- Phân loại ROM
Maskable ROM: ghi khi chếtạo
PROM (Programable ROM) chỉghi một lần.
EPROM (Erasable PROM)xoá được bằng tia cực tím.
Flash ROM : Flash memory có thểxoá được bằng tín hiệu điện .
Flash ROM có thểxoá và ghi lại được bằng tín hiệu điện. Thêm nữanó có thểchỉ xoá các khốinhớthay vì phảixoátoànbộchíp nữanó có thể chỉ xoá các khối nhớ thay vì phải xoá toàn bộ chíp.
Flash memory sửdụng một transistor trên một bit, và do đó giành được mật độcao
102 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2835 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiến trúc máy tính và truyền thông trong công nghiệp - Tổ chức hệ thống máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần định trị
E: phần mũ
R: cơ số
S: dấu
X= (-1)S. M. RE
Chương 2: Tổ chức hệ thống máy tính
2 1 Biể diễ thô ti t ê á tí h. u n ng n r n m y n
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.3 Hệ thống nhớ
2.4 Hệ thống vào ra
2.5 Thiết bị nhập dữ liệu
2 6 Thiết bị xuất dữ liệu.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.2.1 Tổ chức bộ xử lý
2.2.2 Tổ chức thanh ghi
2.2.3 Đơn vị số học và logic ALU
2.2.4 Đơn vị điều khiển CU (Control
Unit)
2.2.5 Cấu trúc kết nối – BUS
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.2.1 Tổ chức bộ xử lý
- Chức năng của CPU:
• Fetch Instructions(chỉ lệnh tìm nạp): CPU phải đọc các chỉ
lệnh từ bộ nhớ.
• Interpret Instructions: chỉ lệnh phải được giải mã để xác
định hành động nào được yêu cầu.
• Fetch data (dữ liệu tìm nạp): Sự thi hành một chỉ lệnh có
thể yêu cầu thực hiện một vài thao tác số học hoặc lôgi trên
dữ liệu.
• Write Data: Những kết quả của sự thi hành có thể yêu cầu
viết dữ liệu vào bộ nhớ hoặc module vào ra.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Hình: Cấu trúc CPU
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Hình: Cấu trúc chi tiết CPU
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.2.2 Tổ chức thanh ghi
Các thanh ghi trong CPU phục vụ 2 chức năng
chính:
• User-Visible Registers: Nó cho phép người lập
trình ngôn ngữ máy hoặc ngôn ngữ Asembly thu
nhỏ bộ nhớ chính bằng tối ưu hoá việc sử dụng
các thanh ghi .
• Control and Status Registers: Các thanh ghi này
đựơc sử dụng bởi đơn vị điều khiển CU để điều
ể á á ủ à ằ â ềkhi n c c thao t c c a CPU v b ng ph n quy n,
các chương trình điều khiển hệ thống điều khiển
sự thực thi của các chương trình khác.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
User-Visible Registers
• Mục đích chung: có thể bị phân chia cho các chức
năng khác nhau bởi người lập trình
• Dữ liệu: có thể được sử dụng chỉ để giữ dữ liệu và
không thể được dùng trong việc tính toán của
một địa chỉ toán hạng
• Địa chỉ : có thể tự bản thân là thanh ghi mục đích
chung, hoặc nó có thể được dành hết cho chế độ
địa chỉ riêng .
• Mã điều kiện:
2.2 Bộ xử lý trung tâm
User-Visible Registers
• Con trỏ đoạn: Trong một máy với phương pháp
địa chỉ đoạn, một thanh ghi đoạn giữ địa chỉ cơ
sở của đoạn. Có thể có nhiều thanh ghi: ví dụ,
một cho hệ thống điều khiển và một cho tiến
trình hiện tại.
• Thanh ghi chỉ số: Được dùng trong chế độ địa chỉ
ểchỉ sốvà có th được tự động đánh chỉ số.
• Con trỏ ngăn xếp: Nếu có user-visible stack
addressing sau đó ngăn xếp tiêu biểu là trong bộ,
nhớ và có một thanh ghi chỉ đến đầu ngăn
xếp.Nó cho phép đánh địa chỉ tuyệt đối; đó là
h à á hỉ lệ h ă ế khá ầpus ,pop, v c c c n ng n x p c c n
không chứa một toán hạng ngăn xếp rõ ràng.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Control and Status Registers
• Program Counter (PC): chứa địa chỉ của một chỉ
lệnh được tìm nạp.
• Thanh ghi lệnh (Instruction Register): chứa chỉ
lệnh được tìm nạp gần nhất.
• Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ (Memory Address
Register): chứa địa chỉ của các vị trí trong bộ
nhớ.
• Thanh ghi bộ nhớ đệm (Memory Fuffer Register):
chứa một từ dữ liệu được ghi vào trong bộ nhớ
hoặc từ được đọc gần đây nhất.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Ví dụ với bộ xử lý 8086:
• 1 thanh ghi con trỏ lệnh IP (instruction Pointer): Lưu trữ
địa chỉ lệnh kế tiếp sẽ được chạy trong đoạn CT hiện thời .
Mỗi 1 từ lệnh được đọc từ bộ nhớ BIU sẽ thay đổi giá trị IP
sao cho nó chỉ đến địa chỉ của từ lệnh kế tiếp trong bộ nhớ.
• 8 thanh ghi chung
• 4 thanh ghi dữ liệu AX,BX, CX, DX.
AX: (Accumulator Register) thanh ghi tích luỹ các kết quả
tính toán .
BX (Base Register) thanh ghi cơ sở: chỉ địa chỉ cơ sở của
vùng nhớ thuộc bộ nhớ.
CX (C R i ) h h hi đế Kh i bá ố lầ 1 h ounter eg ster t an g m: a o s n t ao
tác nào đó phải được thực hiện trong các vòng lặp, phép
dịch, quay.
DX (D R i ) h h hi ố liệ l ữ l là hô ố ata eg ster t an g s u: ưu tr s m t ng s
chuyển giao CT (2 byte).
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Ví dụ với bộ xử lý 8086
Cá th h hi t ỏ hỉ ố• c an g con r , c s :
9 SP (Stack pointer) con trỏ ngăn xếp: địa chỉ đỉnh
ngăn xếp. SP cho phép truy xuất dễ dàng các địa
chỉ trong đoạn ngăn xếp SS (stack segment). Giá
trị trong SP mô tả phải offset của địa chỉ ngăn
xếp kế tiếp so với địa chỉ hiện tại đang được lưu
trong SS.
9 BP (Base pointer) con trỏ cơ sở: mô tả offset tính
từ SS nhưng còn được sử dụng truy nhập DL
trong SS.
9 I (index) thanh ghi chỉ số: lưu địa chỉ offset đối
với những lệnh truy nhập DL cất trong đoạn DL
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Ví dụ với bộ xử lý 8086
• Thanh ghi đoạn: Bộ nhớ được chia thành các
đ l i ( t) dài 64kb CPU ó thể toạn og c segmen . c ruy
nhập 1 lần tới 4 đoạn. Địa chỉ đoạn chứa trong
thanh ghi đoạn.
9 Thanh ghi đoạn mã CS (code Segment) nhận
diện ĐC bắt đầu của đoạn chương trình hiện hành
trong bộ nhớ .
9 DS (data Segment) đoạn DL : địa chỉ bắt đầu
đoạn số liệu.
9 SS (Stack Segment) đoạn ngăn xếp: địa chỉ logic
đoạn ngăn xếp.
9 ( ) đ ở ộ / áEX extra Segment oạn m r ng: Đ c DL c c
chuỗi.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Ví dụ với bộ xử lý 8086
h h hi ờ ( l i ) 9 ố 6 bi• T an g c F ag Reg ster : trong s 1 t
của thanh ghi này được sử dụng, mỗi bit có thể
được thiết lập hay xoá
để chỉ thị kết quả của mỗi thao tác trước đó hoặc
trạng thái hiện thời bộ XL
ớ9 CF Carry : nh
9 PF perity: chẵn lẻ
9 ZF zero : kết quả phép toán =0
9 SF sign : 0 dương, 1 âm.
9 OF overflow : tràn
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.2.3 Đơn vị số học và logic ALU (Arithmetic and logic
unit)
Định nghĩa: là một phần của máy tính thực sự thực hiện các
thao tác số học và logic trên dữ liệu Tất cả các thành phần .
khác của hệ thống máy tính-đơn vị điều khiển, thanh ghi,
bộ nhớ, chủ yếu mang dữ liệu vào cho ALU để ALU xử lý và
sau đó đưa kết quả ra ngoài.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Hình: Sơ đồ hoạt động của ALU
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Hình: Cấu tạo của ALU
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.2.4 Khối điều khiển (Control Unit)
Đơ ị điề khiể thự hiệ h i ô tá hí hn v u n c n a c ng c c n :
• Sự sắp xếp chuỗi (sequencing): Đơn vị điều khiển
khiến CPU sắp xếp chuỗi vi thao tác vào một
chuỗi liên tục thích hợp, dựa trên chương trình
đang được thực hiện
Sự thi hà h (E ti ) Đơ ị điề khiể khiế• n xecu on : n v u n n
mỗi vi thao tác được thực hiện. Đơn vị điều khiển
thao tác dựa vào việc sử dụng các tín hiệu điều
khiển.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Hình: Tín hiệu điều khiển gồm tín hiệu vào và tín hiệu ra
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Các tín hiệu điều khiển vào
Cl k đâ là á h đơ ị điề khiể “ iữ thời i ” Đơ ị- oc : y c c n v u n g g an n v
điều khiển tạo ra một vi thao tác (hoặc một tập các thao
tác đồng thời) được thực hiện với mỗi xung đồng hồ. Đây
là một vài lần nhắc đến như là chu kỳ thời gian xử lý hoặc ,
chu kì thời gian đồng hồ.
- Thanh ghi chỉ lệnh: mã chỉ lệnh hiện tại được dùng để xác
định vị thao tác nào được thực hiện trong chu kì thi hành .
- Cờ: Có các yêu cầu bởi đơn vị điều khiển để xác định trạng
thái của CPU và kết quả của thao tác ALU trước. Ví dụ, đối
với chỉ lệnh Increment and skip-if rezo (ISZ) đơn vị điều ,
kiển sẽ lượng gia PC nếu cờ Rezo được đặt.
- Các tín hiệu điều khiển từ bus điều khiển: Khẩu phần bus
điều khiển của bus hệ thống cung cấp tín hiệu cho đơn vị
điều khiển, như là tín hiệu ngắt và sự công nhận.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Các tín hiệu điều khiển ra
- Tín hiệu điều khiển trong CPU: có 2 loại: Nó
khiến dữ liệu bị di chuyển từ một thanh ghi tới
các thanh ghi khác, và làm hoạt động các chức
năng ALU cụ thể.
- Các tín hiệu điều khiển bus: Cũng có 2 loại: các
í h ệ đ ề kh ể bộ hớ à í h ệ đ ề kh ểt n i u i u i n n , v t n i u i u i n
module vào ra.
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Đơn vị điều khiển vi chương trình
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Đơn vị điều khiển vi chương trình
Để thự hiệ ột lệ h đơ ị l i t ầ tự đư ột lệ h c n m n , n v og c u n a ra m n
đọc tới bộ nhớ điều khiển
• Từ mà địa chỉ được xác định trong thanh ghi địa chỉ điều
khiể đượ đ à th h hi bộ đệ điề khiển c ọc v o an g m u n.
• Nội dung của thanh ghi bộ đệm điều khiển phát ra tín hiệu
điều khiển và thông tin địa chỉ tiếp theo cho đơn vị lôgic
t ầ tựu n .
• Đơn vị logic tuần tự tải địa chỉ mới vào trong thanh ghi địa
chỉ điều khiển dựa vào thông tin địa chỉ tiếp theo từ thanh
hi bộ đệ điề khiể à á ờ ALUg m u n v c c c .
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.2.5 Cấu trúc kết nối – BUS
- BUS là tập hợp các đường dây kết nối hai hay
nhiều thiết bị với nhau Rất nhiều thiết bị kết nối .
với BUS, một tín hiệu được truyền đi từ bất kì
một thíêt bị nào cũng có thể được gửi đến tất cả
á h ế b kế ố ớ ế ó h h ế bc c t i t ị t n i v i BUS. N u c ai t i t ị
cùng truyền dữ liệu đồng thời trong một thời
điểm, những tín hiệu này sẽ gối lên nhau và sẽ bị
sai lạc, như vậy chỉ một thiết bị có thể truyền dữ
liệu thành công trong một thời điểm.
Tín hiệ t ền t ên BUS là tín hiệ nhị phân- u ruy r u
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.2.5 Cấu trúc kết nối – BUS
Có 3 loại BUS chính
• BUS dữ liệu: truyền tải dữ liệu tới các thiết bị. Một BUS dữ liệu
tiêu biểu bao gồm 8,16 hay 32 đường, số đường được coi là độ
rộng của BUS dữ liệu. Mỗi đường chỉ có thể mang một bit dữ liệu
tại một thời điểm, số lượng đường xác định số lượng bit có thể
được truyền trong một thời điểm.
• BUS địa chỉ: dùng chỉ định rõ nguồn gốc hay đích đến của dữ liệu
t ê BUS dữ liệ Đị hỉ thườ là đị hỉ á ổ à / từ hớr n u. a c ng a c c c c ng v o ra, n
trong ngăn nhớ.
• BUS điều khiển: điều khiển việc truy nhập và việc sử dụng các
đường địa chỉ và dữ liệu Các đường dữ liệu và địa chỉ được chia .
sẻ cho tất cả các bộ phận, phải có sự điều khiển việc sử dụng các
đường đó. Các tín hiệu điều khiển truyền cả lệnh và thông tin thời
gian giữa các module hệ thống. Tín hiệu thời gian chỉ ra những
thô ti ề đị hỉ à dữ liệ hợ lệ Cá tí hiệ lệ h đị h ãng n v a c v u p . c n u n n r
thao tác được thực hiện
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Những đường điều khiển tiêu biểu
• Memory write: điều khiển dữ liệu trên BUS được viết vào vị trí đã
đượ á đị h bằ đị hỉc x c n ng a c
• Memory read: điều khiển việc đưa dữ liệu từ một vị trí xác định
vào BUS
• I/O write: điều khiển đưa dữ liệu từ BUS ra cổng vào/ra đã xác
định
• I/O read: điều khiển việc nhận dữ liệu từ cổng vào/ra chuyển vào
BUS
• Transfer ACK: chỉ ra dữ liệu đã được chấp nhận
• BUS request: chỉ ra module cần chiếm quyền điều khiển BUS
• BUS grant: chỉ ra module đang yêu cầu đã được cấp quyền điều
khiển BUS
• Interrupt request: yêu cầu ngắt từ thiết bị ngoại vi
• Interrupt ACK: chấp nhận ngắt từ CPU
• Clock: xung đồng hồ dùng trong quá trình đồng bộ
• Reset: khởi động lại các module
2.2 Bộ xử lý trung tâm
Phân loại BUS theo đường truyền
• BUS đồng bộ: được điều khiển bởi nhịp đồng hồ
ới h kì hất đị h H t độ ủ i ử lý đòiv c u n n . oạ ng c a v x
hỏi thời gian là bội số của chu kì máy
• BUS không đồng bộ: không hoạt động theo xung
đồng hồ nhất định, khi truyền tín hiệu thiết bị
truyền phát tín hiệu MSYN báo cho thiết bị nhận
chạy nhanh nhất có thể sau đó khi hoàn thành,
thiết bị nhận phát lại tín hiệu SSYN.
Chương 2: Tổ chức hệ thống máy tính
2 1 Biể diễ thô ti t ê á tí h. u n ng n r n m y n
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.3 Hệ thống nhớ
2.4 Hệ thống vào ra
2.5 Thiết bị nhập dữ liệu
2 6 Thiết bị xuất dữ liệu.
2.7 Thiết bị lưu trữ
2.8 Thiết bị ghép nối và truyền thông
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.1 Khái quát về hệ thống nhớ
2.3.2 Phân cấp bộ nhớ
2.3.3 Bộ nhớ bán dẫn
2 3 4 Bộ nhớ cache. .
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
2 3 6 Bộ nhớ ảo. .
2.3.7 Hệ thống nhớ trên PC
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.1 Khái quát về hệ thống nhớ
• Vị trí:
ê9 B n trong CPU (register)
9 Internal memory (main memory)
9 Bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa quang)
• Dung lượng
9 Kích thước từ nhớ (word size): thường là 8, 16,32 bits
9 Số lượng từ nhớ
• Đơn vị truyền
9 Word: đơn vị tự nhiên ở tổ chức bộ nhớ. Kích thước từ nhớ
thường là số bit dùng để biểu diễn số hoặc độ dài lệnh .
9 Khối (block) là đơn vị truyền dữ liệu lớn hơn từ nhớ, thường
được dụng truyền dữ liệu với bộ nhớ ngoài.
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.1 Khái quát về hệ thống nhớ
• Phương pháp truy nhập
9 Sequential access (truy nhập tuần tự):truy nhập
lần lượt
9 Truy nhập trực tiếp (direct memory)
9 Truy nhập ngẫu nhiên (Random access)
9 Truy nhập liên kết
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.1 Khái quát về hệ thống nhớ
• Hiệu năng
9 Thời gian truy nhập
9 Cycle time (chu kỳ thời gian)
ố ộ ữ ệ ó ể ề9 Transfer rate: t c đ d li u c th được truy n
vào hoặc ra khỏi đơn vị nhớ.
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.1 Khái quát về hệ thống nhớ
• Kiểu vật lý
9 Bán dẫn
9 Từ (magnetic)
9 Quang (optical)
• Đặc tính vật lý
9 Có thể thay đổi/ không thay đổi
9 Có thể xóa được/không thể xóa được
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.2 Phân cấp bộ nhớ
Việc phân cấp bộ nhớ theo các tiêu chuẩn:
• Giảm giá/bit
• Tăng dung lượng
• Tăng thời gian truy nhập
• Giảm tần số truy nhập của bộ nhớ bởi
CPU.
2.3 Hệ thống nhớ
Hình: Phân cấp bộ nhớ từ trên xuống dưới
2.3 Hệ thống nhớ
Hình: Phân cấp bộ nhớ từ trái qua phải
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.3 Bộ nhớ bán dẫn
• RAM (random- access memory):
ể ể ễ- Đặc đi m phân biệt là có th đọc dữ liệu từ bộ nhớ và d dàng ghi
dữ liệu vào.Việc đọc và ghi dữ liệu đựơc hoàn thành nhờ các tín
hiệu điện.
Một đặc tính khác của RAM là thay đổi được RAM được nuôi bằng- .
một nguồn điện ổn định. Nếu nguồn nuôi bị ngắt dữ liệu trên RAM
sẽ mất. Vì vậy RAM được dùng làm chỗ trữ tạm thời.
- Công nghệ RAM chia làm 2 loại:
9 RAM tĩnh: giá trị nhị phân được cất trữ dùng các flip-flop truyền
thống cấu hình cổng logic. Static RAM sẽ giữ được dữ liệu ổn
định,tốc độ nhanh.
9 RAM động (Dynamic RAM): sử dụng các tế bào chứa dữ liệu dựa
trên sự nạp điện cho các tụ điện.Vì các tụ điện có xu hướng phóng
điện nên RAM động yêu cầu nạp điện làm tươi định kỳ để giữ
thông tin .
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.3 Bộ nhớ bán dẫn
ROM (R d l M ) Tươ hả ới RAM là ROM• ea on y emory : ng p n v .
- ROM chứa đựng các kiểu dữ liệu không thể bị thay đổi trong một
thời gian dài.
- Một đặc tính của ROM là chỉ có thể đọc dữ liệu từ đó mà không thể
ghi dữ liệu mới vào nó.
- Một ứng dụng quan trọng của ROM là chứa đựng các vi chương
trình.
- Những ứng dụng tiềm tàng khác bao gồm:
9 Thư viện thủ tục con cho các chức năng được sử dụng liên tục.
9 Các chương trình hệ thống.
9 Các bảng chức năng.
- ROM được sản xuất tương tự như các mạch điện tích hợp khác, với
dữ liệu được ghi vào chip trong quá trình chế tạo.
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.3 Bộ nhớ bán dẫn
Phâ l i ROM- n oạ
9 Maskable ROM: ghi khi chế tạo
9 PROM (Programable ROM) chỉ ghi một lần.
9 EPROM (E bl PROM) á đượ bằ ti ự tí rasa e xo c ng a c c m.
9 Flash ROM : Flash memory có thể xoá được bằng tín hiệu điện .
9 Flash ROM có thể xoá và ghi lại được bằng tín hiệu điện. Thêm
nữa nó có thể chỉ xoá các khối nhớ thay vì phải xoá toàn bộ chíp .
Flash memory sử dụng một transistor trên một bit, và do đó giành
được mật độ cao.
2.3 Hệ thống nhớ
Hình: Các loại bộ nhớ bán dẫn
2.3 Hệ thống nhớ
Tổ chức bộ nhớ bán dẫn
• Dựa trên các mạch Flip- flop
• Có 2N ngăn nhớ -> N chân địa chỉ.
• Độ dài mỗi ngăn nhớ m bits
• Dung lượng 2N*m
2.3 Hệ thống nhớ
Truy nhập
Hình: Tổ chức bộ nhớ
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Nguyên tắc chung của cache:
- Nguyên lý cục bộ hóa tham chiếu bộ nhớ:
Trong một khoảng thời gian đủ nhỏ, CPU
thườ hỉ th hiế á thô ti tng c am c u c c ng n rong
một khối nhớ cục bộ
Ví dụ:-
• Cấu trúc chương trình tuần tự
Vò lặ ó thâ hỏ• ng p c n n
• Cấu trúc dữ liệu mảng
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Nguyên tắc chung của cache:
- Cache có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ chính
- Cache được đặt giữa CPU và bộ nhớ chính nhằm
tăng tốc độ CPU truy cập bộ nhớ chính
- Cache có thể được đặt trên chip CPU
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Ví dụ về thao tác của cache:
- CPU yêu cầu nội dung của ngăn nhớ
- CPU kiểm tra trên cache với dữ liệu này
- Nếu có, CPU nhận dữ liệu từ cache(nhanh)
- Nếu không có, đọc Block nhớ chứa dữ liệu
từ bộ nhớ chính vào cache
- Tiếp đó, chuyển dữ liệu từ cache vào CPU
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Cấu trúc chung của cache/bộ nhớ chính
ộ ớ í ó ớB nh ch nh c 2N byte nh
Bộ nhớ chính và cache được chia thành
á khối ó kí h thướ bằ hc c c c c ng n au
9Bộ nhớ chính: B0, B1, B2, ... , Bp-1 (p
bl k )oc s
9Bộ nhớ cache: L0, L1, L2, ... , Lm-1(m Lines)
9Kí h th ớ ủ Bl k 8 16 32 64 128c ư c c a oc = , , , ,
byte
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Cấu trúc chung của cache/bộ nhớ chính
ộ ố ủ ộ ớ íM t s Block c a b nh ch nh được nạp
vào các Line của cache.
Nội d T (thẻ hớ) h biết Bl k à ung ag n c o oc n o
của bộ nhớ chính hiện đang được chứa ở
Line đó .
Khi CPU truy nhập (đọc/ghi) một từ nhớ,
có hai khả năng xảy ra:
9Từ nhớ đó có trong cache (cache hit)
9Từ nhớ đó không có trong cache (cache
miss).
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Cấu trúc chung của Cache/Bộ nhớ chính
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Các phương pháp ánh xạ
Ánh xạ trực tiếp (Direct mapping)
Á h liê kế à hầ (F lln xạ n t to n p n u y
associative mapping)
Á h liê kết tậ hợ (S t i tin xạ n p p e assoc a ve
mapping)
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Ánh xạ trực tiếp (Direct mapping)
Mỗi Bl k ủ bộ hớ hí h hỉ ó thể đượ à ột oc c a n c n c c c nạp v o m
Line của cache:
• B0 -> L0
• B1 ->L1
• ....
• Bm-1 -> Lm-1
• Bm -> L0
• Bm+1->L1
• ....
Tổng quát
• Bj chỉ có thể nạp vào L j mod m
à ố ủ• m l s Line c a cache
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Minh họa ánh xạ trực tiếp
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Đặc điểm của ánh xạ trực tiếp
Mỗi một địa chỉ N bit của bộ nhớ chính gồm ba trường:
9 Trường Word gồm W bit xác định một từ nhớ trong Block
hay Line:
2W = kích thước của Block hay Line
9 Trường Line gồm L bit xác định một trong số các Line trong
cache:
2L = số Line trong cache = m
9 Trường Tag gồm T bit:
T = N - (W+L)
Bộ so sánh đơn giản
Xác suất cache hit thấp
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Đặc điểm của ánh xạ liên kết toàn phần
Mỗi Block có thể nạp vào bất kỳ Line nào của
cache.
Địa chỉ của bộ nhớ chính bao gồm hai trường:
• Trường Word giống như trường hợp ở trên.
T ườ T dù để á đị h Bl k ủ bộ hớ• r ng ag ng x c n oc c a n
chính.
Tag xác định Block đang nằm ở Line đó
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Minh họa ánh xạ liên kết toàn phần
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Đặc điểm của ánh xạ toàn phần
So sánh đồng thời với tất cả các Tag ->mất nhiều
thời gian
Xác suất cache hit cao.
Bộ so sánh phức tạp
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Ánh xạ liên kết tập hợp
Cache đươc chia thành các Tập (Set)
Mỗi một Set chứa một số Line
Ví dụ:
4 Line/Set Æ 4-way associative mapping
Á nh xạ theo nguyên tắc sau:
• B0 Æ S0
B1 Æ S1•
• B2 Æ S2
• .......
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Minh họa ánh xạ liên kết toàn phần
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Đặc điểm của ánh xạ liên kết tập hợp
Kích thước Block = 2W Word
Trường Set có S bit dùng để xác định một trong
số V = 2S Set
Trường Tag có T bit: T = N - (W+S)
Tổ át h ả h i hươ há t êng qu c o c a p ng p p r n
Thông thường 2,4,8,16Lines/Set
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Ví dụ về ánh xạ địa chỉ
Không gian địa chỉ bộ nhớ chính = 4GB
Dung lượng bộ nhớ cache là 256KB
Kích thước Line (Block) = 32byte.
Xác định số bit của các trường địa chỉ cho ba
t ườ hợ tổ hứr ng p c c:
• Ánh xạ trực tiếp
• Ánh xạ liên kết toàn phần
• Ánh xạ liên kết tập hợp 4 đường
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Ví dụ về ánh xạ địa chỉ
Ánh xạ trực tiếp
Bộ nhớ chính = 4GB = 232 byte Æ N = 32 bit
Cache = 256 KB = 218 byte.
Line = 32 byte = 25 byte Æ W = 5 bit
Số Line trong cache = 218/ 25 = 213 Line ÆL = 13
bit
T = 32 - (13 + 5) = 14 bit
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Ví dụ về ánh xạ địa chỉ
Ánh xạ liên kết toàn phần
Bộ nhớ chính = 4GB = 232 byte Æ N = 32 bit
Line = 32 byte = 25 byte ÆW = 5 bit
Số bit của trường Tag sẽ là: T = 32 - 5 = 27 bit
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Ví dụ về ánh xạ địa chỉ
Ánh xạ liên kết tập hợp 4 đường
Bộ nhớ chính = 4GB = 232 byte Æ N = 32 bit
Line = 32 byte = 25 byte Æ W = 5 bit
ố 18 5 13 S Line trong cache = 2 / 2 = 2 Line
Một Set có 4 Line = 22 Line Æ số Set trong cache
= 213/ 22 = 211 Set Æ S = 11 bit
Số bit của trường Tag sẽ là: T = 32 - (11 + 5) =
16 bit
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Thuật toán giải thay thế
Ánh xạ trực tiếp
Không phải lựa chọn
Mỗi Block chỉ ánh xạ vào một Line xác định
ế ở ó Thay th Block Line đ
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Thuật toán giải thay thế
Ánh xạ liên kết
Được thực hiện bằng phần cứng (nhanh)
Random: Thay thế ngẫu nhiên
ế à ằ FIFO (First In First Out): Thay th Block n o n m
lâu nhất ở trong Set đó
LFU (Least Frequently Used): Thay thế Block nào
trong Set có số lần truy nhập ít nhất trong cùng
một khoảng thời gian
LRU (Least Recently Used): Thay thế Block ở
trong Set tương ứng có thời gian lâu nhất không
được tham chiếu tới.
Tối ưu nhất: LRU
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Phương pháp ghi dữ liệu khi cache hit
Ghi ê (W it th h) xuy n qua r e- roug :
• ghi cả cache và cả bộ nhớ chính
• tốc độ chậm
Ghi trả sau (Write-back):
• chỉ ghi ra cache
• tốc độ nhanh
• khi Block trong cache bị thay thế cần phải ghi trả
ả ề ộ ớ íc Block v b nh ch nh
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Cache trên các bộ xử lý Intel
80486: 8KB cache L1 trên chip
ó ê Pentium: c hai cache L1 tr n chip
• Cache lệnh = 8KB
• Cache dữ liệu = 8KB
Pentium 4 (2000): hai mức cache L1 và L2 trên chip
• Cache L1:
9 mỗi cache 8KB
9 Kích thước Line = 64 byte
9 Ánh xạ liên kết tập hợp 4 đường
h• cac e L2
9 256KB
9 Kích thước Line = 128 byte
9 Ánh xạ liên kết tập hợp 8 đường
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.4 Bộ nhớ Cache
Sơ đồ Pentium 4
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Các kiểu bộ nhớ ngoài
Băng từ
Đĩa từ
Đĩa quang
Flash Disk
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Đĩa từ
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Đặc tính đĩa từ
Đầu từ cố định hay đầu từ di động
Đĩa cố định hay thay đổi
Một mặt hay hai mặt
Một đĩa hay nhiều đĩa
Cơ chế đầu từ
Tiế ú (đĩ ề )• p x c a m m
• Không tiếp xúc
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Nhiều đĩa
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Cylinder
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Đĩa mềm
8”, 5.25”, 3.5”
Dung lượng nhỏ: chỉ tới 1.44Mbyte
Tốc độ chậm
Thông dụng
Rẻ tiền
Tương lai có thể không dùng nữa
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Đĩa cứng
Một hoặc nhiều đĩa
Thông dụng
Dung lượng tăng lên rất nhanh
1993: 200MB
2004 30GB 40GB: ,
Tốc độ đọc/ghi nhanh
Rẻ tiền
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Đĩa quang
CD-ROM (Compact Disk ROM)
CD-R (Recordable CD)
CD-RW (Rewriteable CD)
Dung lượng thông dụng 650MB
Ổ đĩa CD:
Ổ CD ROM-
Ổ CD-Writer: Ghi một phiên hoặc ghi nhiều
phiên
Ổ CD-RW
• Tốc độ đọc cơ sở 150KByte/s.
• Tốc độ bội, ví dụ: 48x, 52x,..
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Đĩa quang
DVD
• Digital Video Disk: chỉ dùng trên ổ đĩa xem video
• Digital Versatile Disk: ổ trên máy tính
• Ghi một hoặc hai mặt
• Một hoặc hai lớp trên một mặt
Thô d 4 7GB/lớ• ng ụng: , p
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.5 Bộ nhớ ngoài
Flash Disk
Thường kết nối qua cổng USB
Không phải dạng đĩa
Bộ nhớ bán dẫn cực nhanh (flash memory)
Dung lượng tăng nhanh
Thuận tiện
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.6 Bộ nhớ ảo
Khái niệm bộ nhớ ảo: gồm bộ nhớ chính và bộ
nhớ ngoài mà được CPU coi như là một bộ nhớ
duy nhất (bộ nhớ chính).
Các kỹ thuật thực hiện bộ nhớ ảo:
• Kỹ thuật phân trang: Chia không gian địa chỉ bộ
nhớ thành các trang nhớ có kích thước bằng nhau
và nằm liền kề nhau
Thông dụng: kích thước trang = 4KBytes
Kỹ th ật hâ đ Chi khô i hớ thà h• u p n oạn: a ng g an n n
các đoạn nhớ có kích thước thay đổi, các đoạn
nhớ có thể gối lên nhau.
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.7 Hệ thống nhớ trên PC hiện nay
Bộ nhớ cache: tích hợp trên chip vi xử lý
Bộ nhớ chính: Tồn tại dưới dạng các mô-đun nhớ
RAM
SIMM Single Inline Memory Module• –
30 chân: 8 đường dữ liệu
72 chân: 32 đường dữ liệu
• DIMM – Dual Inline Memory Module
64 đường dữ liệu
• RIMM – Rambus DRAM
2.3 Hệ thống nhớ
2.3.7 Hệ thống nhớ trên PC hiện nay
ROM BIOS chứa các chương trình sau:
• Chương trình POST (Power On Self Test)
• Chương trình CMOS Setup
h ì h l d• C ương tr n Bootstrap oa er
• Các trình điều khiển vào-ra cơ bản (BIOS)
CMOS RAM:
• Chứa thông tin cấu hình hệ thống
• Đồng hồ hệ thống
• Có pin nuôi riêng
Video RAM: quản lý thông tin của màn hình
Các loại bộ nhớ ngoài
Chương 2: Tổ chức hệ thống máy tính
2 1 Biể diễ thô ti t ê á tí h. u n ng n r n m y n
2.2 Bộ xử lý trung tâm
2.3 Hệ thống nhớ
2.4 Hệ thống vào ra
2.5 Thiết bị nhập dữ liệu
2 6 Thiết bị xuất dữ liệu.
2.4 Hệ thống vào ra
2.4.1. Tổng quan về hệ thống vào-ra
2.4.2. Các phương pháp điều khiển vào-ra
2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kien_truc_may_tinh_va_truyen_thong_trong_cong_nghiep_1.pdf