Bài giảng Kiến trúc cảnh quan

nền:là thành phần cơ bản của không gian. Sự thay đổi

bình diện nền(lồi, lõm) tạo nện cảm giác về không gian,

chức năng khác nhau.

các kỹ xảo xử lý nền:

+ tạo chênh lệch độ cao

+ kết hợp nâng cao nền và sử dụng tường ngăn

+ sử dụng chất liệu hoàn thiện nền khác nhau (lát đá,

thảm xanh.) tạo sự phong phú cho cảnh quan

pdf125 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 17693 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiến trúc cảnh quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KIÃÚN TRUẽC CAÍNH QUAN BIÃN SOAÛN : TH.S KTS TÄ VÀN HUèNG GIAÍNG VIÃN ÂAÛI HOĩC BAẽCH KHOA ÂAè NÀễNG Thời gian 30 tiết 2- môn học giới thiệu 1 cách tổng quát về thiết kế kiến trúc cảnh quan. qua đó giúp cho sinh viên nhận thức ra vai trò và nhiệm vụ của kts cảnh quan là khám phá và tạo hình cho cảnh quan. Sinh viên đ−ợc trang bị kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành để có thể tham gia vào vai trò quản lý, quy hoạch, xây dựng và đặc biệt thiết kế một dự án kiến trúc cảnh quan 1. Mục đích của môn học1. Mục đích của môn học 32. Nội dung môn học2. Nội dung môn học - Phần lý thuyết: 20 tiết - Phần thực hành : 10 tiết + Thảo luận + ch−ơng 1. Một số khái niệm cơ bản + Ch−ơng 2. Vài nét về lịch sử kiến trúc cảnh quan + Ch−ơng 3. Môi tr−ờng thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan theo quan điểm phát triển bền vững + Ch−ơng 4. Quy hoạch và thiết kế cảnh quan + Bài tập 43. Kế hoạch và đánh giá3. Kế hoạch và đánh giá - Kế hoạch 4. Tài liệu thamkhảo4. Tài liệu thamkhảo - Nguyễn Thanh Thủy, 1992. Kiến trúc phong cảnh, NXB khoa học kỹ thuật - Hàn Tất Ngạn, 1996, Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng -Đàm Thu Trang, 2003, Kiến trúc cảnh quan trong các khu ở của Hà nội nhằm nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng sống đô thị, Luận án Tiến sỹ - ĐàM THU TRANG, 2006, THIếT Kế KIếN TRúC CảNH QUAN KHU ở, NXB XÂY DựNG - đánh giá: Tiểu luận và Bài tập 5Nội dung 1.1 Một số khái niệm chung1.1 Một số khái niệm chung Ch−ơng 1. Khái niệm chung Loại hình: Cảnh quan: + Không gian chứa đựng các yếu tố thiên nhiên, nhân tạo và những hiện t−ợng xảy ra trong quá trình tác động giữa chúng với nhau và với bên ngoài + Cảnh quan liên quan đến sử dụng đất. Tập hợp các đ−ờng nét của một phần bề mặt trái đất và phân biệt khu vực này với khu vực khác + Cảnh quan tự nhiên + Cảnh quan nhân tạo - đ−ợc hình thành do hệ quả tác động của con ng−ời làm biến dạng cảnh quan tự nhiên - sự hình hành và phát triển gắn liền với tiến trình phát triển của KHKT - BAO GồM CáC THàNH PHầN CủA CảNH QUAN THIÊN NHIÊN Và CáC YếU Tố MớI DO CON NG−ơì tạo ra - chia làm 3 loại: cảnh quan văn hóa, cảnh quan vùng trồng trọt, cảnh quan vùng phá bỏ. 6Một số định nghĩa khỏc: - Kiến trỳc cảnh quan là nghệ thuật, lập kế hoạch phỏt triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn và phục chế lại cảnh quan của khu vực và địa điểm xõy dựng của con người. Phạm vi hoạt động của kiến trỳc cảnh quan liờn quan đến thiết kế kiến trỳc, thiết kế tổng mặt bằng, phỏt triển bất động sản, bảo tồn và phục chế mụi trường, thiết kế đụ thị, quy hoạch đụ thị, thiết kế cỏc cụng viờn và cỏc khu vực nghỉ ngơi giải trớ và bảo tồn di sản. Người hoạt động trong lĩnh vực kiến trỳc cảnh quan được gọi là kiến trỳc sư cảnh quan. - Kiến trỳc cảnh quan: Biểu tượng cụng năng những thiết kế cảnh quan bờn ngoài của cụng trỡnh. 71.3 Các yếu tố của KTCQ:1.3 Các yếu tố của KTCQ: 1.2 Phạm vi, nhiệm vụ của kiến trúc cảnh quan1.2 Phạm vi, nhiệm vụ của kiến trúc cảnh quan + Chức năng + Kinh tế + Môi tr−ờng + Thẩm mỹ + Các thiết bị kỹ thuật + Tranh t−ợng + Kiến trúc + Cây xanh + Mặt n−ớc + địa hình Nhiệm vụ KTCQ đáp ứng nhu cầu : Quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn, thiết kế đô thị, thiết kế kiến trúc là tổ chức không gian chức năng trên một phạm vi rộng mà trong đó chứa đựng các mối quan hệ t−ơng hỗ của các thành phần chức năng, hình khối của thiên nhiên và nhân tạo Thiết kế cảnh quan: là hoạt động sáng tạo môi tr−ờng vật chất không gian bao quanh con ng−ời (Dính kết các yếu tố của môi tr−ờng vật chất) quy hoạch cảnh quan: 8 9 10 Cột đỏ Obộlisque tại trung tõm quảng trường Concorde 11 12 Ch−ơng 2. Vài nét về lịch sử kiến trúc cảnh quan -Kiến trúc cảnh quan ai cập cổ đại: tồn tại trên 4000 năm. đó là các QuầN thể kiến trúc lăng mộ, các bức điêu khắc hoành tráng. Nghệ thuật kiến trúc cảnh quan trong các công trình tôn giáo đã thành công trong việc tạo hiệu quả hùng vỹ và áp chế con ng−ời trên nền môi tr−ờng thiên nhiên đặc thù của ai cập. ng−ời ai cập không có xu h−ớng tái tạo cảnh quan thiên nhiên. 2.1 Kiến trúc cảnh quan châu âu2.1 Kiến trúc cảnh quan châu âu 2.1.1 Thời kỳ cổ đại2.1.1 Thời kỳ cổ đại 13 14 15 -Kiến trúc cảnh quan Hy lạp: Hy lạp có khí hậu ôn hòa, cảnh t−ợng thiên đẹp. Kiến trúc công trình mang tính hoành tráng, thanh tú và kiều diễm. mỗi một công trình khi thiết kế điều đ−ợc cân nhắc về tỉ lệ, vị trí, tầm nhìn trên địa hình khu đất cụ thể. Quỏửn thóứ Acropol ồớ Athen, õổồỹc xỏy dổỷng trong thồỡi kyỡ hoaỡng kim cuớa Aten (Athen) (khoaớng thóỳ kyớ thổù nàm trổồùc cọng nguyón)_ 16 -Kiến trúc cảnh quan la mã: Kiến trúc cảnh quan nổi bật với các thể lọai: phorum la mã, cầu dẫn n−ớc, city, vila 17 18 cầu dẫn n−ớc 19 Chế độ phong kiến làm nảy sinh một kiến trúc cảnh quan mới. Cảnh quan kiến trúc các lâu đài của lãnh chúa phong kiến và kiến trúc nhà thờ romăng, gô tích Kiến trúc cảnh quan châu âuKiến trúc cảnh quan châu âu 2.1.2 Thời kỳ trung đại2.1.2 Thời kỳ trung đại 20 21 22 Cảnh quan kiến trúc thời kỳ này có nhiều mới mẻ, đó là các đô thị mở, các quảng tr−ờng rộng lớn với nhiều t−ợng đài hồ n−ớc..sự xuất hiện các lọai hình công viên, sân v−ờn với hệ thống cây xanh đ−ợc cắt tỉa theo hình khối hình học làm tăng thêm thẩm mỹ cho công trình. 2.1.3 Thời kỳ cận và hiện đại 2.1.3 Thời kỳ cận và hiện đại 23 -ng−ời trung quốc đã biến đất n−ớc thành “đại cảnh quan” Sự kết hợp 1 cách tài tình giữa công trình kiến trúc với cảnh quan thiên nhiện tạo sự hài hòa, thống nhất, tồn tại vĩnh cửU các yếu tố của tự nhiên đ−ợc khai thác một cách triệt để (đồi núi, sông hồ, rừng cây...). Thuật phong thủy là nhấn tố đắc lực tạo ra sự ăn nhập giữa công trình kiến trúc và khung cảnh thiên nhiên. 2.2 Kiến trúc cảnh quan một số n−ớc châu á2.2 Kiến trúc cảnh quan một số n−ớc châu á Kiến trúc cảnh quan trung quốcKiến trúc cảnh quan trung quốc 24 25 Kiến trúc cảnh quan ấn độ và một số n−ớc khácKiến trúc cảnh quan ấn độ và một số n−ớc khác -Vận dụng điêu khắc trong kiến trúc cảnh quan là nét nổi bật của ấn độ. ngòai ra, mặt n−ớc, đ−ờng dạo, cây xanh là yếu tố luôn đ−ợc chú trọng. -Kiến trúc cảnh quan ấn độ ảnh h−ởng rất lớn đến các n−ớc đông nam á 26 -Kién trúc cảnh quan chỉ phục vụ cho những khách hàng đơn lẻ. Phạm vi trong khuôn viên một khu v−ờn, một dinh thự. KTCQ chỉ đơn thuần là hình thức 2.3 Kết luận -Kién trúc cảnh quan phục vụ chung cho tất cả mọi ng−ời. KTCQ trên quan điểm là cách ứng xử của con ng−ời với thiên nhiên và với cộng đồng theo xu thế phát triển bền vững. Tr−ớc đâyTr−ớc đây Hiện nayHiện nay 27 Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững Ch−ơng 3 3.1. Khí hậu3.1. Khí hậu 3.1.1. đặc điểm chung Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ( tiêu chí t−ơng đồng ) + Nhiệt độ không khí: 21-27 0c + ẩm trung bình: 70-80% + L−ợng m−a trung bình: 1000mm + Số giờ nắng và l−ợng mây cao nhất ở Sơn la 1961h thấp nhất ở Yên bái là 1369h, + Gió: - phía bắc có gió mùa đông bắc lạnh - cuối đông có gió nồm rất đặc sắc Về mùa đông Về mùa hạ - gió phơn tây nam, - gió nam mang theo m−a lớn - gió biển Thái bình d−ơng mát và ẩm - có hiện t−ợng bão 28 29 3.1.2. Phân vùng khí hậu Miền khí hậu phía bắc Vùng khí hậu A1: Vùng núi đông bắc và Việt bắc. đâyy là vùng có mùa đông lạnh nhất n−ớc ta, Nhiệt độ thấp nhất d−ới 0o. Mùa hè nhiệt độ thấp hơn vùng đồng bằng Vùng khí hậu A2: Vùng núi Tây bắc và bắc Tr−ờng sơn có mùa đông lạnh, nh−ng ấm hơn vùng A1, A3. Vùng Tây bắc có khí hậu lục địa, vùng Tây bắc Tr−ờng sơn bị ảnh h−ởng khí hậu gió tây khô nóng Vùng A3: vùng đồng bằng Bắc bộ và bắc Trung bộ có mùa đông lạnh, phía nam chịu gió tây khô nóng. M−a nhiều, c−ờng độ m−a lớn Miền khí hậu phía nam Vùng B4. Tây nguyên. Mùa đông lạnh. Mùa hè ở khu vực thung lũng nóng. Mùa m−a và mùa khô t−ơng phản rõ rệt Vùng B5. đồng bằng Nam bộ và nam Trung bộ. Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Không có mùa đông lạnh. Hàng năm có mùa m−a và mùa khô 30 3.1.3 Vi khí hậu Trong từng khu vực cụ thể có khí hậu riêng biệt Do sự tác đông của con ng−ời vào thiên nhiên nh− xây dựng, thay đổi địa hình, thay đổi dòng n−ớc, làm thay đổi vi khí hậu khu vực 31 32 3.2. đất đai3.2. đất đai di sản Hàng năm đất đai nông nghiệp và rừng cây bị phá hủy để phát triển do dân số tăng lên đất đai phải đ−ợc giữ gìn và sử dụng có hiệu qủa tốt nhất đất cho nông nghiệp đất cho rừng nhiệt đới đất cho không gian mở Đồi núi hay dạng bằng phẳng làm thay đổi vi khí hậu nguồn nguyên liệu nơi c− trú Là nơi sinh sống không phải chỉ của con ng−ờimà các loại động, thực vật địa hình Hấp dẫn về mặt cảnh quan, tầm nhìn, khung cảnh 33 C−ỡi ngựa Leo núi, cắm trại Săn bắn 34 Lịch sử BơI thuyền Cảnh đẹp Dã ngoại 35 3.3. Mặt n−ớc3.3. Mặt n−ớc nguồn nguyên liệu Cung cấp n−ớc, t−ới tiêu tăng lên Quá trình sử dung: N−ớc để làm mát, tắm giặt. Số l−ợng không đổi, chất l−ợng quay lại với nguồn ban đầu Thay đổi vi khí hậu Cần cho sự sống Sử dụng cho nghỉ ngởi, giải trí Lụt lộiVấn đề Khoảng không để thụ cảm cảnh vật Ngập úng N−ớc cho giao thông Hạn hán 36 3.4. Thực vật Cây xanh trong tự nhiên3.4. Thực vật Cây xanh trong tự nhiên Lợi ích Nguồn thức ăn, không khí, cung cấp phitonxit, ôxy. Giữ n−ớc Làm phân bón tự nhiên Làm đồ dùng Phân loại Hình dạng tán, Hình dạng lá điều khiển khí hâu: Thay đổi luồng gió, hạ thấp nhiệt độ Mùa rụng lá, Mùa nở hoa Theo tên la tinh, nguồn gốc, Màu sắc lá, hoa, tác dụng Sự mất dần Sự trồng lạI 37 BàI tập số 1 Phân tích theo ph−ơng pháp phân tích Swot (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe doạ) (Strength, weakness, opportunity, threat) 38 3.5. Nguyên tắc xây dựng cảnh quan bền vững3.5. Nguyên tắc xây dựng cảnh quan bền vững 3.5.1. Nguyên tắc 1 Giữ cho khu vực khỏe mạnh Xác định một khu vực là khỏe mạnh hay không Tránh xa những điều bất lợi Sự hiểu biết về khu vực là cơ sở để phát triển hình dạng khu vực bền vững Mối quan hệ tr−ớc khi xây dựng của toàn bộ những ng−ời làm dự án Chiến l−ợc bảo vệ tổng thể có thể áp dụng với tất cả những hình thể quan trọng Bảo vệ những đ−ờng nét đặc biệt nh− là đất, cây xanh, mặt n−ớc Lựa chọn thiết bị xây dựng và quy hoạch xây dựng 39 3.5.2.Nguyên tắc 2 Phục hồi những vị trí bị tổn th−ơng Loại vị trí cần phải phục hồi đánh giá xem liệu sự phục hồi này có phù hợp không Phục hồi cấu trúc cảnh quan Phục hồi đất đai Phục hồi nhờ cây xanh Sự giúp đỡ của các nhà chuyên môn đánh thuế cao các khu vực độc hại 40 3.5.3. Nguyên tắc 3 Cuộc sống thuận hòa, vật liệu linh hoạt điều khiển sự sói mòn của các vùng đất dốc nhờ sự sống của cây xanh Sử dụng các bức t−ờng xanh để giữ vùng đất dốc và ngăn sự phát triển của xây dựng Làm sống lại các vùng đất bỏ hoang trên đ−ờng chân trời với mái sinh thái cây xanh Thiết kế và xây dựng cấu trúc phù hợp cho thực vật bền vững Lựa chọn, thay thế, để đảm bảo sự sống của cây xanh Sử dụng cây trồng địa ph−ơng đặc biệt cho sự bền vững 41 3.5.4.Bảo vệ nguồn n−ớc Hiểu đ−ợc nguồn n−ớc tự nhiên Bảo vệ các đ−ờng nét của mặt n−ớc nh− là vùng đầm lầy, hồ ao, sông suối Phục hồi những nguồn n−ớc đã bị h− hại Kỹ thuật đặc biệt cho việc cân bằng giữa nhu cầu sử dụng n−ớc của con ng−ời và khả năng cung cấp n−ớc của vùng bỏ bớt dần những giọt n−ớc xám “Dành dụm, và giữ n−ơc T−ới tiêu có hiệu suất cao Cây xanh làm sạch nguồn n−ớc 42 3.5.5. Giảm vật liệu lát Chiến l−ợc về quy hoạch và luật lệđể giảm thiểu vật liệu lát Lựa chọn những thiết kế giảm khu vực lát và giảm tác động vào khu vực Giảm sự ô nhiễm của vật liệu lát Vật liệu lát đục lỗ và dế thấm Giảm sức nóng của mặt lát 43Sông Icara ở quebec-canada 44Sông Icara ở quebec-canada- sau cảI tạo 45 46 Thực vật trên đảo amelia 47đảo fisher 48 3.5.6.Suy nghĩ về sự nguyên bản và sự phá hủy của vật liệu Sử dụng đ−ợc càng nhiều càng tốt sản phẩm sản xuất tại địa ph−ơng Sử dụng vật liệu thô thay vì vật liệu qua sử lý nh− gạch nung .. (đa ong) không để lại chất thải trong môi tr−ờng Dùng vật liệu thô không tốn năng l−ợng để nung Khám phá và tìm khả năng để tái sử dụng lại vật liệu Cố gắng sử dụng ít những vật liệu cở sở từ dầu mỏ nh− nhựa Tám h−ớng dẫn cơ bản để lựa chọn vật liệu bền vững Sử dụng vật liệu lâu bền với l−ợng các bon cao nh− gỗ. Bảo vệ cây xanh hiện trạng, sử dụng cây xanh, kỹ thuật sinh học dùng cây xanh tạo khí 02 Giảm sử dụng vật liệu có chất độc ! 49 Sử dụng nguồn nguyên liệu địa ph−ơng Tái sử dụng sản phẩm cho cảnh quan Tái sử dụng vật liệu xây dựng Phân biệt và tránh sử dụng những vật liệu độc hại trong xây dựng cảnh quan Cân nhắc các tác động vào giao thông, khai mỏ và các quá trình khác 50 3.5.7. đề cao ánh sáng, tôn trọng bóng tối tôn trọng bóng tối và giới hạn hoặc loại trừ ánh sáng Hiệu quả trong thiết kế ánh sáng điều khiển và thời gian ánh sáng điện áp thấp ánh sáng mầu, quang học ánh sáng mặt trời đánh giá sự thực hiện 3.5.8.Khu yên tĩnh, bảo vệ sự yên tĩnh Cảnh quan là hàng rào giữa thiên đ−ờng và thực tế Tiếp cận luật bảo vệ ô nhiễm tiếng ốn 51 3.5.9. Duy trì sự bền vững Thiết kế những không gian có thể bảo tồn Duy trì máy móc, năng suất, chất đốt, sự ô nhiễm Giảm thuốc diệt CáC loài gây hại bằng giảI pháp quy hoạch tốt Bảo tồn và sử dụng nguyên liệu tại chỗ ánh sáng mầu, quang học Trồng và duy trì cây xanh địa ph−ơng Tạo ra lợi nhuận lâu dài và bền vững Kết hợp thiết kế, xây dựng và duy trì 52 quy hoạch và Thiết kế cảnh quan Ch−ơng 4 4.1. Các nguyên tắc bô cục cảnh quan4.1. Các nguyên tắc bô cục cảnh quan 4.1.1 cơ sở của việc bố cục cảnh quan 1. điểm nhìn: là vị trí đứng nhìn. nếu nhìn cùng chiều ánh sáng thì chi tiết vật thể đ−ợc nhìn sẽ nổi rõ, ng−ợc lại thì vật thể bị lu mờ, chỉ còn đ−ờng bao vật thể. Giá trị thẩm mỹ của cảnh quan phụ thuộc vào giác quan của con ng−ời, chủ yếu là thị giác. song hiệu quả còn phụ thuộc vào điều kiện nhìn, bao GồM: điểm nhín, tầm nhìn, góc nhìn. 53 2. Tầm nhìn: là khoảng cách từ điểm nhìn đến vật thể. Khoảng cách này có mối quan hệ gắn bó với đặc tính quang học của mắt, kích thuớc và chất liệu bề mặt của vật thể. - đặc tính quang học của mắt th−ờng cho pháp nhìn rõ trong góc hình nón là 28o (D/2l). Tuy nhiên, nếu muốn nhìn vật thể trong không gian rộng (Ngôi nhà có bầu trời và cây cỏ xung quanh) thì góc nhìn d−ới 18o(d/3l). - môí quan hệ giữa kích th−ớc vật thể (D-H )và khoảng cách nhìn (L): + nếu d/l < 1: tác đông nội tại của các thành phần bao quanh không gian rất mạnh mẽ, không gian nhỏ hẹp, con ng−ời cảm thấy sợ hãi, ngọt ngạt. + nếu d/l=1-2: cảm giác có sự cân bằng tỷ lệ với con ng−ời, gây ấn t−ợng gần gũi than mật. + nếu d/l>2: không gian trở nên trống chếnh, lực hút kém, mối quan hệ giữa các thành phần trở nên lỏng lẽo, 54 Tầm nhìn 55 Khung cảnh là cắt đoạn đóng khung của tầm nhìn 56 3. Góc nhìn: là h−ớng nhìn vật thể. mỗi một vật thể có nhiều h−ớng nhìn khác nhau dẫn đến sự thay đổi t−ơng ứng của viễn cảnh và hình Dáng vật thể trong bố cục. 57 trong tr−ờng hợp không gian chạy dài nh− đ−ờng phố, cần có điểm dừng hoặc chuyển h−ớng. theo yoshinobu ashinara: ‘’ không có điểm dừng chất l−ợng không gian bị nhạt dần về cuối trục, nó phân tán và hấp lực bị tan biến đi” 58 4.1.2 kỹ xảo tạo hình-trang trí không gian-cảnh quan 1. TạO HìNH KHÔNG GIAN: KHÔNG GIAN Là MộT PHần THẩM Mỹ-CHứC NĂNG CƠ BảN CủA CảNH QUAN. VIệC HìNH THàNH KHÔNG GIAN VớI QUY MÔ, HìNH DáNG HợP Lý, PHù HợP VớI CHứC NĂNG HọAT Động và tâm lý của con ng−ời là hết sức quan trọng. a. xác định kích th−ớc không gian: Theo kinh nghiệm nhật bản, một module đơn vị của không gian là 21- 24m, kích th−ớc không gian từ 1-5 đơn vị, cùng lắm đến 10 đơn vị là phạm vi tối đa để các thành phần trong không gian có thể hòa hợp tổng thể. ngoài kích th−ớc thực, trong một số tr−ờng hợp có thể tăng giảm cảm giác về nồng độ sâu của không gian bằng cách sử dụng thuật phối cảnh tuyến và thuật phối cảnh không trung 59 -thuật phối cảnh tuyến: đó là thuật biến đổi cảm giác về chiều sâu không gian bằng việc thay đổi kích th−ớc các yếu tố tạp không gian (tăng hoặc giảm dần) 60 -thuật phối cảnh không trung: đó là thuật biến đổi cảm giác về chiều sâu không gian bằng việc thay đổi màu sắc (màu nóng dần hoặc lạnh dần) các yếu tố tạo không gian. cuối trục không gian sử dụng màu thuộc tông lạnh có cảm giác sâu hơn và ng−ợc lại. 61 b. Xử lý các thành phần tao không gian: nền: là thành phần cơ bản của không gian. Sự thay đổi bình diện nền(lồi, lõm) tạo nện cảm giác về không gian, chức năng khác nhau. các kỹ xảo xử lý nền: + tạo chênh lệch độ cao + kết hợp nâng cao nền và sử dụng t−ờng ngăn + sử dụng chất liệu hoàn thiện nền khác nhau (lát đá, thảm xanh...) tạo sự phong phú cho cảnh quan 62 tr−ờng đại học nsw-austraylia 63 darling harbour-austraylia 64 65 66 b. Xử lý các thành phần tao không gian: t−ờng: t−ờng trong không gian-cảnh quan là các mặt đứng của công trình kiến trúc có 3 lọai không gian: + không gian đóng + không gian mở + không gian nửa đóng nửa mở 67 c. tạo cảnh và trang trí không gian các yếu tố tạo cảnh trong không gian địa hình Mặt n−ớc Cây xanh Con ng−ời động vật Không trung Các yếu tố tự nhiên Kiến trúc công trình Giao thông Trang thiết bị kỹ thuật Tranh t−ợng hoành tráng trang trí Các yếu tố nhân tạo 68 69 70 71 72 73 74 4.1.3 các quy luật bố cục chủ yếu 75 1. bố cục cân xứng Mặt bằng cân xứng (ph−ơng án mặt bằng, đại học Florida gulf, florida) 76 2. bố cục tự do V−ờn thực vật, chicago 77 3. Trục bố cục- bố cục đối xứng Mặt băng khuôn viên bố trí theo trục với bản chất đối xứng Tr−ờng đại học rice- houston- Texas 78 4.1.4 Cấu trúc Tổ hợp cấu trúc 79 Cấu trúc dạng hình học Hình vuông, chữ nhật 80 Hình tam giác 450 Hình tam giác 600 81 Hình tròn: hình tròn, hình tròn di chuyển, hình tròn đồng tâm 82 Cấu trúc dạng tự nhiên đ−ờng uốn khúc 83 HữU cơ 84 nhóm và mảnG 85 4.1.5 Quy tắc sắp xếp Sự hỗn lọan Sự thống nhất Sự hài hòa Sự đồng nhất hài hòa Sự đồng nhất hài hòa một cách hấp dẫn 86 Sự đơn giản 87 Sự nổI bật 88 điểm nhấn ( sự đóng khung ) 89 Sự nhịp nhàng 90 Sự cân bằng đúng quy tắc Cân bằng phi quy tắc 91 Tỷ lệ và sự cân đối Tỷ lệ nhỏ Tỷ lệ lớn Tỷ lệ con ng−ời 92 Những vòi phun của halprin trong quảng tr−ờng Embarcadero- san francisco chứa những nhóm đ−ờng cong và những mảnh chữ nhật vỡ 93Dạng vòng xoắn t−ợng tr−ng tính liên tục của sự sống và cáI chết 94 95 96 4.2. thiết kế các yếu tố4.2. thiết kế các yếu tố - địa hình - Mặt n−ớc - Cây xanh - Kiến trúc 97 4.3. Quy hoạch cảnh quan4.3. Quy hoạch cảnh quan 98 cảnh quan các thành phố boston 99 New- york 100Washington dc 101Cairo- ai cập 102Melbourn-austraylia 103 sydney-austraylia 104 malaysia 105Tp hồ chí minh 106hongkong 107 điểm nhấn cộng đồng 108 Công viên Công viên trung tâm- new york- mỹ- Phối cảnh 109 Công viên trung tâm- new york- mỹ- Mặt bằng 110 Quảng trường là khụng gian hoạt động cụng cộng của đụ thị, được tạo nờn bởi cỏc sự kết hợp hoặc hạn định của kiến trỳc thớch hợp xung quanh, gắn kết với mạng lưới giao thụng, kết nối những thành tố độc lập thành một tổng thể. Cụng năng cơ bản của quảng trường là nơi sinh hoạt chớnh trị, văn húa như hội họp, mớt tinh, là nơi tổ chức cỏc lễ hội tụn giỏo... sau dần phỏt triển thờm là nơi kỷ niệm, vui chơi, biểu diễn, giao tiếp, nghỉ ngơi... QUảNG TRƯờNG 111 Cỏc cỏch giới hạn khụng gian quảng trường •Võy bọc: dựngtường, cõy xanh, kiến trỳc... võy bọc một khụng gian cần thiết. •Che đậy: sử dụng cấu kiện nào đú như vải bạt, giàn hoa v.v... để hỡnh thành một khụng gian yếu và ảo. •Nõng nền: Khụng gian nõng cao so với khụng gian chung quanh. •Nền cong lừm: khụng gian lừm với cỏc khụng gian nõng cao xung quanh hỡnh thành nờn những khụng gian tuỳ thuộc. •Nền chỡm: mặt nền chỡm tự giới hạn một khụng gian. •Nền nghiờng: Bề mặt nghiờng cũng xỏc định một khụng gian. 112 Phõn loại quảng trường Quảng trường thị chớnh Quảng trường thị chớnh cú cụng năng hội họp chớnh trị, văn hoỏ, đại lễ, diễu hành, duyệt binh và cỏc sinh hoạt lễ hội dõn gian truyền thống. Vớ dụ: Quảng trường Thiờn An Mụn, Trung Quốc Quảng trường kỷ niệm Quảng trường kỷ niệm dựng để kỷ niệm một sự kiện quan trọng nào đú, hay nhõn vật nào đú cú cụng với đất nước, quờ hương. Thụng thường ở trung tõm hay ở một bờn quảng trường đặt đài hay thỏp hay một cụng trỡnh kiến trỳc mang tớnh kỷ niệm. Vớ dụ: Quảng trường Petersburg kỷ niệm Cỏch mạng thỏng 10 Nga. Quảng trường giao thụng Quảng trường giao thụng là một bộ phận của hệ thống giao thụng đụ thị. Nú cú tỏc dụng phõn luồng giao thụng hợp lý, cú thể là nơi đỗ xe cụng cộng, đảm bảo lưu thụng thuận tiện, thoỏng, thụng suốt, an toàn. Vớ dụ: Quảng trường Taksim, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ 113 Quảng trường thương nghiệp Quảng trường thương nghiệp phục vụ cho yờu cầu giao dịch, buụn bỏn thương mại, là phương thức kết hợp khụng gian nội thất của khu trung tõm thương nghiệp với khụng gian bờn ngoài và khụng gian bỏn lộ thiờn. Quảng trường thương nghiệp thường kết hợp với việc bố trớ đường đi bộ, tạo ra cỏc tiện nghi để nghỉ ngơi, giao du, ăn uống... là một trong những trung tõm sinh hoạt chủ yếu của đụ thị. Quảng trường tụn giỏo Quảng trường tụn giỏo là khụng gian đặt trước giỏo đường, đỡnh chựa, từ đường để tổ chức những lễ hội tụn giỏo. Vớ dụ: Quảng trường trước Đại giỏo đường ở í hay Đức... Quảng trường nghỉ ngơi, biểu diễn văn hoỏ... Loại quảng trường này là khụng gian xanh trong đụ thị để mọi người cú thể nghỉ ngơi, biểu diễn... gúp phần tỏi sản xuất sức lao động. Trong quảng trường cú thể cú những bệ, đài, ghế ngồi, bồn hoa, chậu cõy cảnh, bể nước, đài phun nước, cỏc tiểu phẩm đụ thị... Vớ dụ: Quảng trường Piazza Duomo ởMilano, í 114 115 116 Công viên n−ớc -toledo- ohio- mỹ Trung tâm thành phố v−ờn ( quản tr−ờng pacific- hongkong) 117 Quản tr−ờng, đ−ờng phố Quảng tr−ờng với nhiều kiểu khác nhau thu hút ng−ời đI bộ 118 119 đ−ờng xanh 120 6.4.3 làng quê 121 6.4.4. khu nghỉ- KHU SINH THáI Hồ BA Bể RừNG QUốC GIA BA Bể 122THáC NƯớc- RừNG QUốC GIA BA Bể 123 Resort – hòn tre- nha trang 124 6.4.5. khu di tích lăng tẩm Lăng minh mạng 125Lăng tự đức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkien_truc_canh_quan_4041.pdf