Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Lý thuyết sản xuất - Lê Thương

ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN &
ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH

Chứng minh mối quan hệ giữa MP và AP bằng cách khảo sát hàm số AP:

Nếu MP – AP > 0

MP > AP : đường MP ở phía trên đường AP

(AP)’ > 0 : đường AP đi lên

Nếu MP – AP < 0

MP < AP : đường MP ở phía dưới đường AP

(AP)’ < 0 : đường AP đi xuống

Nếu MP – AP = 0

MP = AP : đường MP cắt đường AP

AP)’ = 0 : AP max

TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ

- Công nghệ tiến bộ hơn sẽ làm đường TP dịch chuyển lên.

- Có thể tạo ra nhiều đầu ra hơn với một mức sử dụng đầu vào như trước.

- Tuy nhiên, vẫn phải đối diện với qui luật năng suất biên giảm dần.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 6: Lý thuyết sản xuất - Lê Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ VI MÔBài giảng 6Lý thuyết sản xuất2MỤC TIÊUTìm hiểu mối quan hệ phụ thuộc của đầu ra vào các yếu tố đầu vàoPhân tích những qui luật chi phối những mối quan hệ trên trong ngắn hạn và trong dài hạn3CÁC NỘI DUNG CHÍNHHàm sản xuấtSản xuất trong ngắn hạn Quy luật năng suất biên giảm dầnSản xuất trong dài hạnĐường phát triển sản xuấtHiệu suất theo quy mô4QUÁ TRÌNH SẢN XUẤTSản xuất là sự kết hợp các yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất, inputs) để tạo ra sản lượng tức đầu ra (outputs)Các yếu tố đầu vào:Thực tế: vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên Giả định trong mô hình để đơn giản hóa: vốn (Capital = K) và lao động (Labor = L)Thời gian cần để hãng có thể thay đổi đầu vào và công nghệ sản xuất Ngắn hạn (Short-run): Khoảng thời gian không thể thay đổi một hoặc một vài đầu vào Dài hạn (Long-run): Khoảng thời gian đủ để nhà SX có thể thay đổi tất cả các đầu vào 5QUÁ TRÌNH SẢN XUẤTLà đầu vào mà mức sử dụng của nó khó có thể thay đổi theo yêu cầu SX trong một thời gian nào đó (nhà xưởng, máy móc thiết bị) ĐẦU VÀO CỐ ĐỊNHĐẦU VÀO BiẾN ĐỔI Là đầu vào mà mức sử dụng của nó dễ dàng thay đổi theo yêu cầu SX trong một thời gian nào đó (nguyên – nhiên – vật liệu, lao động )6HÀM SẢN XUẤT production function Là một quan hệ phụ thuộc giữa đầu vào được sử dụng với đầu ra được sản xuất Cho biết mức sản lượng (đầu ra) nhiều nhất hãng có thể sản xuất với các kết hợp đầu vào nhất định và kỹ thuật không thay đổiHàm sản xuất với hai đầu vào : Q = f(K,L)7HÀM SẢN XUẤTHàm sản xuất với hai đầu vào (ngắn hạn và dài hạn) dạng Cobb-Douglas:Q =A . Kα.Lβ Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Hoa Kỳ cuối thế kỷ 19 là:Q = K1/4L3/4 8 HÀM SX DẠNG Cobb-Douglas: Q = A . Kα.Lβ logQ = logA + αlogK + βlogL (dạng tuyến tính)A: hằng số biểu thị trình độ công nghệ của ngành (doanh nghiệp)α: tham số biểu thị quan hệ giữa K và Q (K tăng 1% → Q tăng α%)β: tham số biểu thị quan hệ giữa L và Q (L tăng 1% → Q tăng β%) (α + β = 1)9QUÁ TRÌNH SẢN XUẤTCÔNG NGHỆLà một cách kết hợp cụ thể các yếu tố đầu vào để SX ra các yếu tố đầu raTiẾN BỘ CÔNG NGHỆLà một GiẢI PHÁP mới cho phép SX ra một mức sản lượng như trước nhưng sử dụng ít yếu tố đầu vào hơn10HÀM SẢN XUẤTTrong ngắn hạn, khi hãng tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, giữ nguyên yếu tố kia cũng đủ làm đầu ra thay đổiTrong dài hạn, hãng có thể giữ nguyên đầu ra khi giảm một yếu tố bằng cách tăng yếu tố kiaTrong dài hạn, khi hãng tăng đồng loạt các yếu tố (tăng qui mô) sản xuất, đầu ra sẽ tăng nhưng tốc độ tăng của đầu ra có thể khác của đầu vào11SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠNSản xuất với một đầu vào biến đổi (lao động) và một đầu vào cố định (vốn)3 chỉ tiêu quan trọng :Tổng sản lượng (Total Products = TP)Năng suất trung bình (Average Products = AP)Năng suất biên (Marginal Products = MP)12SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠNTPLà toàn bộ sản lượng sản xuất được khi sử dụng một mức các yếu tố đầu vào biến đổi nhất định trong điều kiện cho trướcAPLà sản lượng bình quân do một đơn vị đầu vào biến đổi đóng gópMPLà phần thay đổi trong tổng sản lượng khi tăng thêm hay giảm đi 1 đơn vị đầu vào biến đổi13CÔNG THỨC TÍNHTPTP = AP . Q TPn = MP1+MP2 + MPnTP = ∫MPdQAPAP = TP / QVí dụ: APL = TPL/L hay APL = Q/L MPMPn = TPn – TPn-1 hayMP = ΔTP/ΔQ = dTP/dQ = TP’Ví dụ: MPL = ΔQ/ΔLHay MPL = dQ/dL, nếu Q(L) là hàm liên tục14SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN (với 1 đầu vào biến đổi: lao động)Lao độngVốnTổng sảnlượngNăng suấttrung bìnhNăng suấtbiênLKTP = QAPL = Q/LMPL = ∆Q/∆L0100  110101010210301520310602030410802020510951915610108181371011216481011214091010812-4101010010-815MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ TIÊU KHI SX VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI0123456789103020101357910811280603010ABCDETPAPMPAPLMPLLLMối quan hệ giữa TP và MP:Khi MPL > 0 thì TP biến thiên tăngKhi MPL = 0 thì TP đạt cực đạiKhi MPL AP=> AP tăng lên•Khi MP AP giảm xuống•Khi MP = AP=> AP đạt cực đại16 ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN & ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNHChứng minh mối quan hệ giữa MP và AP bằng cách khảo sát hàm số AP: (AP)’ =( )’ = = = TPL(TP)’ L – L’ TPL2MP . L – AP . LL2MP – AP L17 ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN & ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNHChứng minh mối quan hệ giữa MP và AP bằng cách khảo sát hàm số AP:Nếu MP – AP > 0MP > AP : đường MP ở phía trên đường AP(AP)’ > 0 : đường AP đi lênNếu MP – AP 1 )Hiệu suất giảm dần theo quy mô: Khi chủ DN tăng đều sử dụng các YTSX lên n lần thì sản lượng tăng lên nhỏ hơn n lần ( α + β < 1 )Hiệu suất không đổi theo quy mô: Khi chủ DN tăng đều sử dụng các YTSX lên n lần thì sản lượng tăng lên đúng bằng n lần ( α + β = 1 )29HIỆU SUẤT THEO QUI MÔHiệu suất ... theo qui môTốc độ tăng của đầu ra so với tốc độ tăng của các đầu vàoHao phí đầu vào để sản xuất một đơn vị đầu ratăngnhanh hơngiảmgiảmchậm hơntăngkhông đổibằngkhông đổi30TÓM TẮTHàm sản xuấtMô tả sản lượng tối đa mà hãng có thể sản xuất với mỗi phương án kết hợp các đầu vào nhất địnhThời gian SXTrong ngắn hạn nhà sản xuất không thể thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất nhưng trong dài hạn thì có thểSản xuất trong ngắn hạnCác chỉ tiêu xem xét: tổng sản lượng (TP), năng suất trung bình (AP) và năng suất biên (MP)Mối quan hệ phụ thuộc của đầu ra vào các đầu vào được tóm tắt qua qui luật năng suất biên giảm dần31TÓM TẮTQui luật năng suất biên giảm dầnNăng suất biên của đơn vị đầu vào cuối cùng sẽ giảm dần khi lượng sử dụng đầu vào đó tăng lênSản xuất trong dài hạnĐường đẳng lượng là tập hợp tất cả những kết hợp của các đầu vào cùng sản xuất ra một mức đầu raĐường đẳng lượng dốc xuống vì tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dầnLựa chọn trong dài hạnĐể sản xuất 1 mức đầu ra cho trước, kết hợp đầu vào tối ưu là tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phíTập hợp các kết hợp đầu vào được lựa chọn để sản xuất những mức đầu ra khác nhau là đường mở rộng sản xuất32TÓM TẮTĐường mở rộng sản xuấtLà tập hợp các kết hợp đầu vào được lựa chọn để sản xuất những mức đầu ra khác nhauHiệu suất theo qui môHiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm theo qui môGiai đoạn đầu tăng qui mô hiệu suất thường tăng, giai đoạn cuối tăng qui mô hiệu suất thường giảm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_6_ly_thuyet_san_xuat_le_thuong.ppt
Tài liệu liên quan