Nhóm xu hướng phát triển cầu du lịch
Sự thay đổi về hướng và về phân bố luồng khách du lịch
quốc tế
Tỷ trọng khách đến châu Âu giảm, châu Á tăng
Khu vực Đông Nam Á thu hút lượng khách lớn
Sự thay đổi trong hình thức tổ chức chuyến đi của khách du
lịch
Hình thành các nhóm khách theo độ tuổi
Sự gia tăng các điểm đến du lịch trong một chuyến du lịch
Nhóm xu hướng phát triển cung du lịch
Đa dạng hóa sản phẩm du lịch
Phát triển hệ thống bán sản phẩm du lịch
Tăng cường hoạt động truyền thông du lịch
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong du lịch
Đẩy mạnh quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa
Hạn chế tính thời vụ trong du lịch
14 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 2: Lịch sử hình thành, xu hướng phát triển và tác động kinh tế - xã hội của du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, XU HƢỚNG PHÁT
TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH
1 Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch
2 Một số xu hƣớng phát triển của du lịch thế giới
3 Các tác động về kinh tế xã hội của du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 47
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch
• Trong thời kỳ cổ đại đến thế kỷ thứ IV
• Trong thời kỳ phong kiến (thế kỷ V đến thế kỷ XVII)
• Trong thời kỳ cận đại (từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến
chiến tranh thế giới thứ nhất)
• Trong thời kỳ hiện đại (sau đại chiến thế giới lần thứ nhất
đến nay)
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 48
CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, XU HƢỚNG PHÁT
TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH
1 Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch
2 Một số xu hướng phát triển của du lịch thế giới
3 Các tác động về kinh tế xã hội của du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 49
2.2 Một số xu hƣớng phát triển du lịch trên thế giới
2.2.1 Nhóm xu hướng phát triển cầu du lịch
Du lịch ngày càng khẳng định là một hiện tượng kinh tế xã
hội phổ biến:
Đời sống cải thiện
Phương tiện giao thông phát triển
Ngân sách cho du lịch tăng
Nhu cầu và khả năng đi du lịch tăng
Điều kiện chính trị, xã hội ổn định
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 50
2.2.1 Nhóm xu hƣớng phát triển cầu du lịch
Sự thay đổi về hướng và về phân bố luồng khách du lịch
quốc tế
Tỷ trọng khách đến châu Âu giảm, châu Á tăng
Khu vực Đông Nam Á thu hút lượng khách lớn
Sự thay đổi trong hình thức tổ chức chuyến đi của khách du
lịch
Hình thành các nhóm khách theo độ tuổi
Sự gia tăng các điểm đến du lịch trong một chuyến du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 51
2.2.2 Nhóm xu hƣớng phát triển cung du lịch
Đa dạng hóa sản phẩm du lịch
Phát triển hệ thống bán sản phẩm du lịch
Tăng cường hoạt động truyền thông du lịch
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong du lịch
Đẩy mạnh quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa
Hạn chế tính thời vụ trong du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 52
Xu hƣớng phát triển du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 53
Xu hƣớng phát triển du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 54
CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, XU HƢỚNG PHÁT
TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH
1 Lịch sử hình thành và phát triển của du lịch
2 Một số xu hƣớng phát triển của du lịch thế giới
3 Các tác động về kinh tế xã hội của du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 55
2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 56
2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch
2.3.1 Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch
• Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch nội địa
Tham gia vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân
Phân phối lại thu nhập quốc dân
Tăng năng suất lao động xã hội
Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch chủ động
Tăng thu nhập quốc dân
Tăng thu ngoại tệ
Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu vô hình
Khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Củng cố các mối quan hệ quốc tế
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 57
2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch
2.3.1 Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch
Ý nghĩa kinh tế của phát triển du lịch thụ động
Tăng năng xuất lao động
Ý nghĩa gián tiếp về mặt kinh tế
Các ý nghĩa khác
Tăng ngân sách địa phương
Thúc đẩy các ngành kinh tế khác
Hoàn thiện hệ thống cơ cở hạ tầng tại vùng phát triển du lịch
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 58
2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch
2.3.2 Ý nghĩa xã hội
Giải quyết công ăn việc làm
Giảm quá trình đô thị hóa
Phương tiện quảng cáo hiệu quả cho đất nước
Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ
Bảo tồn các di sản, di tích
Tăng hiểu biết chung của xã hội
Tăng mối quan hệ giữa các cá nhân giữa các vùng và các
quốc gia.
Giáo dục tinh thần yêu nước
Tăng thêm tình đoàn kết cộng đồng
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 59
2.3 Các tác động kinh tế xã hội của du lịch
2.3.3 Tác hại về kinh tế và xã hội
Mất cân bằng cán cân thanh toán do phát triển du lịch quốc
tế thụ động
Tạo ra sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngành du lịch
Mất ổn định và cân đối trong một số ngành và sử dụng lao
động du lịch
Ô nhiễm môi trường, phá hủy tài nguyên
Gây ra tệ nạn xã hội
Tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần của dân tộc
Tăng sức ép do thất nghiệp theo chu kỳ
Nhập khẩu lao động
GV: ThS. Phạm Thị Thu Phương - Khoa D L& KS 60
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_du_lich_chuong_2_lich_su_hinh_thanh_xu_huo.pdf