Tàu làm nghề lưới rê
Lưới rê sử dụng lưới có độ thô nhỏ nên be tàu phải nhẵn
Vỏ tàu đa số bằng gỗ với kích thước và kiểu dáng rất khác nhau
Đa số các tàu có cabin ở phía đuôi tàu, hầm bảo quản cá được đặt ở phía trước hầm máy.
Riêng đối với nghề lưới rê cá thu, ngừ do vàng lưới dài nên hầu hết các tàu có hầm lưới ở phía trước mũi, giúp cho ngư dân thao tác thả và thu lưới nhanh gọn, dễ dàng hơn.
Tàu lưới rê có kích thước nhỏ, chiều dài từ 8-14,5m. Từ Đà Nẵng trở vào tàu lưới rê có kích thước lớn hơn, chiều dài tàu từ 8-20m.
Công suất máy tàu của nghề lưới rê ở Việt Nam hiện nay phổ biến từ 12-350 CV.
Trên các tàu lưới rê loại lớn thường được trang bị hệ thống tời thủy lực thu lưới và các thiết bị hàng hải là ra đa và các máy thông tin đường ngắn, máy thông tin đường dài, giúp các tàu liên lạc với nhau thông tin về sự xuất hiện của các đàn cá, về tình hình ngư trường
Tàu làm nghề câu
Hầu hết các tàu nghề câu đóng bằng gỗ dày từ 20-40mm
Kiểu dáng phong phú theo từng vùng:
tàu khu vực miền Trung đóng theo kiểu dân gian truyền thống
miền Nam đóng theo kiểu Thái Lan có cải tiến, boong thao tác bố trí phía trước cabin
16 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 2: Tàu thuyền khai thác thủy sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNGPhần 2. Tàu thuyền khai thác thủy sảnGiới thiệuTàu thuyền khai thác thủy sản là tàu thuyền có kết cấu và tính năng phù hợp với yêu cầu hoạt động của từng loại ngư cụ nhằm đạt hiệu quả đánh bắt cao. Phân loại tàu thuyền đánh cáTrang bị động lực:Có lắp máyKhông lắp máy Loại ngư cụ:Tàu thuyền làm nghề lưới kéoTàu thuyền làm nghề lưới vâyTàu thuyền làm nghề lưới rêTàu thuyền làm nghề câuTàu thuyền làm nghề chụp mực Vật liệu vỏ tàu: Tàu vỏ gỗTàu vỏ thépTàu vỏ xi măng lưới thépTàu vỏ composit Thuyền nan Một số loại tàu chính đang được sử dụng ở Việt Nam Tàu làm nghề lưới kéo Tàu làm nghề lưới vây Tàu làm nghề lưới rê Tàu làm nghề câuTàu làm nghề chụp mực Tàu làm nghề lưới kéoNghề lưới kéo thường xuyên hoạt động xa và dài ngày trên biển trong điều kiện thời tiết sóng gió khắc nghiệt. Vì vậy, tàu làm nghề lưới kéo phải có:Kết cấu vỏ và trang thiết bị vững chắc, độ bền cao.Lực kéo lớn và dễ điều khiển trong quá trình đánh bắt Độ ổn định và tính định hướng cao Đủ hầm chứa cá Kích thước vỏ tàu phổ biến như sau:Chiều dài của tàu từ 13,4m -3 2mChiều rộng của tàu từ 3,5m - 6,9m Tàu làm nghề lưới vâyĐặc điểm: tốc độ tàu khi vây lưới phải cao, bán kính quay trở nhỏ, be thấp, chiều rộng của tàu lớn. Một số tàu lưới vây cỡ nhỏ hoạt động gần bờ chỉ có trang bị duy nhất 1 thiết bị phục vụ khai thác trên biển là chiếc la bàn từ. Tàu có công suất từ 30-84 CV ngoài la bàn từ còn được trang bị máy liên lạc VHF, máy định vị Tàu làm nghề lưới rêLưới rê sử dụng lưới có độ thô nhỏ nên be tàu phải nhẵn Vỏ tàu đa số bằng gỗ với kích thước và kiểu dáng rất khác nhau Đa số các tàu có cabin ở phía đuôi tàu, hầm bảo quản cá được đặt ở phía trước hầm máy. Riêng đối với nghề lưới rê cá thu, ngừ do vàng lưới dài nên hầu hết các tàu có hầm lưới ở phía trước mũi, giúp cho ngư dân thao tác thả và thu lưới nhanh gọn, dễ dàng hơn. Tàu lưới rê có kích thước nhỏ, chiều dài từ 8-14,5m. Từ Đà Nẵng trở vào tàu lưới rê có kích thước lớn hơn, chiều dài tàu từ 8-20m. Công suất máy tàu của nghề lưới rê ở Việt Nam hiện nay phổ biến từ 12-350 CV. Trên các tàu lưới rê loại lớn thường được trang bị hệ thống tời thủy lực thu lưới và các thiết bị hàng hải là ra đa và các máy thông tin đường ngắn, máy thông tin đường dài, giúp các tàu liên lạc với nhau thông tin về sự xuất hiện của các đàn cá, về tình hình ngư trường Tàu làm nghề câu Hầu hết các tàu nghề câu đóng bằng gỗ dày từ 20-40mm Kiểu dáng phong phú theo từng vùng: tàu khu vực miền Trung đóng theo kiểu dân gian truyền thống miền Nam đóng theo kiểu Thái Lan có cải tiến, boong thao tác bố trí phía trước cabin Tàu làm nghề chụp mực Vỏ tàu hầu hết cấu tạo bằng gỗ, đóng theo kiểu dân gianboong thao tác được đặt phía trước cabin, hầm bảo quản đặt phía trước hầm máy hai bên mạn phía trước và phía sau có lắp đặt 2-4 tăng gông dùng để căng lưới chụp mực thường từ 11-17m tùy thuộc vào công suất từ 45-250 CV Phân loại tàu thuyền theo loại vật liệu làm vỏ tàu Theo cấu trúc vật liệu vỏ tàu, có các loại tàu sau: tàu vỏ gỗ tàu vỏ thép tàu vỏ composit thuyền nan tàu xi măng lưới thép Tàu vỏ gỗ Hầu hết các tàu cá của Việt Nam hiện nay được đóng bằng vỏ gỗ, bề mặt vỏ tàu được bảo quản bằng sơn hoặc nước dầu bóng. Đặc điểm của tàu vỏ gỗ:nhẹ nguyên vật liệu dễ kiếm dễ thi công phù hợp với mọi loại nghề khai thác hiện có tránh sự ăn mòn của nước biển Tàu vỏ thépMột số xí nghiệp đánh cá quốc doanh sử dụng tàu vỏ sắt làm tàu khai thác thủy sản Một số địa phương sử dụng làm tàu kiểm ngư. Đặc điểm của tàu vỏ sắt: nặng giá thành cao dễ bị ăn mòn của nước biển tàu vỏ sắt chịu đựng sóng gió lớn khá tốt Tàu vỏ compositHiện nay với công nghệ tiên tiến, một số địa phương đã dùng nguyên vật liệu là composit làm vỏ tàu. Đặc điểm của loại vỏ tàu này: nhẹ độ bền cao không bị ăn mòn của nước biển chi phí lớn Tàu xi măng lưới thépCó thể bên trong vỏ tàu là nguyên vật liệu gỗ, bên ngoài bọc xi măng lưới thép để tăng độ bền cho vỏ tàuMột số tàu được thi công hoàn toàn bằng xi măng lưới thép. Đặc điểm của tàu xi măng lưới thép:rất nặng tốc độ chậm độ bền không cao dễ bị ăn mòn bởi nước biển. Khả năng chịu đựng sóng gió kém. Thuyền nanNgư dân một số tỉnh ven biển đã sử dụng tre, nứa làm thuyền nan loại phương tiện này được sử dụng làm một số nghề khai thác thủy sản nhỏ ven bờ. Thuyền nan có thể được trang bị máy đẩy hoặc chèo tay Tài liệu tham khảoChính phủ, 2010. Nghị định số 33/2010/NĐ-CP Về quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển. HN, 31/3/2010.Ngô Đình Chùy, 1881. Giáo Trình Nguyên Lý Tính Toán Ngư Cụ. Đại Học Thủy Sản Nha Trang.F.A.O, 1985. Fishing Method of The World. 1245 ppFriman, A. L., 1992. Calculations for fishing gear designs. Fishing News Books, University Press, Cambridge. 241pp.Nguyễn Nguyễn Du, Claire Smallwood, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Xuân Trinh, Nguyễn Trọng Tín. Bộ sưu tập ngư cụ nội địa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Viện NCNT TS II & MRC.Nguyễn Thiết Hùng, 1982. Giáo Trình Thiết kế lưới Kéo. Đại Học Thủy Sản Nha Trang.Nguyễn Văn Kháng, Lê Văn Bôn, Bùi Văn Tùng - Bách khoa thủy sản - Hội Nghề cá Việt NamHà Phước Hùng – Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản, ĐH Cần Thơ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_khai_thac_thuy_san_dai_cuong_phan_2_tau_thuyen_kha.ppt