Nhân tô đe đọa hiệu quả của HTKSNB
J Quan điểm NQL: CP < lợi ích mang lại s NQL lạm quyền
•S Sự tiếp cận tài sản
J Coi trọng hình thức hơn bản chất
Sự mâu thuẫn quyền lợi
Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu:
□ Tính có thực (Validity): các nghiệp vụ kinh tế chỉ được ghi chép phải có căn cứ pháp lý, phải thực sự xảy ra;
□ Sự phê chuẩn (Authorization): mọi nghiệp vụ, hoạt động phải được phê chuẩn đúng đắn, nếu một nghiệp vụ không được phê chuẩn, có thể dẫn đến nghiệp vụ lừa đảo, ảnh hưởng lãng phí hoặc phá hoại công ty;
□ Tính đầy đủ (Completeness): không được bỏ, dấu bớt ngoài sổ sách mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Việc xây dựng các thủ tục kiểm soát theo các nguyên tắc:
□ Phân chia trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm: nhằm ngăn chặn các hành vi lạm dụng quyền hạn
□ ưỷ quyền cho những người có thẩm quyền phê chuẩn các nghiệp vụ nghiệp vụ đúng đắn
□ Chứng từ và sổ kế toán phải đầy đủ để cung cấp sự đảm bảo hợp lý là tất cả các tài sản đã
□ Kiểm soát vật chất đôi với tài sản và sổ kế toán.
ợ
□ Kiêm soát độc lập việc thực hiện
□ Quy mô của doanh nghiệp và các quá trình kiểm soát.
Những hạn chế vốn có của HTKSNB
J Hạn chế xuất phát từ bản thân con người như vô ý, bất cẩn, đãng trí, hiểu sai nghiệp vụ.
s Hạn chế xuất phát từ sự thông đồng.
J Hạn chế tữ yêu cầu NQL là chi phí nhỏ hơn lợi ích.
139 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán - Chương 2: Các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của NQL, được thể hiện qua:
Quan điểm quản lý: quan điểm của nhà quản lý về rủi ro & lợi nhuận.
Cơ cấu quyền lực: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại DN.
+ Cơ cấu quyền lực tập trung: quyền lực tập trung vào một NQL hoặc một nhóm NQL.
+ Cơ cấu quyền lực phân tán: quyền lực phân tán cho nhiều NQL, nhiều bộ phận trong DN.
Cơ cấu tổ chức
Là bộ máy tổ chức để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu của DN; phụ thuộc rất lớn vào quy mô và tính chất hoạt động của DN.
Cơ cấu tổ chức thực chất là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các thành viên trong đơn vị; được mô tả qua sơ đồ tổ chức.
Cơ cấu tổ chức
Để thiết kế 1 cơ cấu tổ chức hiệu quả phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Thiết lập sự điều hành và kiểm soát trên toàn bộ hoạt động; không bỏ sót lĩnh vực nào đồng thời không có sự chồng chéo giữa các bộ phận.
+ Thực hiện sự phân chia 3 chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ sách, bảo quản tài sản.
+ Bảo đảm sự độc lập tương đối giữa các bộ phận.
Chính sách nhân sự
Bao gồm toàn bộ các phương pháp quản lý và chế độ của đơn vị liên quan đến công nhân viên tại DN, bao gồm:
+ Chính sách tuyển dụng
+ Chính sách đào tạo
+ Chính sách tiền lương
+ Chính sách khen thưởng
+ Chính sách kỷ luật
+ Chính sách thôi việc, sa thải.
Hệ thống kế hoạch và dự toán
Bao gồm:
Hệ thông dự toán tiêu thụ.
Hệ thông dự toán sản xuất.
Hệ thông dự toán tiền.
Hệ thống dự toán KQKD.
Kiểm toán nội bộ
Là một bộ phận chức năng trong DN, thực hiện giám sát và đánh giá toàn bộ hoạt động đơn vị trong đó có HTKSNB và HT thông tin kế toán. Để phát huy hiệu quả, bộ phận KTNB phải đảm bảo 2 điều kiện:
+ về tổ chức: trực thuộc quản lý cao nhất để không bị giới hạn phạm vi hoạt động.
+ về nhân sự: có năng lực đủ khả năng thực hiện công việc.
Các nhân tô bên ngoài
Là những nhân tô' bên ngoài có ảnh hưởng đến HTKSNB như:
+ Chính sách pháp luật
+ Đô'i thủ cạnh tranh
+ Chủ nỢ
+ Khách hàng ...
Là các qui định về kế toán và các thủ tục kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng để thực hiện ghi chép kế toán và lập BCTC
Bao gồm các kênh thông tin từ:
+ Cấp trên Cấp dưới
+ Doanh nghiệp Bên ngoài
Là điều kiện tiên quyết cho việc thiết lập, duy trì và nâng cao năng lực kiểm soát trong DN.
Một hệ thông kế toán hiệu quả phải đảm bảo các mục tiêu tổng quát sau:
+ Tính có thực: chỉ ghi chép các nghiệp vụ có thực.
+ Sự phê chuẩn: tất cả hoạt động, nghiệp vụ và chứng từ đều phải được phê duyệt theo đúng nguyên tắc.
+ Sự đánh giá: ghi chép nghiệp vụ kinh tế đúng giá trị.
+ Tính đúng kỳ: đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép kịp thời, đúng kỳ, đúng niên độ kế toán.
+ Sự phân loại: đảm bảo các NVKT được ghi chép đúng tài khoản, đúng sổ sách kế toán, trình bày và công bô' đúng chuẩn mực trên BCTC.
Có vai trò quan trọng trong quy trình Kế toán và HTKSNB, quyết định tính trung thực và chính xác trong hệ thông thông tin kế toán.
Cơ sở chứng minh cho NVKT đã thực sự phát sinh;
Cơ sở ghi chép NVKT phát sinh vào sổ sách kế toán;
Cơ sở kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, kiểm toán trong kế toán.
Bao gồm:
+ Hệ thông tài khoản kế toán.
+ Hệ thông sổ chi tiết.
+ Hệ thõng sổ cái.
Dùng để ghi chép NVKT phát sinh;
Cơ sở lập BCTC;
Cơ sở phục vụ công tác quản lý ngắn hạn.
Bao gồm:
+ Báo cáo tài chính.
+ Báo cáo thuế.
+ Quyết toán XDCB.
+ Báo cáo khác.
Cơ sở phục vụ quản lý dài hạn.
Cung cấp thông tin ra bên ngoài.
Thủ tục kiêm soát
Là những thủ tục kiểm tra giúp cho những nội quy, chính sách của DN được thực hiện.
Kiểm soát trực tiếp
Là những thủ tục kiểm soát trên từng nghiệp vụ, từng hoạt động tại DN.
Chủ yếu do những nhân viên (bộ phận) thực hiện nghiệp vụ, thực hiện hoạt động đó tiến hành.
Kiểm soát tổng quát (độc lập)
Là những thủ tục kiểm soát trên hệ thống công việc, trên quy trình xử lý nghiệp vụ.
Được tiến hành bởi các cá nhân (bộ phận) khác với cá nhân (bộ phận) đang thực hiện nghiệp vụ.
Được xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc:
Nguyên tắc phân công phân nhiệm.
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
Nguyên tắc ủy quyền.
Kiểm soát vật chất (bảo vệ tài sản)
Là những thủ tục kiểm soát đảm bảo an toàn tài sản, thông tin DN.
Giám sát
Là bộ phận kiểm tra việc thực hiện các thủ tục kiểm soát.
Giám sát là quá trình NQL đánh giá chất lượng của HTKSNB; xem xét nó có vận hành theo đúng thiết kế đề ra hay không, và có cần thiết phải điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển DN hây không ?
Bao gồm:
Giám sát thường xuyên
Được thực hiện thông qua việc tiếp nhận các ý kiến đóng góp của khách hàng, nhà cung cấp, hoặc các bao cao hoạt động của DN.
Giám sát định kỳ
Được thưc hiện thông qua các cuộc kiểm toán định kỳ do kiểm toán viên nội bộ, hoặc do kiểm toán viên độc lập thực hiện.
Nhân tô đe đọa hiệu quả của HTKSNB
J Quan điểm NQL: CP < lợi ích mang lại s NQL lạm quyền
•S Sự tiếp cận tài sản
J Coi trọng hình thức hơn bản chất
Sự mâu thuẫn quyền lợi
Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu:
Tính có thực (Validity): các nghiệp vụ kinh tế chỉ được ghi chép phải có căn cứ pháp lý, phải thực sự xảy ra;
Sự phê chuẩn (Authorization): mọi nghiệp vụ, hoạt động phải được phê chuẩn đúng đắn, nếu một nghiệp vụ không được phê chuẩn, có thể dẫn đến nghiệp vụ lừa đảo, ảnh hưởng lãng phí hoặc phá hoại công ty;
Tính đầy đủ (Completeness): không được bỏ, dấu bớt ngoài sổ sách mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Việc xây dựng các thủ tục kiểm soát theo các nguyên tắc:
Phân chia trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm: nhằm ngăn chặn các hành vi lạm dụng quyền hạn
ưỷ quyền cho những người có thẩm quyền phê chuẩn các nghiệp vụ nghiệp vụ đúng đắn
Chứng từ và sổ kế toán phải đầy đủ để cung cấp sự đảm bảo hợp lý là tất cả các tài sản đã
□ Kiểm soát vật chất đôi với tài sản và sổ kế toán.
ợ
□ Kiêm soát độc lập việc thực hiện
□ Quy mô của doanh nghiệp và các quá trình kiểm soát.
Những hạn chế vốn có của HTKSNB
J Hạn chế xuất phát từ bản thân con người như vô ý, bất cẩn, đãng trí, hiểu sai nghiệp vụ.
s Hạn chế xuất phát từ sự thông đồng.
J Hạn chế tữ yêu cầu NQL là chi phí nhỏ hơn lợi ích.
s Hạn chế từ việc kiểm tra chỉ tập trung ở sai phạm biết trước hoặc thường xuyên và bỏ qua những sai phạm bất thường.
Hạn chế từ những thủ tục kiểm soát không còn phù hợp khi điều kiẹn hoạt động DN thay đoi.
Trình tự nghiên cứu hệ thông kiểm soát nội bộ
ã. Tìm hiểu hệ thông kiểm soát nội bộ để lập hê hoạch kiểm toán.
Tìm hiểu môi trường kiểm soát: cần chú ý thực chất, nội dung hơ nhỉnh thức
Tìm hiểu về hệ thống kế toán: các loại nghiệp vụ chủ yếu, nguồn gốc, tổ chức bộ máy, quy trình kế toán.
Tìm hiểu về các thủ tục kiểm soát: tìm hiểu các quy chế, thủ tục .... Nhằm đánh giá những rủi ro có thể xảy ra.
b. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của HTKSNB trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai sót.
Yêu cầu: đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cơ sở dẫn liệu đôi với mỗi sô' dư tài khoản hoặc loại nghiệp vụ chủ yếu.
c. Thiết kế vâ thực hiện C3C thử nghiệp kiểm soăt
□ Điều tra
Kiểm tra tai liêu
Quan sát việc áp dụng các thú tục kiểm soát
Thực hiện lại các thú tục kiểm soát.
d. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thay đổi những thử nghiệm cơ bản đã được dự kiến.
đánh giá lại rủi ro kiểm soát dự trên những bằng chứng thu thập được.
xét những nguyên nhân sai phạm để biết được mức rủi ro kiểm soát thực tế có giông như mức đánh giá sơ bộ ban đầu hay không, để điều chỉnh phạm vi và thời gian các thử nghiệm cơ bản dự kiến./.
SAI PHẠM
Gian lận
Nhầm lẫn
Hành vi không tuân thủ
Gian lận
Là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin của một người hay một nhóm người, làm ảnh hưởng đến BCTC và mang lại lợi ích vho người thực hiện hành vi.
Biểu hiện của gian lận
- Giả mạo, sửa đổi chứng từ tài liệu theo ý muốn chủ quan.
- Che dấu hoặc cố ý bỏ xót thông tin tài liệu, nghiệp vụ.
- Cô' ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán.
- Cô' ý tính toán sai về sô' học.
Nhầm lẫn
Là những nhầm lẫn không cố ý có ảnh hưởng đến BCTC.
Biểu hiện của nhầm lẫn
Lỗi tính toán sô' học hoặc ghi chép sai.
Bỏ sót, hiểu sai, làm sai các khoản mục, nghiệp vụ kinh tế.
- Ấp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán nhưng không cô' ý.
Hành vi không tuân thủ
Là những hành vi thực hiện sai, bỏ sót, thực hiện không đầy đủ, không kịp thời hoặc không thực hiện theo pháp luật, theo các qui định nhà nước dù là cố ý hay vô tình.
Sư phân biêt sai pham chỉ mang tính chat tương
đôi, không có ranh giới rõ ràng
Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và nhầm lẫn
s Cắc vấn đề về tính chính trực, năng lực và trình độ của nhà quản lý doanh nghiệp
s Cấc sức ép bất thường trong đơn vị
s Cắc nghiệp vụ bất thường
s Cắc vấn đề có liên quan đến thu thập bằng chứng kiểm toán
Các vấn đề về tính chính trực, năng lực và trình độ của NQL DN
J Công tác quản lý do một người hay một nhóm người độc quyền nắm giữ mà không có sự giám sát của cấp trên.
J Cơ cấu tổ chức phức tạp mà sự phức tạp không cần thiết.
Các vấn đề về tính chính trực, năng lực và trình độ của NQL DN
J Không có khả năng trong việc sửa chữa các yếu điểm của HTKSNB, trong khi các yếu điểm này có thể khắc phục được.
J Nhân sự phòng kế toán thiếu nhiều trong thời gian dài.
J Có sự thay đổi thường xuyên về tư vấn pháp lý, hoặc kế toán.
Các sức ép bất thường trong đơn vị
J Ngành nghề kinh doanh đang tàn lụi, khó khăn gia tang.
J Vôn lưu động không hợp lý, vì lợi nhuận giảm hoặc mở rộng quy mô quá nhanh.
J Doanh nghiệp đầu tư quá nhanh vào ngành nghề mới, mặt hàng mới đến mức mất cân đôi tài chính.
Các sức ép bất thường trong đơn vị
J Để quảng cáo hay thực hiện ý đồ khác, DN có xu hướng gia tăng lợi nhuận để chứng minh thị giá cổ phần của mình.
J Doanh nghiệp quá lệ thuộc vào một sản phẩm, khách hàng.
J Sức ép đối với kế toán phải hoàn tất báo cáo tài chính trong khoản thời gian quá ngắn.
J Trình độ kế toán yếu kém không xử lý được các yêu cầu hạch toán ...
Các nghiệp vụ bất thường
J Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt xảy ra cuối niên độ có tác động lớn đến tổng thu nhập, chi phí và kết quả.
J Các trường hợp bất khả kháng mà nhà quản lý và kế toán trưởng cố tình che giấu, phản ánh sai sự thật.
J Chi trả quá cao so với dịch vụ được cung cap như chi cho luật sư, tư vấn, đại lý ...
J Giám đốc (hoặc người đứng đầu) chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lí các gian lận và sai sót trong đơn vị thông qua việc xây dựng và duy trì thực hiện thường xuyên hệ thông kế toán và HTKSNB thích hợp.
J Giám đốc (hoặc người đứng đầu) có trách nhiệm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ đúng pháp luật và các qui định hiện hành; ngăn ngừa, phát hiện và xử lí những hành vi không tuân thủ pháp luật và các qui định trong đơn vị.
J KTV không chịu trách nhiệm về việc phát hiện và ngăn ngừa các sai phạm ở đơn vị. Trách nhiệm của KTV chủ yếu liên quan đến việc diễn đạt ý kiến của mình trên báo cáo kiểm toán.
J KTV có trách nhiệm thiết kế các thủ tục kiểm toán nhằm đảm bảo phát hiện các gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.
J Khi lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm toán, KTV phải có thái độ thận trọng, hoài nghi mang tính nghề nghiệp đôi với gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ.
s Khi phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của nhân viên tại đơn vị, thì KTV phải thông báo cho Giám đốc hoặc người đứng đầu đơn vị được kiểm toán.
J Khi phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ gây ĩứ ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC ể của NQL thì KTV phải thông báo cho cấp trên trực tiếp quản lý KTV và tham khảo ý kiến chuyên gia tư vấn pháp luật.
54
J Khi phát hiện gian lận, sai sót và hành vi không tuân thủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC mà đơn vị không sửa chữa hoặc không phản ánh đầy đủ thì KTV phải thông báo cho người sử dụng báo cáo tài chính bằng cách đưa ra ý kiến chap nhân từng phần hoặc ý kiến không chap nhân.
RUI RO KIEMTOAN
► Khái niệm ► Mốì quan hệ giữa các loại rủi ro
Khái niệm
Là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán có những sai sót trọng yếu
Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng khoản mục, từng nghiệp vụ trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng le hoặc gộp lại, mặc dù có hay Idìống có HTKSNB
Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng lẻ hay tính gộp lại mà hê thông kế toán và HTKSNB không ngằn ngừa hết hoặc không phát hiện sửa chữa kĩp thời
Là rủi ro mà KTV và công ty kiểm toán không phát hiện được các sai sót, sai phạm trọng yếu lam ảnh hưởng đến BCTC
HĐ
SXKD
Hệ thống
KSNB
Công việc của
KTV
Minh họa các loại rủi ro
Ý kiến sai
DR
Môi quan hệ giữa các loại rủi ro
AR = IR X CR X DR
DR =
AR
IRxCR
Mốì quan hệ giữa các loại rủi ro
TRỌNG YEU
Khái niệm
Các bước trong quá trình vận dụng khái niệm trọng yếu
Khái niệm
Là thuật ngữ dùng để thể hiên tầm quan trọng của thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC. Thông tin được coi là trọng yếu nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hay thông tin không chính xác sẽ ảnh hưởng quyết định đên người SU dụng BCTC
Các yếu tố để xem xét tính trọng yếu
► Định lượng: Sô tiền sai phạm ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính;
► Định tính: Bản chất của sai phạm ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính.
Sự vận dụng khái niệm trọng yếu trong kiểm toán
► Đánh giá ảnh hưởng của các sai sót và gian lận trong quá trình kiểm toán;
► Xác định trọng tâm trong kiểm toán.
Bưđc 1
Ước lượng so’ bộ 1
tửih trọng yêu
Biiđc 2
Phân bổ ước lượng ban đầi bô phân, k
1 về tính trọng yếu cho các hoản muc
Bước 3
Ước tính sai sót tr
■ong từng bô phân
Bước 4
Ưđc tính mức sai lệch tông
hợp trên báo cáo tài chính
Bước 5
Tùy theo kết quả so sánh đu chi
ia ra kết luận về báo cáo tài úih
► Ước lượng sơ bộ: là mức ước tính ban đầu về mức sai sô' tôi đa cho phép đôi với toàn bộ BCTC.
=>Tùy thuộc vào phán đoán, kinh nghiệm của KTV & chính sách của công ty kiểm toán về trọng yếu
► Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận (khoản mục, nghiệp vụ): là mức ước tính sai sót có thể chấp nhận được của các bộ phận
Dựa vào sự đánh giá RR tiềm tàng, RR kiểm soát, kinh nghiệm và chi phí kiểm tra các bộ phận
► Ước tính sai sót trong từng bộ phận: KTV chọn mẫu trong tổng thể để tiến hành kiểm toán, trên cơ sở đó ước tính sai sót của từng bộ phận
► Ước tính sai sót tổng hợp: là tổng hợp sai sót dự kiến tất cả các bộ phận của BCTC
► So sánh sai sót dự kiến của các khoản mục với ước tính ban đầu về tính trọng yếu hoặc xem xét lại ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: KTV chỉ điều chỉnh ước tính ban đầu khi mà diễn biến cuộc kiểm toán cho thấy có sự thay đổi về những nhân tô' ảnh hưởng đến tính trọng yếu
Khoản mục
Sô' tiền
Tiền
2.000
Nợ phải thu Hàng tồn kho
TSCĐ
Cộng tài sản
Cộng nguồn vốn
7Ẻ./7/ 1
60.000
28.000
30.000
120.000
120.000
74
J Mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC: 5% tổng TS
J Tiền: 1% giá trị khoản mục
s Nợ phải thu: 50% mức trọng yếu của toàn bộ BCTC nhưng không vượt quá 10% khoản mục
J Hàng tồn kho: 5% (khai khống); 10% (khai thiếu)
7Ẻ./7/ 1
76
J Nợ phải thu: có 100 khách hàng trong đó có 5 khách hàng lớn với tổng dư nợ là 25.000; còn 95 khách hàng có tổng dư nợ là 35.000
s KTV kiểm tra đôi chiếu 5 khách hàng lớn và kết quả là khớp đúng
J KTV chọn ngẫu nhiên 20 khách hàng trong tổng sô' 95 khách hàng để đô'i chiếu kiểm tra thì thấy khai cao hơn sổ kế toán sô' tiền là 500. Đơn vị đồng ý sửa chữa
J Có 2 khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính với sô' tiền là 700 nhưng đơn vị từ cho'i lập dự phòng
7Ớ7Í / 79
cpri TTFTT
X
V-'AAA 1 11L
rx. /X I ■
TÀI SẢN
SÔ TIỀN
NGUỒN VỐN
SO IIÈN
A TQKTTJ
/11 co
A. NỢ PHẢI TRẢ
A. 1Ồ1NH
413U
ó Zz>U
7-1 on
II. ĐTNH
1 non
■ATTVỰ ngan 11 ạ 11
1. Vay và nợ ngắn hạn
Z1UV
900
Aưưư
III. Các khoản phải thu
1200
2. Phải trả người bán
1950
IV. Hàng tồn kho
1700
200
“T. lllUv Va VỈ1V ...
ÁVƯ
V T^XTTT Lhàế'
1
H. Nợ dài hạn
V. lò.Ml Ikliiic
A3V
B. TSDH
4. Vay và nợ dài hạn
700
n. TSCĐ
B. VCSH
1 T^CDĨĨĨĨ
7>00
I. VCSH
2900
±. A ov-izmr
- Nguyên giá
3000
1. Vốn đầu tư của CSH
72^0
ẮÕDƯ
- Giátrị HMlũy kế
(500)
10. I..NST CPP
50
/7>x7 -TZ-rf' OỊ 'T/ì?
í—4
Btl
TC TS
6650
TC NV
6650
BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN (audit evidence)
Khái niệm
Yêu cầu
Các thủ tục thu thập bằng chứng
Một số bằng chứng đặc biệt
Cơ sở dẫn liệu
Khái niệm
Bằng chứng kiểm toán là toàn bộ những tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa vào các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình về BCTC. Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác
\ ợ K Q
Yêu câu của băng chứng kiêm toán
Thích hỢp
Đầy đủ
Thích hỢp
Là khái niệm thể hiện chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán
Các nhân tô ảnh hưởng đến tính thích hựp
Nguồn gốc của bằng chứng: bằng chứng có nguồn gốc càng độc lập, độ tin cậy càng cao
Dạng bằng chứng: Bằng chứng vật chất > bằng chứng tài liệu > bằng chứng phỏng vấn
Hệ thống KSNB: HTKSNB hữu hiệu => bằng chứng có độ tin cậy cao
Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng
Các nhân tô ảnh hưởng đến tính thích hựp
Thời điểm thu thập bằng chứng
Trình độ chuyên môn của người cung cấp thông tin
Tính khách quan trong việc thu thập bằng chứng: bằng chứng thu được mang tính khách quan có độ tin cậy cao hơn bằng chứng cần có sự xem xét
Đầy đủ
Là khái niệm thể hiện sô' lượng bằng chứng kiểm toán. Sự đầy đủ chủ yếu dựa vào sự xét đoán nghề nghiệp của KTV.
Các nhân tô ảnh hưởng đến tính đầy đủ
> Tính thích hợp: bằng chứng có độ tin cậy cao thì số lượng bằng chứng chỉ cần ít cũng có thể đã đủ để làm cơ sở cho ý kiến của KTV
> Tính trọng yếu: Bộ phận nào càng trọng yếu thì càng đòi hỏi phải được quan tâm nhiều hơn và phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán hơn
Các nhân tô ảnh hưởng đến tính đầy đủ
> Mức rủi ro: số lượng bằng chứng cần phải tăng lên ở những bộ phận, hay những trường hợp có mức rủi ro cao.
> Tính kinh tế: việc thu thập bằng chứng kiểm toán luôn được cân nhắc giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra để thu thập bằng chứng
Các phương pháp thu thập bằng chứng
Kiểm tra
Quan sát
Điều tra
Xác nhận
Tính toán
Phân tích
► Kiểm tra vật chất: kiểm kê hoặc tham gia kiểm kê tài sản thực tế về hàng hóa, vật tưĩồn kho, máy móc thiết bị, nhà xưởng, tiền mặt tồn quỹ...
► Kiểm tra tài liệu: bao gồm viêc xem xét đối chiếu các tài liệu, văn bản, sổ sách, chứng từ có liên quan
Từ một kết luận có trước, KTV thu thập tài liệu để làm cơ sở cho kết luận này
KTV kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh cho đến khi vào sổ sách hoặc ngược lại:
Từ chứng từ gốc: kiểm tra việc ghi chép chúng trên sổ sách.
Từ sổ sách: kiểm tra ngược lại các chứng từ gốc có liên quan.
Quan sát
► Là việc tận mắt chứng kiến các bước công việc, các quá trình thực hiện công việc do người khác làm
Quan sát
► Chất lượng của bằng chứng quan sát phụ thuộc vào bản chất của đôi tượng được quan sát và trình độ, kinh nghiệm của người quan sát;
► Thủ tục này chỉ cho bằng chứng về phương pháp thực thi công việc ngay tại thời điểm quan sát, chứ không chắc chắn cũng sẽ được thực hiện ở các thời điểm khác.
Là việc tìm kiếm thông tin từ những người bên trong hoặc bên ngoài đơn vị có những hiểu biết về những thông tin đó nhằm thu thập những bằng chứng chưa có hoặc củng cố các bằng chứng đã có. Bằng chứng có độ tin cậy không cao do đó cần phải ghi chép lại và đốì chiếu với các bằng chứng khác.
Xác nhận
Xác nhận là sự trả lời cho một yêu cầu cung cấp thông tin nhằm xác minh lại những thông tin đã có trong các tài liệu kế toán.
Xác nhận
Bằng chứng có độ tin cậy rất cao nếu bảo đảm được những yêu cầu sau đây:
Thông tin được xác nhận theo yêu cầu của KTV
Sự xác nhận được thực hiện bằng văn bản.
Sự độc lập của người cung cấp xác nhận với đơn vị.
Kiểm toán viên kiểm soát được toàn bộ quá trình thu thập thư xác nhận.
Tính toán
Là sự kiểm tra lại những phép tính số học của các thông tin do đơn vị cung cấp, các sổ sách kế toán của đơn vị, như kiểm tra việc tính toán trên các hóa đơn, kiểm tra lại những sô' tổng cộng trên sổ cái... KTV còn thu thập bằng chứng bằng các tính toán độc lập của mình đô'i với khấu hao, dự phòng nợ khó đòi... Nếu xét riêng về mặt sô' học, kỹ thuật tính toán cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao.
Phân tích
Là xem xét số liệu, thông tin, các tỉ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những môi quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến
Một số bằng chứng đặc biệt
Công việc của chuyên gia
Giải trình của giám đốc
Công việc của kiểm toán viên nội bộ Công việc của các kiểm toán viên khác
Bằng chứng về các bên hữu quan.
Công việc của chuyên gia
Do kiểm toán viên không thể am tường tất cả mọi lĩnh của xã hội, vì vậy các chuẩn mực kiểm toán cho phép họ được sử dụng ý kiến của các chuyên gia có năng lực, kiến thức và kinh nghiệm cụ thể trong một lĩnh vực chuyên môn nào đó, ngoại trừ lĩnh vực kế toán kiểm toán.
Công việc của chuyên gia
Để sử dụng, kiểm toán viên phải xem xét về:
Năng lực của chuyên gia;
Sự khách quan của chuyên gia;
Thu thập được các bằng chứng đầy đủ và thích hợp;
Đánh giá công việc chuyên gia.
KTV cần phải thu thập bằng chứng về việc giám đốc đơn vị được kiểm toán thừa nhận trách nhiệm của mình trong việc lập và trình bày trung thực báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành và đã phê duyệt báo cáo tài chính.
Giải trình thường do giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị ký và thường được ghi ngày tháng trùng với ngày ghi trên báo cáo kiểm toán, trong đó trình bày tóm tắt các vấn đề quan trọng như:
► Báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng chế độ hay chuẩn mực kế toán hiện hành
ợ X o
► Mọi sô sách kê toán, tài liệu và các biên bản họp Đại hội cô đông, Hội đong quản trị đã
X V o ợ
cung câp đây đủ cho kiêm toán viên
► Mọi vấn đề cần khai báo theo yêu cầu của chuẩn mực hay chế độ kế toán đều đã được khai báo đúng đắn trong phần thuyết minh.
Bộ phận kiểm toán nội bộ được tổ chức là để phục vụ cho các yêu cầu và lợi ích của đơn vị, tuy nhiên kết quả kiểm toán của bộ phận này có thể sẽ hữu ích cho KTV độc lập khi kiểm toán báo cáo tài chính.
KTV cần xem xét các tiêu chuẩn sau:
Vị trí trong tổ chức
Phạm vi hoạt động
Khả năng chuyên môn
Tính thận trọng nghề nghiệp.
Vấn đề này phát sinh khi kiểm toán BCTC hợp nhất của một đơn vị. Khi kiểm toán đơn vị, KTV chính có thể sử dụng đến công việc của các KTV chịu trách nhiệm kiểm toán một bộ phận của đơn vị.
Bằng chứng về các bên hữu quan
KTV có trách nhiệm phát hiện những tác động quan trọng đôi với BCTC do ảnh hưởng của các môi quan hệ và nghiệp vụ với bên hữu
quan.
Bằng chứng về các bên hữu quan
Nhận diện bên hữu quan qua việc:
► Xem hồ sơ kiểm toán năm trước để nhận diện các bên hữu quan đã biết
► Kiểm tra các thủ tục xác định các bên hữu quan
► Thẩm tra môi quan hệ của nhà quản lý đơn vị với các đơn vị khác
Bằng chứng về các bên hữu quan
Kiểm tra, ghi chép về cổ đông để xác định danh sách các cổ đông chủ yếu
Nghiên cứu các biên bản họp Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị.
Cơ sở dẫn liệu
► Là những giải trình hoặc khẳng định của nhà quản lý để chứng minh về các dữ liệu của các khoản mục, thông tin được trình bày trên BCTC trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
Xuất phát từ trách nhiệm của nhà quản lý trong việc lập BCTC theo đúng các chuẩn mực, chế độ kế toán
Hiện hữu
Quyền và nghĩa vụ
Phát sinh
Đầy đủ
Đánh giá
Ghi chép chính xác
Trình bày và công bô'
Cơ sở dẫn liệu
KTV phải chứng minh
rằng các TÀI SẢN VÀ NỢ
PHẢI trả mà đơn vị khai
báo trên báo cáo tài chính
thì hiện hữu trong thực tế
Phát hiện các tài sản
hoặc khoản phải trả
không có thực
Hiện hữu
Kiểm kê tài sản hữu hình
Xác nhận tài sản do người khác quản lý, sử dụng
Kiểm tra giá gốc và lợi Ích tương lai của tài sản vô hình
Xác nhận nợ phải trả Kiểm tra chứng từ nợ phải tra
KTV phải chứng minh rằng các TÀI SẢN thì thuộc quyền kiểm soát của đơn vị và các
KHOẢN PHAI trả là nghĩa vụ của đơn vị
Phát hiện các tài sản
hoặc khoản phải trả
không thuộc về đơn vị
Quyền và nghĩa vụ
Kiểm tra chứng từ về quyền sở hữu/kiểm soát của đơn vị đối với tài sản
Kiểm tra về nghĩa vụ của đơn vị đối với các khoản phải trả
Phát sinh
Kiểm toán viên phải
chứng minh rằng các
NGHIỆP VỤ mà đơn vị
khai báo trên báo cáo tài
chính thì phát sinh trong
thực tế và thuộc về đơn vị
Kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ phát sinh
Kiểm tra gián tiếp thông qua kiểm tra sự hiện hữu của tài sản và nợ phải trả
Phát hiện các nghiệp vụ không có thực hoặc thuộc về đơn vị /
KTV phải chứng minh
rằng đơn vị đã khai báo
trên báo cáo tài chính tất
cả TÀI SẢN, NỢ PHẢI
TRẢ VÀ NGHIẸP VỤ
Phát hiện các tài sản, nợ
phải trả hoặc nghiệp vụ
chưa khai báo
Đầy đủ
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ Kết hợp kiểm tra sự hiện hữu và phát sinh
Kiểm tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kiem_toan_chuong_2_cac_khai_niem_co_ban_su_dung_tr.docx
- kiem_toan_p1_2016_c2_2slide1_5544_399768.pdf