản phải thu Đánh giá các khoản nợ phải thu Trình bày thông tin trên BCTC NỘI DUNG KẾ TOÁN TIỀN ĐỊNH NGHĨA Tiền: - Là một bộ phận của tài sản ngắn hạn của DN tồn tại trực tiếp dưới hình thái tiền tệ, - Là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, - Là trung gian của việc trao đổi - Và là cơ sở cho việc đo lường và kế toán tất cả các khoản mục khác. KẾ TOÁN TIỀN PHÂN LOẠI Phân loại Theo nơi quản lý - Tiền mặt tại quỹ - Tiền tại các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính - Tiền đang chuyển Theo h.thức tồn tại - Tiền Việt Nam - Ngoại tệ - Vàng bạc, kim khí quý. KẾ TOÁN TIỀN KiỂM SOÁT NỘI BỘ Đặc điểm: Tiền là loại tài sản chuyển đổi dễ dàng sang các loại tài sản khác Dễ dàng trong việc vận chuyển, cất giấu và có sự ham muốn cao Liên quan đến phần lớn các giao dịch kinh tế của DN Tiền là một tài sản rất nhạy cảm nên khả năng xảy ra gian lận, biển thủ, và sử dụng không đúng mục đích cao. Ngoài ra, còn có thể xảy ra sai sót trong quá trình thực hiện và ghi chép KT. Việc thiết kế một hệ thống KSNB hữu hiệu đối với tiền nhằm bảo vệ khỏi sự mất mát và đảm bảo tính chính xác của số liệu kế toán là một yêu cầu quan trọng đối với mỗi DN KẾ TOÁN TIỀN YÊU CẦU CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ Thu đủ Chi đúng Duy trì số dư tồn quỹ hợp lý Yêu cầu của KSNB KẾ TOÁN TIỀN CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KSNB Nhân viên phải có đủ khả năng và liêm chính Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm Tập trung đầu mối thu Ghi chép kịp thời và đầy đủ số thu Hoàn thiện hệ thống sổ sách theo dõi tiền Nộp ngay số tiền thu vào quỹ hay ngân hàng Khuyến khích người nộp tiền lấy biên lai thu tiền Thực hiện tối đa khoản chi qua ngân hàng Lập kế hoạch thu chi tiền cho từng năm, tháng Đối chiếu số liệu giữa sổ sách và thực tế KẾ TOÁN TIỀN CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KẾ TOÁN TIỀN Chỉ sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam (VND) để ghi sổ và lập BCTC (trừ khi được sử dụng một đơn vị tiền tệ KT khác) Đối với ngoại tệ phải quy đổi ra VNĐ để ghi sổ. Phần nguyên tệ được theo dõi chi tiết trên TK007- Ngoại tệ các loại Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý chỉ phản ảnh vào nhóm Tài khoản tiền đối với DN không chuyên kinh doanh vàng bạc, đá quý. Và phải được theo dõi chi tiết theo từng loại, trọng lượng, quy cách, phẩm chất. Khi tính giá xuất của ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: KT áp dụng một trong 4 pp: FIFO, LIFO, BQGQ, TTĐD Cuối niên độ kế toán số sư của các tài khoản vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. KẾ TOÁN TIỀN TẠI QUỸ CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN - Phiếu thu; Phiếu chi Phiếu xuất, phiếu nhập kho vàng, bạc, đá quý Biên lai thu tiền; Bảng kê vàng, bạc, đá quý Biên bản kiểm kê quỹ… Tiền mặt – TK 111 TK 1111 TK 1112 TK 1113 KẾ TOÁN TIỀN TẠI QUỸ TIỀN VIỆT NAM (VNĐ) 152,153,156,211,241 331,333,334… 1111 112 511,131(3331) 515,711 311,341 144,244 3381 627,641,642,635 311,341 144,244 1381 Rút tiền gởi NH nhập quỹ TM Thu tiền bán hàng DT hđộng TC và TN khác Vay ngắn hạn, dài hạn Thu hồi tiền ký quỹ, ký cược Kiểm kê, phát hiện thừa Chi tiền mua VT,HH,TSCĐ CP hđ SXKD, TC Chi thanh toán Chi trả vay ngắn hạn, dài hạn Chi TM ký quỹ, ký cược Kiểm kê phát hiện thiếu KẾ TOÁN TIỀN TẠI QUỸ VÀNG BẠC, ĐÁ QUÝ KẾ TOÁN TIỀN GỞI NGÂN HÀNG CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN Giấy báo Nợ, Giấy báo Có Bảng sao kê Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc chuyển khoản, Séc bảo chi… TÀI KHOẢN SỬ DỤNG Tiền gởi NH – TK 112 TK 1121 TK 1122 TK 1123 KẾ TOÁN TIỀN GỞI NGÂN HÀNG Được hạch toán tương tự như Kế toán tiền tại quỹ ĐỐI CHIẾU SỐ DƯ TGNH VNĐ + VÀNG BẠC, ĐÁ QUÝ Trên sổ kế toán TGNH – Sổ phụ NH 338 (3388) 112 138 (1388) Sổ KT Sổ phụ NH KẾ TOÁN TIỀN GỞI NGÂN HÀNG XỬ LÝ CHÊNH LỆCH TGNH 138 (1388) 112 131… CL do KT ghi nhầm Lãi tiền gửi TT Khách hàng trả nợ 112 338 (3388) CL do KT ghi nhầm CP lãi vay, phí chuyển tiền 515 635 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN SỬ DỤNG - Phiếu chi - Phiếu chuyển tiền - Giấy nộp tiền - Biên lai thu tiền,… Tiền đang chuyển – TK 113 TK 1131 TK1132 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN DN phản ảnh vào tài khoản này những nội dung sau: Chưa nhận được giấy báo Có, bản sao kê NH hay thông báo của đơn vị được thụ hưởng Tiền DN đã nộp vào NH, Kho bạc,đã gởi bưu điện chuyển trả cho đơn vị khác hay đã làm thủ tục chuyển Tiền từ tài khoản tại NH KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN 331,333,627… 113 111 112 131,511 112 Nộp TM chưa nhận Giấy báo Nợ Làm thủ tục trả tiền qua NH nhưng chưa nhận giấy báo Thu tiền bán hàng, nợ nộp ngay vào NH chưa nhận được giấy báo Nhận được giấy báo Có Nhận giấy báo Nợ HẠCH TOÁN TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ THUẬT NGỮ VAS 10 - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái Ngoại tệ: Là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một DN Tỷ giá hối đoái: Là tỷ giá trao đổi giữa 2 đơn vị tiền tệ Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi của cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷ giá hối đoái khác nhau. Tỷ giá hối đoái cuối kỳ: Là tỷ giá sử dụng tại ngày lập BCĐKT Các khoản mục tiền tệ: Là tiền và các khoản tương đương tiền hiện có; các khoản phải thu; hoặc nợ phải trả bằng một lượng tiền cố định hoặc có thể xác định được. Các khoản mục phi tiền tệ: Là các khoản mục không phải là khoản mục tiền tệ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT SINH CLTGHĐ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ NGUYÊN TẮC GHI NHẬN Nhóm tài khoản tiền tệ Tiền (Ngoại tệ) Thu () TGTT tại ngày giao dịch ) Chi () TGTT trên sổ KT (pp: BQGQ, FIFO, LIFO) Đồng thời theo dõi chi tiết nguyên tệ trên TK 007 TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ NGUYÊN TẮC GHI NHẬN Nhóm tài khoản tiền tệ TK phải thu Phải thu () TGTT tại ngày giao dịch ) Thực thu () TGTT trên sổ KT Đồng thời theo dõi chi tiết nguyên tệ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ NGUYÊN TẮC GHI NHẬN TK phải trả Phải trả () TGTT tại ngày giao dịch ) Thực trả () TGTT trên sổ KT Đồng thời theo dõi chi tiết nguyên tệ Nhóm tài khoản tiền tệ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ NGUYÊN TẮC GHI NHẬN Nhóm tài khoản phi tiền tệ Phát sinh và ghi nhận theo TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái + TK 4131 – CLTGHĐ đánh giá lại cuối năm tài chính + TK 4132 – CLTGHĐ trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản (trước khi đi vào hoạt động) TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ XỬ LÝ CLTGHĐ XỬ LÝ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI HĐ ĐTXDCB (đối với DN chưa đi vào hoạt động) HĐ SXKD (kể cả hoạt động ĐTXDCB đối với DN đã đi vào hoạt động TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ XỬ LÝ CLTGHĐ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ XỬ LÝ CLTGHĐ HĐ SXKD (DN đang hoạt động) CLTG phát sinh TK 4131 CLTG do đánh giá lại Ghi nhận vào DT hđộng tài chính (TK 515)/ CP tài chính (TK 635) Ghi ngay Bù trừ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ DN không được đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập BCĐKT nếu các khoản mục này đã được sử dụng các công cụ tài chính để dự phòng rủi ro tỷ giá hối đoái DN không được chia lợi nhuận hay cổ tức trên các khoản lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện Lưu ý: XỬ LÝ CLTGHĐ KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ THU – CHI BẰNG NGOẠI TỆ 152,153....., 211,641… 1112/1122 511,515,711 131 331,311,334,336 DT bán hàng bằng NT Thu nợ bằng ngoại tệ 635/515 Mua VT, CC, TSCĐ, CP CL lỗ CL lãi Thanh toán nợ bằng ngoại tệ CL lỗ CL lãi 007 KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP KẾ TOÁN CÁC GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ KẾ TOÁN ĐGL SỐ DƯ CÁC TK CÓ GỐC NT CUỐI KỲ TỔNG QUAN VỀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ KẾ TOÁN ĐGL SỐ DƯ CÁC TK CÓ GỐC NT CUỐI KỲ TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC TIỀN BCĐKT BCLCTT A. TSNH 1. Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền Tương đương tiền Lưu chuyển tiền từ hđộng kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hđộng đầu tư Lưu chuyền tiền từ hđộng tài chính KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ PHẢI THU Khái niệm: Nợ phải thu phát sinh trong quá trình kinh doanh của đơn vị với các đối tượng như: bán chịu cho người mua ứng trước tiền cho người bán khoản phải thu của nhà nước phải thu từ các cá nhân trong đơn vị về tiền tạm ứng tiền bồi thường… Đây là một phần tài sản của DN, do DN kiểm soát và sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỢ PHẢI THU Phân loại: Phải thu có tính chất thương mại: Phải thu khách hàng Khoản ứng trước cho người bán Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng… Phải thu khác: Phải thu của nhà nước Phải thu về tạm ứng Phải thu về các khoản ký quỹ, ký cược Phải thu nội bộ Phải thu khác… KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KIỂM SOÁT NỘI BỘ Để thiết lập một hệ thống KSNB đối với các khoản nợ phải thu yêu cầu DN cần phải thiết lập một hệ thống KSNB hữu hiệu đối với chu trình bán hàng, bởi các nguyên nhân sau đây: DN có khả năng không thu hồi được các khoản nợ của khách hàng: Báo cáo tài chính có khả năng không phản ảnh đúng các khoản NPT khách hàng: Bán chịu cho KH không có khả năng thanh toán Sổ sách không theo dõi chi tiết dẫn đến thất thoát công nợ… Nhầm lẫn trong việc theo dõi chi tiêt đối với từng KH…. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KIỂM SOÁT NỘI BỘ Một chu trình bán hàng được phân chia thành các chức năng như sau: 1. Lập lệnh bán hàng (Phiếu xuất kho) 2. Xét duyệt bán chịu 3. Xuất kho 4. Gửi hàng đi 5. Lập và kiểm tra hóa đơn 6. Theo dõi thanh toán 7. Xét duyệt hàng bán bị trả lại, hay giảm giá hàng bán 8. Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN Từng khoản nợ Từng đối tượng phải thu Từng lần thanh toán NPT Chi tiết PHẢI THU KHÁCH HÀNG CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN Hóa đơn GTGT; Hóa đơn thông thường Phiếu thu; Phiếu chi Giấy báo Nợ, Có của Ngân hàng Biên bản bù trừ công nợ… TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 131 – Phải thu khách hàng PHẢI THU KHÁCH HÀNG KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU 511,515 711 111,112 33311 131 635 521,531,532 111,112 3387 139,642 33311 Doanh thu bán hàng TN do bán, thanh lý TSCĐ Chi hộ khách hàng về vận chuyển, bốc dỡ Thuế GTGT TN về hoạt động tài chính CKTT cho khách hàng CKTM, GGHB, HBBTL Giảm thuế GTGT Thu tiền hoặc ứng trước (lãi trả góp) Nợ khó đòi xử lý xóa sổ (ghi Nợ 004) PHẢI THU KHÁC TÀI KHOẢN SỬ DỤNG NỘI DUNG HẠCH TOÁN Hạch toán vào TK này các khoản phải thu không mang tính chất thương mại như: Giá trị tài sản thiếu chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý (TK 1381) Giá trị TS thiếu xử lý bắt bồi thường, Các khoản cho mượn tạm thời không lấy lãi Các khoản chi hộ Các khoản tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia phải thu từ hđộng TC TK 1388 PHẢI THU KHÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN THIẾU CHỜ XỬ LÝ 1381 111,152,156… 111,1388,3334… 211 214 632 Tiền, HTK mất mát, thiếu hụt Xử lý tài sản thiếu TSCĐ thiếu chờ xử lý Giá trị HTK mất mát, hao hụt – phần bồi thường PHẢI THU KHÁC KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC Nếu chưa lập DP hay DP không đủ 111,112,152,153 1381 515 1388 111,112 331,334,338 139 642 Cho vay, cho mượn, tiền vốn, VT, các khoản chi hộ Xử lý TS thiếu, bắt bồi thường Định kỳ xác định tiền lãi phải thu, LN, cổ tức được chia Thu hồi bằng tiền Bù trừ công nợ, hoặc trừ lương Nếu đã lập dự phòng Xử lý xóa sổ ĐÁNH GIÁ NỢ PHẢI THU KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI Là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn thanh toán nhưng có thể không thu hồi được do khách hàng không có khả năng thanh toán vì một số nguyên nhân sau: Khách hàng lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể Người nợ mất tích, bỏ trốn Đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án Dự phòng các khoản phải thu khó đòi: Mục đích lập dự phòng Bù đắp tổn thất có thể xảy ra Bảo toàn vốn Nguyên tắc kế toán áp dụng ĐÁNH GIÁ NỢ PHẢI THU KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI Phương pháp lập dự phòng (Thông tư 228/2009/TT- BTC ngày 27/2/2009- Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá HTK, các khoản tổn thất ĐTTC, nợ khó đòi và bảo hành sản phẩm, HH,công trình XL tại DN) (Thuế) - Các khoản nợ quá hạn từ 3 năm trở lên xem như không có khả năng thu hồi - Đối với những khoản nợ phải thu chưa quá hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu hồi được( có các dấu hiệu trên) thì DN dự kiến mức tổn thất để trích lập DP ĐÁNH GIÁ NỢ PHẢI THU KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI Tham khảo: - Phương pháp ước tính nợ phải thu khó đòi theo tỷ lệ % trên doanh thu thuần ( Net sales method) - Phương pháp ước tính nợ phải thu khó đòi theo tuổi nợ (Ageing method) Lưu ý: Việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi phải được xác định cho từng khách hàng, không trích lập trên giá trị tổng thể ĐÁNH GIÁ NỢ PHẢI THU KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC BCĐKT A. TSNH III. Các khoản phải thu ngắn hạn I. Các khoản phải thu dài hạn B. TSDH Giải thích những vấn đề KT liên quan đến việc ghi nhận khoản phải thu Giải thích những vấn đề KT liên quan đến việc đánh giá khoản phải thu Việc trình bày khoản phải thu trên BCTC như thế nào
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tien_va_khoan_phai_thu.ppt