Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Chương 1: Tài nguyên khí hậu Việt Nam

Gió mùa Nam á: chi phối Arap, Quata, Cowet,

Pakistant, ấn Độ, Srilanca, Banglades, Mianma,

Thailand, Lao, Campuchia, Việt Nam. trung tâm khí

áp cao phát gió tại vịnh Bengal, trung tâm khí áp thấp

hút gió tại ấn Độ – Mianma, hướng gió thịnh hành là

Tây và Tây Nam. Bản chất là KK nhiệt đới biển nhưng

đi qua TL, L, CPC và Trường Sơn trở nên khô, nóng.

? Gió mùa Đông Nam á: chi phối các nước vùng ĐNá

(khối ASEAN), trung tâm khí áp cao phát gió tại

Tahiti, trung tâm khí áp thấp hút gió tại ấn Độ –

Mianma, hướng gió thịnh hành là Đông Nam. Hệ quả

thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.

Bảng 6. Đặc trng khái quát gió mùa Đông Nam á

trên lãnh thổ Việt Nam (thời tiết điển hình)

Nơi khảo sát Thời kỳ Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%)

Phần phía bắc Tháng VI 28 – 30 85 – 90

Tháng VII ư IX 27 – 29 90

Phần phía nam Tháng VI 27 – 29 85

Tháng VII ư IX 26 ư 28 85

Bảng 7. Một số đặc trưng không khí v?nh Bengan

Nơi khảo sát Thời kỳ Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%)

Phần phía bắc Tháng Vư VI 35 ư 40 < 50

Tháng VII ư VIII 33 ư 35 60 ư 70

Phần phía nam Tháng Vư VI 37 ư 42 < 5

1. Bốn cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông

Triều):

? Đón gió mùa Đông Bắc sớm, tạo thành vùng lạnh nhất

? Tạo thành gianh giới của các tiểu vùng KH (Việt Bắc, Cao

– Lạng và Ven biển Quảng Ninh)

2. Hướng TB – ĐN:

? Hoàng Liên Sơn: Tạo thành gianh giới của 2 vùng KH:

vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

? Trường Sơn: Gây hiệu ứng gió fohn ở ven biển TB, tạo

thành vùng mưa lớn tây Trường Sơn. Gây nên sự đối lập

về nhiệt, ẩm ở 2 vùng KH Tây Nguyên và ven biển TB.

 

pdf17 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Chương 1: Tài nguyên khí hậu Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Văn, Hà Giang) – 23022’N.  Việt Nam là dải đất kiến tạo từ mỏm núi kéo dài của dãy Himalaya. Điều kiện hình thành khí hậu Việt Nam 1. Chế độ mặt trời  Độ cao mặt trời (h0) quanh năm rất lớn (từ 46 0 đến 900). Năng l-ợng bức xạ mặt trời nhận đ-ợc rất nhiều, quyết định tính nhiệt đới của khí hậu.  Một năm có 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh, khoảng cách giữa 2 lần ngắn dần từ Nam ra Bắc, biến thiên các yếu tố khí hậu từ dạng kép (2 Max, 2 Min) sang dạng đơn (1 Max, 1 Min). Xuân phân (21/III) Thu phân (23/IX) Hạ chí (22/VI) Đông chí (22/XII) 147.106 Km (3/I) 152.106 km (5/VII) Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 7/18/15 2 Bảng 2. Độ cao mặt trời và độ dài ngày ở các vĩ độ Độ cao mặt trời Độ dài ban ngày Ngày 100B 200B 100B 200B 15/I 58045 48045 11h37 11 h03 15/II 67005 57005 11 h48 11 h29 15/III 77035 67035 12 h04 12 h02 15/IV 89031 79031 12 h21 12 h36 15/V 81018 88042 12 h35 12 h55 15/VI 76043 86043 12 h42 13 h20 15/VII 78022 88022 12 h48 13 h14 15/VIII 85043 84017 12h28 12 h40 15/IX 83018 73018 12 h09 12 h13 15/X 71045 61045 11 h53 11 h40 15/XI 60042 51042 11 h40 11 h11 15/XII 56046 46046 11 h33 10 h56 (*) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đ ắc -1975 Bảng 3. Tổng lƣợng bức xạ mặt trời lý thuyết hàng năm ở các vĩ độ địa lý (Kcal/cm2/năm) Vĩ độ 00 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Tổng xạ 321 317 305.5 283 254 220 182.5 152 137.5 133 Bảng 4. Một số đặc tr-ng thời tiết ở Hà Nội khi có tín phong mùa đông (thời tiết điển hình) Thời kỳ Nhiệt độ (0C) Độ ẩm riêng (g/kg) Độ ẩm t-ơng đối (%) Tháng XI 22 -24 13 - 15 85 Tháng XII,I,II 19 - 21 11 - 13 85 Tháng III 22 - 24 14 - 16 90 (*) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đ ắc -1975 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 7/18/15 3 Chế độ mặt trời vựng nội chớ tuyến Chuyển động biểu kiến của mặt trời (Solar zenith) Bảng 1. Ngày mặt trời qua thiên đỉnh ở các vĩ độ Vĩ độ địa lý Lần thứ nhất Lần thứ hai Chờnh lệch (ngày) 5 0 B 3-IV 10-IX 160 8 0 B 11-IV 3-IX 145 10 0 B 17-IV 28-VIII 133 12 0 B 22-IV 22-VIII 122 14 0 B 28-IV 16-VIII 110 15 0 B 2-V 12-VIII 102 16 0 B 5-V 9-VIII 96 20 0 B 21-V 24-VII 65 21 0 B 27-V 18-VII 51 23 0 27'B 22-VI - 365 (*) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất éắc -1975 2. Đặc điểm hoàn l-u khí quyển Chịu tác động của 4 hoàn l-u chính:  Hoàn l-u tín phong Bắc bán cầu: chi phối quanh năm, h-ớng gió thịnh hành là Đông - Bắc, bản chất là khối không khí nhiệt đới nên nhiệt độ và ẩm độ cao. Thời tiết đẹp, ít mây và ổn định.  Gió mùa Đông Bắc á: chi phối Nga, TQ, NB, TT, HQ, MC, VN và L, trung tâm khí áp cao phát gió tại Xibiri, trung tâm khí áp thấp hút gió tại Xumatra (Indonesia), h-ớng gió thịnh hành là Bắc (nửa mùa lạnh, khô - từ tháng X đến tháng I) và Đông Bắc (nửa mùa lạnh ẩm – từ tháng I đến tháng III) Đặc điểm về hoàn lưu khớ quyển Tớn phúng Bắc bỏn cầu Đới lặng giú xớch đạo Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 4 Sự xờ dịch cỏc vành đai khớ ỏp theo mựa Thỏng 1 Sự xờ dịch cỏc vành đai khớ ỏp theo mựa Thỏng 7 Hoàn lưu giú mựa Bảng 3. Tổng lƣợng bức xạ mặt trời lý thuyết hàng năm ở các vĩ độ địa lý (Kcal/cm2/năm) Vĩ độ 00 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Tổng xạ 321 317 305.5 283 254 220 182.5 152 137.5 133 Bảng 4. Một số đặc tr-ng thời tiết ở Hà Nội khi có tín phong mùa đông (thời tiết điển hình) Thời kỳ Nhiệt độ (0C) Độ ẩm riêng (g/kg) Độ ẩm t-ơng đối (%) Tháng IX 22 -24 13 - 15 85 Tháng XII,I,II 19 - 21 11 - 13 85 Tháng III 22 - 24 14 - 16 90 (*) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đ ắc -1975 Hoàn lưu giú mựa Giú mựa Đụng Bắc Á Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 5 Hoàn lưu giú mựa Giú mựa Nam Chõu Á & giú mựa Đụng Nam Á Bảng 5. Đặc trng thời tiết điển hình của khối không khí cực đới ở Hà Nội Kiểu biến tính Thời kỳ Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Tháng XI 10 - 15 60 - 70 Qua lục địa Tháng XII - I 8 - 13 55 - 65 Tháng II 12 - 16 90 Qua biển Tháng III 15 - 20 90 (*) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đ ắc -1975  Gió mùa Nam á: chi phối Arap, Quata, Cowet, Pakistant, ấn Độ, Srilanca, Banglades, Mianma, Thailand, Lao, Campuchia, Việt Nam. trung tâm khí áp cao phát gió tại vịnh Bengal, trung tâm khí áp thấp hút gió tại ấn Độ – Mianma, h-ớng gió thịnh hành là Tây và Tây Nam. Bản chất là KK nhiệt đới biển nh-ng đi qua TL, L, CPC và Tr-ờng Sơn trở nên khô, nóng.  Gió mùa Đông Nam á: chi phối các n-ớc vùng ĐNá (khối ASEAN), trung tâm khí áp cao phát gió tại Tahiti, trung tâm khí áp thấp hút gió tại ấn Độ – Mianma, h-ớng gió thịnh hành là Đông Nam. Hệ quả thời tiết nóng ẩm, m-a nhiều.  Bảng 6. Đặc trng khái quát gió mùa Đông Nam á trên lãnh thổ Việt Nam (thời tiết điển hình) Nơi khảo sát Thời kỳ Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Tháng VI 28 – 30 85 – 90 Phần phía bắc Tháng VII - IX 27 – 29 90 Tháng VI 27 – 29 85 Phần phía nam Tháng VII - IX 26 - 28 85 Bảng 7. Một số đặc tr-ng không khí vịnh Bengan Nơi khảo sát Thời kỳ Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Tháng V- VI 35 - 40 < 50 Phần phía bắc Tháng VII - VIII 33 - 35 60 - 70 Tháng V- VI 37 - 42 < 50 Phần phía nam Tháng VII - VIII 33 - 38 < 60 (*) Nguồn: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đ ắc -1975 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 6 Bảng 8. Các khối không khí, thời kỳ ảnh hƣởng và phạm vi tác động tới khí hậu Việt Nam Tên khối không khí Nguồn gốc Đặc điểm đ-ờng đi Phạm vi ảnh h-ởng Thời kỳ hoạt động Đặc tr-ng cơ bản H-ớng giú Lục địa Trung Quốc Bắc vĩ độ 180B Từ thỏng XI - I Lạnh, khô Bắc Cực đới biến tính Vùng áp cao cực đới (Xibiri) Biển đông Trung Quốc Bắc vĩ độ 180B Từ cuối tháng I đến tháng III Lạnh, ẩm Đông Bắc Nhiệt đới Thái Bình D-ơng áp cao cận chí tuyến Biển nam Trung Quốc Cả n-ớc Việt Nam Thỏng IX, X & IV Xen kẽ trong mùa nóng & mùa lạnh Nóng, ẩm Đông Bắc Nhiệt đới Vịnh Bengan áp cao vịnh Bengan Thái Lan, Lào, Campuchia Tây Bắc, Bắc Bộ, Trung Bộ đầu mùa hạ: Tháng IV- VII Khô, nóng Tõy và Tõy- Nam Không khí xích đạo Thái.Bình D-ơng Biển đông nam á Cả n-ớc Việt Nam Mùa hạ từ V- X Nóng, ẩm Đông Nam Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 7 ĐặC ĐIểM ĐịA HìNH Việt Nam 1. Bốn cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều):  Đón gió mùa Đông Bắc sớm, tạo thành vùng lạnh nhất  Tạo thành gianh giới của các tiểu vùng KH (Việt Bắc, Cao – Lạng và Ven biển Quảng Ninh) 2. H-ớng TB – ĐN:  Hoàng Liên Sơn: Tạo thành gianh giới của 2 vùng KH: vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.  Tr-ờng Sơn: Gây hiệu ứng gió fohn ở ven biển TB, tạo thành vùng m-a lớn tây Tr-ờng Sơn. Gây nên sự đối lập về nhiệt, ẩm ở 2 vùng KH Tây Nguyên và ven biển TB. đặc điểm địa hình việt nam 1. H-ớng Đông – Tây (Hoành Sơn, Bạch Mã):  Tạo thành gianh giới KH của phần KH phía Bắc và phần KH phía Nam  Tạo thành các vùng m-a rất lớn: Kỳ Anh, Hà Tĩnh và Huế – Nam Đông, A L-ới. 2. H-ớng Bắc –Nam:  Vùng núi Hà Tuyên: Tạo thành vùng m-a, ẩm điển hình (trung tâm m-a lớn Bắc Quang > 4000mm/năm)  Vùng núi Lâm Đồng: tạo thành vùng m-a lớn Bảo Lộc (trên 3000 mm/năm). 3. Địa thế biển: tác dụng đón và điều chỉnh h-ớng gió. Bảng 9. So sánh các đặc trng khí hậu ở một số địa điểm và tiêu chuẩn vùng nội chí tuyến Đặc tr-ng khí hậu Hà Nội TP HCM Phnompênh Vientiant La Habana Nhiệt đới t/c Vĩ độ Bắc () 21002 10047 11033 18000 23020 + 23027 Kinh độ () 105040 106040 104051 102034 82034 + 1800 Tổng nhiệt độ (0C) 8.560 10.000 10.000 9.250 9.500 > 9000 Q (Kcal/cm2/năm) 111,3 136,4 155,3 140,5 130,0 > 130,0 Nhiệt độ năm (0C) 23,4 27,6 28,0 25,7 24,6 > 21 (Milơ) Số tháng t < 200C 3 0 0 0 0 < 4 (Do Macton) Tmin tháng (0C) 16,6 26,2 26,4 21,7 21,7 > 18 (Kopen) Tmax tháng (0C) 28,8 29,8 29,8 28,5 27,2 L-ợng m-a (mm) 1.600 1.984 1.400 1.670 1.200 800-1800 (Kaigorodop) Không khí thịnh hành mùa đông Ôn đới Nhiệt đới Nhiệt đới ễn đới, Nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới (Theo Alixop) Không khí thịnh hành mùa Hạ Nhiệt đới Nh đới xích đạo Nhiệt đới và xích đạo Nhiệt đới Nhiệt đới xích đạo Nhiệt đới, xích đạo Ghi chú: Q – Bức xạ tổng cộng (Kcal/cm2/năm) Đồng bằng và trung du Bắc Bộ Đụng bắc Tõy Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tõy Nguyờn Nam Bộ Cỏc vựng Khớ hậu Việt Nam Phân vùng khí hậu việt nam 1. Vùng khí hậu Đông Bắc: Khí hậu chia thành 2 mùa (mùa nóng, mùa lạnh). Là vùng lạnh nhất và có mùa đông dài nhất nớc ta.  Tiểu vùng Việt Bắc: có độ ẩm KK cao (> 80%), lợng ma lớn (trung tâm ma lớn Bắc Quang > 4000 mm/năm), mùa lạnh kéo dài, ít nắng, âm u, nhiều mây.  Tiểu vùng Cao – Lạng:KH khô, ít ma (lợng ma khoảng 1300 mm/năm, (trừ vùng Ngân Sơn trên 1700 mm/năm), nhiều nắng. Mùa lạnh thờng khô hanh.  Tiểu vùng ven biển Quảng Ninh: KH ẩm ớt, mùa đông lạnh ẩm, nhiều mây, sơng mù, ma phùn (|tmin| = 10C) . Mùa Hè ma nhiều (Móng Cái lợng ma trên 3000 mm/năm), thờng có bão đầu mùa). Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 8 BĂNG GIÁ TẠI MẪU SƠN THÁNG 2 - 2008 BĂNG GIÁ TAI SAPA THÁNG 2 - 2008 Hoa hồng Sa Pa (Rose sp) Đào quả Sa Pa (Prunus persica) 2. Vùng KH Tây Bắc: KH nhiệt đới lục địa, ít ảnh hởng bởi gió mùa ĐB, nhiệt độ thấp do độ cao địa hình. Mùa hè hệ thống gió mùa Nam châu á hoạt động sớm.  Tiểu vùng Bắc Tây Bắc: Từ Pha Đin đến biên giới VL. Địa hình thấp (300 – 900 mét), xen kẽ núi cao trên 1500 mét (Pusilung, Mờng Tè, Sìn Hồ). KH mùa lạnh khá lạnh, th- ờng có sơng muối, mùa hè đến sớm. Ma tơng đối nhiều ở vùng cao (trên 3000 mm/năm).  Tiểu vùng Nam Tây Bắc: từ Pha Đin về hoà Bình, địa hình 500 – 1000m. Mùa lạnh khá lạnh do độ cao địa hình, nhiều sơng muối (Sơn la, Mộc Châu, Cò nòi..) biên độ nhiệt độ cao. Mùa nóng đến sớm, nhiệt độ trung bình 26 – 270C, lợng ma thấp, nhiều nơi khô hạn (Sông Mã, Yên Châu..) Phân vùng khí hậu việt nam SƢƠNG MUỐI Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 9 3. Vùng khí hậu ĐB & TDBB: Địa hình 2 – 30 m, khí hậu có 2 mùa: mùa lạnh từ tháng X đến tháng IV có nhiệt độ cao hơn vùng Đông Bắc từ 1 – 3 0C, nhiệt độ tối thấp là 20C. Chia thành 2 nửa mùa: lạnh khô (từ tháng X – I) và lạnh ẩm từ tháng I – IV). Mùa nóng từ tháng IV đến IX, nhiệt độ TB 25 – 280C, tối cao 430C, gió lào 10 – 15%, l- ợng ma 1500 – 1800 mm, bão khoảng 5% tập trung từ tháng VII – IX. 4. Vùng KH Bắc Trung bộ: từ Thanh Hoá đến Thừa thiên – Huế  Tiểu vùng khu 4 (cũ): Từ Thanh Hoá đến đèo Ngang (Hà Tĩnh). Mùa lạnh từ tháng X đến tháng I, nền nhiệt độ cao hơn DDB & TDBB 1 -20C, tần số sơng muối thấp (Quỳ Hợp 0,7 ngày, Tây Hiếu 0,8 ngày), thời tiết ẩm ớt do ảnh hởng của vịnh BB Phân vùng khí hậu việt nam Mùa hạ khá nóng, nền nhiệt độ cao hơn DDB & TDBB 0,5 – 10C, tần số gió lào 20 – 30 ngày tập trung vào thời kỳ từ tháng IV – VII, t > 350C, RH < 50%). Mùa ma từ VII – X, lợng ma khá cao (Kỳ Anh R > 3000 mm, Bái Thợng R > 2000 mm). Vùng khô hạn là Mờng Xén(R < 1000 mm)  Tiểu vùng Bình - Trị - Thiên: Từ đèo Ngang đến Hải Vân. Mùa lạnh không rõ rệt, nhiệt độ TB 20 – 230C, Tối thấp 130C. L- ợng ma rất cao, tập trung từ tháng VIII đến XI (R >500 mm/tháng, R > 4000 mm/năm). Mùa hạ từ tháng II – X, nhiệt độ TB trên 280C, gió Lào gay gắt tập trung từ IV – VIII (t > 400C, RH 180 giờ/tháng. 5. Vùng KH Nam Trung bộ: từ Hải Vân – Ninh Thuận. Khí hậu không có mùa lạnh, phân mùa theo chế độ ẩm. Nhiệt độ quanh năm cao và khá ổn định. Phân vùng khí hậu việt nam HẠN HÁN Rau mỏ khu 4 (Centella asiatica) Cam bự Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 10  Tiểu vùng Đà Nẵng – Khánh Hoà: Sự phõn hoỏ nhiệt độ giữa cỏc thỏng khụng rừ rệt (t = 5 - 60C. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 26,50C, tối cao là 400C. Độ dài thới kỡ núng khoảng 8 thỏng, từ thỏng I - VIII. Đõy là vựng ớt mƣa (R = 1300 - 1700mm). Mựa mƣa từ thỏng IX - XII. Thời kỡ ớt mƣa từ thỏng I - VIII, R = 50 - 60 mm/thỏng. RH < 80%.Nhiều nắng, 2000 – 2200 giờ/năm. Bóo muộn, tập trung X, XI. Giú Lào khỏ gay gắt (giảm hơn so với vựng Quảng Bỡnh, Quảng Trị), tập trung vào VI, VII, VIII.  Tiểu vựng cực Nam TB: Ninh Thuận và Bỡnh Thuận. KH khụ hạn. Lƣợng mƣa TB từ 700 - 800mm (Phan Rang - 653mm), chỉ cú 3 thỏng R > 100m/thỏng, Số ngày mƣa 50 - 70 ngày. RH < 80%, thời kỡ rất khụ từ thỏng I - III, RH < 75%. Chế độ nhiệt tƣơng tự nhƣ phần phớa Bắc (Khỏnh Hoà). SS = 2300 – 2400 giờ/năm. Phân vùng khí hậu việt nam Vƣờn tỏi Lý Sơn, Quảng Ngói Thanh long Ninh Thuận BÃO ĐẾN Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 11 LỤT Ở HUẾ 6. Vùng khớ hậu Tõy nguyờn:  Tiểu vựng Bắc Tõy nguyờn: Gồm Kontum, Playku , Đắk Lắk, địa hỡnh từ 500 - 1000m. Ngọc Linh cao 2598m, Đăk Lăk 300 - 600 m, Chƣ Pha cao 922m. Khớ hậu nhiệt đới nỳi cao, chế độ nhiệt dịu hoà. phõn hoỏ chỉ thể hiện trong chế độ mƣa, ẩm. Nhiệt độ trung bỡnh năm 24 - 250C, tổng nhiệt độ 7700 - 87000C, cú 3 thỏng t < 220C (XII – II) và 4 thỏng t > 250C (III, IV, V, VI). tối cao 39 - 400C. tối thấp 9 - 100C. Biờn độ 9 - 110C. Lƣợng mƣa nhiều nhƣ Pleyku, Yaput ( 2500 - 3000mm), mƣa ớt nhƣ Buụn Ma Thuột, Kontum (1700 - 1800mm). Mựa mƣa từ thỏng V - X. mựa khụ từ thỏng XI - IV. (thỏng I R = 1 - 2mm). Số giờ nắng 2000 - 2200 giờ/năm. Sƣơng mự thƣờng dầy và chậm tan vào mựa lạnh. Phân vùng khí hậu việt nam Quả Kiwi (Tõy Nguyờn) Muỗng hoàng yến (Cassia fistula) XểI MềN ĐẤT Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 12  Tiểu vựng Nam Tõy nguyờn: Bao gồm Lang - Biang, Gi - Ring - Mơ - Nụng, địa hỡnh 800 - 1500m, Chƣ - Yang - Shin - 2405m. Nền nhiệt độ thấp hơn từ 2 - 40C. Lƣợng mƣa ớt, 1600 - 2000mm. Nhiệt độ dao động 3 - 40C. trung bỡnh 20 - 210C), tổng nhiệt độ 7500 - 77000C. Chỉ cú 3 thỏng t < 200C ( XII, I, II), núng nhất từ thỏng IV đến thỏng VIII, 21 - 220C. Tối thấp 4 - 50C, tối cao 330C. Biờn độ nhiệt độ 10 - 110C. Lƣợng mƣa phõn bố khụng đều, phớa Tõy Gi - Ring , Mơ - Nụng và Bắc Lang - Biang R = 2400 - 2800mm. Đụng Gi - Rinh , Mơ - Nụng và Nam Lang - Biang R = 1600 - 2000mm. Số ngày mƣa tƣơng đối nhiều. Mựa mƣa từ thỏng IV - XI, kết thỳc muộn. Khụ hạn ớt trầm trọng hơn vựng Bắc Tõy Nguyờn. Số giờ nắng ớt, 1700 - 2000 giờ/năm. Cũng cú nhiều sƣơng mự chậm tan vào mựa lạnh. Phân vùng khí hậu việt nam Chuối Tõy nguyờn (Musaceae) Vƣờn hoa Đà Lạt 7. Vựng khớ hậu Nam Bộ: Bao gồm ĐBNB và một phần cực Nam TB, địa hỡnh từ 0 - 200m. Khớ hậu điển hỡnh nhiệt đới giú mựa, rất ổn định. Nhiệt độ cao và khụng phõn hoỏ, trung bỡnh 26 - 270C, biờn độ năm 3 - 3,50C, ngày 9 - 100C. Tổng nhiệt độ 9500 - 100000C. Số giờ nắng trờn 2000 giờ/năm. Giú mựa Đụng thịnh hành hƣớng E, EN, mựa hố hƣớng W, WS, nhiều giụng TB 100 - 140 ngày giụng, bóo rất ớt gặp (55 năm chỉ cú 7 cơn bóo). Sự phõn hoỏ theo mựa về mƣa ẩm rất sõu sắc: a) Tiểu vựng Nam Bỡnh Thuận: lƣợng mƣa 1000 - 1300mm, số ngày mƣa là 70 - 90 ngày. b) Tiểu vựng Đụng Nam Bộ lƣợng mƣa 1800 - 2000mm, số ngày mƣa là 120 - 140 ngày. c) Tiểu vựng Trung Nam Bộ lƣợng mƣa 1400 - 1500mm (Gũ Cụng dƣới 1200mm). Số ngày mƣa ớt, 100 - 110 ngày. d) Tiểu vựng Tõy Nam Bộ lƣợng mƣa 2000 - 2200mm, số ngày mƣa là 120 - 150 ngày. Phân vùng khí hậu việt nam Sầu riờng (Durio zibethinus) Chụm chụm Đồng Nai Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 13 Vũi rồng (Tornado)  L-ợng m-a tăng dần từ Bắc bộ vào Trung Trung bộ rồi giảm dần tới Nam Trung bộ, lại tăng lên ở Nam bộ và Tây nguyên.  Mùa m-a muộn dần từ Bắc bộ vào đến Nam Trung bộ, Tây nguyên và Nam bộ gần giống Bắc bộ  Vùng núi chắn gió có l-ợng m-a lớn hơn vùng khuất gió và đồng bằng.  L-ợng m-a tăng dần theo độ cao đến khoảng trên 1000 mét sau đó lại giảm. Các trung tâm m-a lớn th-ờng ở độ cao trên 1000 mét.  L-ợng m-a trong mùa m-a chiếm tỷ lệ từ 70 – 90% so với cả năm.  Tính biến động của m-a mùa đông lớn hơn mùa hè ở Bắc bộ và Nam bộ, Trung bộ thì ng-ợc lại MỘT Số QUY LUẬT PHÂN Bố lợng ma Ở VIỆT NAM Bảng 14. Quy luật phân bố nhiệt độ và l-ợng m-a ở Việt Nam Đ ịa điể m Vĩ độđịịa lý Nhiệ t độ (0C) L-ợng m-a (mm) Cao Bằng 22.39 21,6 1442,7 Lạng Sơn 21.50 21,2 1391,9 Việt Trì 21.18 - 1663,0 Hà Nội 21.01 23,5 1676,2 H-ng Yên 20.40 - 1728,9 Thái Bình 20.27 - 1804,7 Ninh Bình 20.18 23,4 1828,5 Thanh Hoá 19.49 23,6 1744,9 Vinh 18.40 23,9 1944,3 Đồng Hới 17.28 24,6 2159,4 Đông Hà 16.50 24,8 2375,6 Huế 16.24 25,2 2867,7 Đà Nẵng 16.02 25,7 2044,5 Bảng 14. Quy luật phân bố nhiệt độ và l-ợng m-a ở Việt Nam Đ ịa điể m Vĩ độđịịa lý Nhiệ t độ (0C) L-ợng m-a (mm) Quảng Ngãi 15.08 25,8 - Quy Nhơn 13.46 - 1692,3 Tuy Hoà 13.05 - 1591,6 Nha Trang 12.15 26,4 1358,9 Nha Hố 11.40 27,1 794,0 Phan Thiết 10.56 - 1152,1 Biên Hoà 10.57 - 1641,6 TP HCM 10.49 27,1 1931,0 Cần Thơ 10.02 26,8 - Cà Mau 9.10 26,7 2365,7 Buôn ma Thuột 12.41 - 1773,0 Đà Lạt 11.57 - 1729,6 Pleiku 13.59 - 2272,1 MộT Số TRUNG TÂM MƯA LớN ở VIệT NAM 1. Huyện Bắc Quang (trung l-u sông Lô) l-ợng m-a hàng năm là 4802 mm/năm. 2. Hoàng Liên Sơn (Văn Chấn, Mù Căng Chải, Sa Pa) l-ợng m-a trên 3.000 mm/năm. 3. Vùng núi Pu Si Lung (M-ờng Lay, M-ờng Nhé, Tủa Chùa) l-ợng m-a trên 3.000 mm/năm. 4. Vùng Móng cái, Nam Châu Lãnh (Quảng Ninh) m-a trung bình 3.000 mm/năm; cực đại tới 5.797 mm/năm. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 14 MộT Số TRUNG TÂM MƯA LớN ở VIệT NAM 5. Hoành Sơn (Kỳ Anh) l-ợng m-a 3.000 mm/năm. 6. Hải Vân, Bà Nà, Al-ới, Nam Đông trên 4.000 mm/năm. 7. Trà Mi, Ba Tơ (sông Thu Bồn), Trà Khúc, Hà Giao 3.000- 4.000 mm/năm. 8. Sông Hinh trên 3.000 mm/năm; 9. Pleiku, Yaput 3000 mm/năm 10. Trung l-u sông Đồng Nai trên 3.000 mm/năm; 11. Bảo Lộc, Phú Quốc trên 3.000 mm/năm. MộT Số TRUNG TÂM ít MƯA ở VIệT NAM 1. Thung lũng M-ờng Xén (T-ơng D-ơng, Nghệ An) l-ợng m-a từ 800-1.000 mm/năm. 2. Thung lũng sông Mã (Tây Bắc) 1.000 - 1.200 mm/năm. 3. Vùng Yên Châu l-ợng m-a d-ới 1.200 mm/năm 4. Lạng Sơn 1300 - 1400 mm/năm 5. Trung tâm Nha Hố (Ninh Thuận) 700-800 mm/năm 6. Trung tâm Phan Rang, Phan Rí 600 - 700 mm/năm 7. Ven biển Khánh Hoà (Đèo Cả đến Mũi Dinh) l-ợng m-a d-ới 1.200 mm/năm 8. Thung lũng sông Đà Rằng 1.300 1.500 mm/năm (Cheo Reo 1.300 mm/năm) 9. Gò Công 1.170 mm/năm, Vũng Tàu 1.293 mm/năm. MộT Số TRUNG TÂM ít MƯA ở VIệT NAM MÙA MƢA Ở CáC VùNG KHí HậU Nớc ta 1. Bắc Bộ, Nam Bộ và Tõy nguyờn thƣờng trựng với thời kỳ giú mựa mựa hạ (từ thỏng V đến thỏng X, XI). 2. Riờng vựng duyờn hải Bắc Trung Bộ, mựa mƣa đ ế n m u ộ n v à k ế t t h ỳ c m u ộ n h ơ n B ắ c B ộ v à N a m B ộ . M ự a m ư a b ắ t đ ầ u t ừ t h ỏ n g V I I I , k ế t t h ỳ c v à o t h ỏ n g X I , X I I . 3 . V ự n g T õ y B ắ c , V i ệ t B ắ c m ự a m ư a b ắ t đ ầ u t h ỏ n g I V , k ế t t h ỳ c g i ữ a t h ỏ n g I X . 4 . V ự n g v e n b i ể n N a m T r u n g b ộ m ự a m ư a b ắ t đ ầ u t h ỏ n g I X , k ế t t h ỳ c c u ố i t h ỏ n g X I , X I I . Bảng 12. Các dị thờng ma lớn các tháng và năm ở một số nơi (1961- 2000) Trị số I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Hà Nội 1 0 91,8 259,5 268,3 550,7 614,4 468,2 756,7 0 0 614,4 103,7 2536,0 2 0 0 0 242,6 0 522,7 0 595,6 0 0 302,6 0 2225,0 Năm - 9 0 9 0 8 0 / 7 3 8 6 9 8 / 8 9 9 4 7 2 / 9 4 - - 8 4 / 9 6 6 3 9 4 / 8 4 Đà Nẵng 1 393,1 74,8 133,1 272,0 467,5 488,6 353,4 329,9 918,7 1329,3 1081,0 569,2 3307,4 2 295,7 75,2 0 0 0 0 445,8 0 1122,4 0 1109,0 903,6 3894,5 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1313,0 0 0 Năm 6 4 / 7 8 8 7 / 9 9 9 1 9 1 8 9 7 9 7 1 / 7 3 2 0 0 0 8 0 / 7 8 9 2 6 4 / 8 0 / 9 9 6 6 / 9 9 6 4 / 9 9 Thành phố Hồ Chớ Minh 1 52,5 0 25,9 0 308,9 491,3 471,7 479,9 589,6 0 314,6 0 2588,0 2 0 0 0 0 478,0 466,6 493,6 448,1 0 0 422,4 0 0 3 0 0 0 0 0 0 475,3 0 0 0 0 0 0 Năm 6 2 - 7 0 - 6 7 / 2 0 0 0 6 3 / 9 8 6 3 / 8 1 / 9 7 6 6 / 7 6 6 8 - 8 6 / 9 8 - 2 0 0 0 Nguồn: Nguyễn Trọng hiệu và CTV- 2003 Trị số I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Hà Nội Trị số 1 0,8 0 16,8 16,5 80,4 39,8 101,7 39,4 41,5 0 0 0 1033,1 Trị số 2 0 0 9,0 0 48,1 0 0 0 46,3 0 0 0 0 Trị số 3 0 0 14,1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Năm 7 2 - 7 2 / 8 6 / 9 9 8 8 6 3 / 8 5 8 8 6 6 9 0 6 6 / 8 8 - - - 8 8 Đà Nẵng Trị số 1 0 0 0 0 6,5 4,7 0 0 0 0 148,3 44,2 1401,6 Trị số 2 0 0 0 0 11,2 3,6 0 0 0 0 0 49,3 1358,3 Trị số 3 0 0 0 0 4,6 0 0 0 0 0 0 0 1347,8 Năm - - - - 6 3 / 7 7 / 9 6 6 9 / 8 3 - - - - 8 8 6 8 / 7 7 7 4 / 7 7 / 8 2 Thành phố Hồ Chớ Minh Trị số 1 0 0 0 0 33,1 83,7 141,3 0 0 162,4 2,6 0 1242,2 Trị số 2 0 0 0 0 0 0 111,3 0 0 136,9 0 0 0 Năm - - - - 9 3 8 8 8 6 / 8 8 - - 7 2 / 9 1 9 2 - 9 1 Nguồn: Nguyễn Trọng hiệu và CTV- 2003 Bảng 13. Các dị thờng ma ít các tháng và năm ở một số nơi (1961- 2000) Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam 7/18/15 15 MỘT Số QUY LUẬT PHÂN Bố nhiệt độ Ở VIỆT NAM 1. Nhiệt độ trung bình tăng dần từ Bắc vào Nam 2. Các đ-ờng đẳng nhiệt phù hợp vớI h-ớng của địa hình 3. Chênh lệch Bắc – Nam của nhiệt độ mùa đông lớn hơn mùa hè: Chênh lệch nhiệt độ giữa Lạng Sơn và TP Hồ Chí Minh tháng I là 12,10C; tháng VII là 0,10C. 4. Biên độ năm của nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam 5. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao địa hình, mùa hè giảm nhanh hơn mùa đông, s-ờn khuất gió giảm nhanh hơn s-ờn đón gió. 6. Trên cao nguyên và núi cao biên độ nhiệt độ năm nhỏ hơn ở vùng đồng bằng lân cận. 7. T-ơng phản giữa mùa nóng và mùa lạnh ở miền Bắc rõ hơn ở miền Nam (từ Huế trở vào không có mùa lạnh). 8. Biên độ nhiệt độ ngày tăng theo khoảng cách tới bờ biển, giảm theo độ cao địa hình. Biên độ nhiệt độ ngày mùa nóng thấp hơn mùa lạnh. Bảng 15. Biến thiên nhiệt độ theo phơng kinh tuyến Tháng I Tháng IV Tháng VII Tháng X Vĩ độ T0C ∆t 0C T0C ∆t 0C T0C ∆t 0C T0C ∆t 0C 23 15,9 23,0 28,0 24,2 22 16,2 0,3 23,5 0,5 28,3 0,3 24,3 0,1 21 16,8 0,6 24,9 1,4 28,6 0,3 24,7 0,4 20 17,3 0,5 25,7 0,8 28,9 0,3 25,1 0,4 19 17,8 0,5 26,0 0,3 29,0 0,1 25,5 0,4 Một số đặc trưng cơ bản khớ hậu Việt Nam Phõn bố tổng xạ cỏc thỏng trong năm tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp. HCM 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII T ổ n g x ạ ( K C a l/ c m 2 ) Hà Nội Đà Nẵng HCM Phõn bố nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm khụng khớ cỏc thỏng trong năm tại một số vựng Huế 0 20 40 60 80 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII N h iệ t, ẩ m 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Hà Nội 0 20 40 60 80 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII N h iệ t, ẩ m 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Tp HCM 0 20 40 60 80 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 L ư ợ n g m ư a Vinh 0 20 40 60 80 100 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 L ư ợ n g m ư a Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nụng Học ) - Học Viện Nụng Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 7/18/15 16 Bảng 11. Tần số có sơng muối trung bình ở một số vùng Đơn vị: ngày Tháng Tên vùng X XI XII I II III Cả năm 1. Sìn Hồ 0.04 1.6 4.8 4.4 1.0 0.04 11.9 2. Tủa Chùa 1.0 0.3 1.3 3. Đi ện Biên 0.1 0.3 0.4 4. Cò Nòi 0.4 1.5 1.0 2.9 5. Mộc Châu 0.6 2.3 2.0 0.2 5.1 6. Sơn La 0.3 1.1 1.2 2.6 7. Bắc Hà 0.1 0.4 1.3 1.6 0.1 3.5 8. Hoà Bình 0.4 0.5 0.9 9. Phó Bảng 1.3 2.3 2.3 0.6 0.1 6.6 Bảng 11. Tần số có sơng muối trung bình ở một số vùng Đơn vị: ngày Tháng Tên vùng X XI XII I II III Cả năm 11. Trùng Khánh 0.04 0.8 2.2 2.5 0.3 5.8 12. Đình Lập 0.4 1.5 1.6 0.04 3.5 13. Định Hoá 0.3 0.4 0.7 14. Hàm Yên 0.04 0.6 0.6 15. Lạng Sơn 0.1 0.8 1.2 0.03 2.1 16. Hà Nội 0.1 0.03 0.03 0.2 17. Quỳ Hợp 0.4 0.3 0.7 18. Tây Hiếu 0.2 0.6 0.8 Bảng 10. Tần số bão đổ bộ vào bờ biển Việt Nam Tháng Vùng khí hậu IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Bắc Bộ (Bắc 1905'N) 0 0,04 0,11 0,3 0,47 0,32 0,18 0 - 1,42 Trung TB (1505' - 1904'N) 0,02 0,04 0,05 0,20 0,15 0,56 0,31 0,02 - 1,35 Nam TB (1504 - 1105' N) 0,02 0,04 0,02 0 0 0,07 0,31 0,31 0,05 0,82 Nam Bộ (<1104' N) 0,02 0,02 0 0 0 0 0,02 0,05 0,04 0,15 Lớp Học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_khi_tuong_nong_nghiep_chuong_1_tai_nguyen_khi_hau.pdf