PHÂN TÍCH DOANH THU
Doanh thu: R = P.q
Lợi nhuận: π = R(q) – C(q)
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại q*
Quy tắc lợi nhuận tối đa hóa khi doanh thu biên bằng chi phí biên đúng cho tất cả các hãng dù cạnh tranh hay không.
Lợi nhuận πmax ở điểm mà tại đó sự gia tăng sản lượng vẫn giữ nguyên lợi nhuận tức (∆π / ∆q = 0 )
mà ∆π / ∆q = ∆R/∆q - ∆C/∆q = 0
MR – MC = 0
MR(q) = MC(q)
ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN
NGƯỠNG SINH LỜI
Ngưỡng sinh lời là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu có lời
P>NSL => có lời
P bị lỗ
NGƯỠNG ĐÓNG CỬA
Ngưỡng đóng cửa là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu đóng cửa
P>NĐC => hoạt động
P đóng cửa
Khi không thể có lời:
Nếu sản xuất mà π < -FC (hay lỗ > TFC), tốt nhất là đóng cửa ( TR
Nếu sản xuất mà π > -FC (hay lỗ TVC)
33 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8: Quyết định cung của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Lê Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ VI MÔBài giảng 8Quyết định cung của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo2MỤC TIÊU1Tìm hiểu qui tắc hoạt động của các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa thua lỗ trong ngắn hạn2Hiểu nguồn gốc đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp và của ngành cạnh tranh3Giải thích quá trình điều tiết của thị trường cạnh tranh để thị trường đạt cân bằng trong dài hạn3NỘI DUNGĐặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảoCác chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệpHành vi của doanh nghiệp trong ngắn hạnĐường cung doanh nghiệp và đường cung ngành trong ngắn hạnHành vi của doanh nghiệp trong dài hạnCân bằng của ngành trong dài hạnHiệu quả của thị trường cạnh tranh4CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNGCác tiêu thứcCạnh tranh hoàn hảoCạnh tranh độc quyềnĐộc quyền nhómĐộc quyền hoàn toànSố lượng người muaRất nhiềuRất nhiềuRất nhiềuRất nhiềuSố lượng người bánRất nhiềuRất nhiềuMột nhómDuy nhất một hãngMức độ giống nhau của sản phẩmHoàn toàn đồng nhấtGiống, có khác biệt*Khác, thay thế được*GiốngDuy nhất, không có sản phẩm thay thếGia nhập/ Rời bỏ ngànhTự doTự doCó rào cảnCó rào cảnTương tác chiến lượcKhôngKhôngCóKhông5THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢOĐặc điểm1. Rất nhiều người mua, người bán2. Hàng hóa đồng nhất3. Tự do gia nhập/ rời bỏ ngành4. Thông tin hoàn hảo6THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢOMỗi người mua, người bán không thể chi phối giá trên thị trườngNgười mua, người bán trên thị trường này đều là người chấp nhận giá (Price taker)Trong các cấu trúc thị trường khác (cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm, độc quyền hoàn toàn), người bán là người định giá (Price maker)7DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆPTRTotal RevenueLà toàn bộ tiền thu được do bán ra một mức sản lượng nhất địnhTR = P*qARAverage RevenueLà tiền bán hàng thu được trên một đơn vị sản lượng bán raAR = TR/q= P*q/q = PMRMarginal RevenueLà phần thay đổi của tổng doanh thu khi bán ra thêm một đơn vị sản lượngMR = ΔTR/ΔqMR = d(TR)/dq = d(P.q)/dq = P8PHÂN TÍCH DOANH THUABC(q)R(q)Sản lượngChi phí, doanh thu, lợi nhuận0qaq*π(q)Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn của ngànhqb9PHÂN TÍCH DOANH THUDoanh thu: R = P.q Lợi nhuận: π = R(q) – C(q)Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại q*Quy tắc lợi nhuận tối đa hóa khi doanh thu biên bằng chi phí biên đúng cho tất cả các hãng dù cạnh tranh hay không.Lợi nhuận πmax ở điểm mà tại đó sự gia tăng sản lượng vẫn giữ nguyên lợi nhuận tức (∆π / ∆q = 0 ) mà ∆π / ∆q = ∆R/∆q - ∆C/∆q = 0 MR – MC = 0 MR(q) = MC(q)10DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANHĐường tổng doanh thuTRqTR1TR2TR3*Giá bán của doanh nghiệp là giá cân bằng của thị trường* Độ dốc của đường tổng doanh thu chính là giá bán nên: Giá bán càng cao độ dốc của đường tổng doanh thu càng lớn11CẦU &DOANH THU BIÊN CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANHĐường doanh thu trung bình và đường doanh thu biênAR3, MR3, d3AR2, MR2, d2AR1, MR1, d1qTrong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MR = AR = P * Giá bán càng cao đường doanh thu trung bình, doanh thu biên càng dịch chuyển lên trên*Đường MR, AR là đường cầu trước doanh nghiệpP1P2P3ARMR12ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNTR3TR2TR1qTR,TC,VCMục tiêu trong ngắn hạn của doanh nghiệp*Nếu có thể có lợi nhuận: TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN*Nếu không thể có lợi nhuận: TỐI THIỂU HÓATHUA LỖ13ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNq*TR,TCqSản lượng lựa chọn để đạt mục tiêu là sản lượng tối ưu (q*), tại đó lợi nhuận nhiều nhất (hoặc thua lỗ ít nhất trong trường hợp không thể có lời)14ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNNGƯỠNG SINH LỜINGƯỠNG ĐÓNG CỬANgưỡng sinh lời là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu có lờiP>NSL => có lờiP bị lỗNgưỡng đóng cửa là mức giá tại đó doanh nghiệp bắt đầu đóng cửaP>NĐC => hoạt độngP đóng cửaKhi không thể có lời:Nếu sản xuất mà π TFC), tốt nhất là đóng cửa ( TR -FC (hay lỗ TVC)15ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNP1P2P3AR1, MR1,d1AR2, MR2,d2AR3, MR3,d3qAR,MRAC,AVC*Mức giá nào có lời?*Mức giá nào thua lỗ?*Mức giá nào sản xuất?*Mức giá nào đóng cửa?1.Ngưỡng sinh lời là mức giá nào?2.Ngưỡng đóng cửa là mức giá nào?16ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNNếu có thể có lợi nhuận: TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬNNếu không thể có lợi nhuận: TỐI THIỂU HÓA THUA LỖ Bằng cách nào?Tiếp tục sản xuấtĐóng cửaKhi nào?P>ATCminKhi nào?PTVC (lỗ AVCminKhi nào?TRTFC) hay P Nên tăng sản lượngNếu MC>MR => Nên giảm sản lượngNếu MC=MR => Nên giữ nguyên sản lượngĐiều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR19ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠNP1P2P3AR1, MR1,d1AR2, MR2,d2AR3, MR3,d3AR4, MR4,d4P4q2q3q4*Đường cung doanh nghiệp chỉ ra mối liên hệ giữa giá và lượng hàng doanh nghiệp sẵn lòng cung ứng ra thị trường (sản lượng tối ưu)*Đường cung trong ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh chính là nhánh chi phí biên trên AVCmin*Lượng hàng tối ưu của doanh nghiệp của từng mức giá?*Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp được suy ra từ đường chi phí nào? Nhánh nào?20ĐƯỜNG CUNG TRONG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH CẠNH TRANHSS2S1PQ2 4 6 7 11107*Lượng cung của ngành/thị trường là tổng lượng cung của các doanh nghiệp trong ngành*Cộng các đường cung trong ngắn hạn của các doanh nghiệp trong ngành theo phương ngang sẽ được đường cung trong ngắn hạn của ngành cạnh tranh21ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNPq*Lợi nhuậnAR,MR,dTrong dài hạn, doanh nghiệp KHÔNG theo đuổi mục tiêu tối thiểu hóa thua lỗChi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp là chi phí kinh tế và lợi nhuận kinh tếNên nhớ: Lợi nhuận kinh tế bằng không là tình hình kinh doanh đã đủ tốt22ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNPqP1P1P2P2S1S2DPQTHỊ TRƯỜNGDOANH NGHIỆP23ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNLỢI NHUẬN KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH > OCÁC DOANH NGHIỆP MỚI GIA NHẬP NGÀNHCUNG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH TĂNGGIÁ CÂN BẰNG GIẢM24ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNPqP1P1P2P2S1S2DPQDOANH NGHIỆPTHỊ TRƯỜNG25ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠNLỢI NHUẬN KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH P tăngDẫn đến gia nhập ngànhCầu giảm=> P giảmDẫn đến rời bỏ ngành29CÂN BẰNG CỦA NGÀNH TRONG DÀI HẠNNGÀNH CÓ CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI THEO QUI MÔPqP1P1P2P2SS1SS2D1PQTHỊ TRƯỜNGDOANH NGHIỆPD2LS30ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNHĐường cung dài hạn là tập hợp các điểm thị trường cân bằng (QS = QD) đồng thời ngành cũng cân bằng (không có gia nhập cũng không có rời bỏ ngành) Đường cung dài hạn ≠ đường cung ngắn hạn Hình dạng đường cung dài hạn của ngành thay đổi theo từng ngànhNgành có chi phí không đổi theo qui mô =>nằm ngangNgành có chi phí tăng theo qui mô =>dốc lênNgành có chi phí giảm theo qui mô =>dốc xuống31TÓM TẮTDoanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảoLà người chấp nhận giáCó đường cầu trước doanh nghiệp nằm ngang (Cầu hoàn toàn co giãn)Mục tiêu của DNCTHHNgắn hạn:Nếu có thể có lời => Tối đa hóa lợi nhuậnNếu không thể có lời => Tối thiểu hóa thua lỗDài hạn: Tối đa hóa lợi nhuận2 mức giá đặc biệtNgưỡng sinh lời là mức giá tại đó DN bắt đầu có lời. NSL = ATCminNgưỡng đóng cửa là mức giá tại đó DN bắt đầu đóng cửa. NĐC = AVCmin32TÓM TẮTSản lượng đạt mục tiêuLà sản lượng thỏa điều kiện π maxSo sánh các chỉ tiêu biên, điều kiện đạt mục tiêu là MC = MRĐường cung doanh nghiệp ngắn hạnCho biết sản lượng doanh nghiệp sẵn lòng cung ứng ra thị trường với các mức giá khác nhauLà nhánh MC nằm trên AVCminĐường cung ngành ngắn hạn Là tổng theo phương ngang của các đường cung doanh nghiệp ngắn hạn 33TÓM TẮTCơ chế tự điều tiết của TTCTHHP > ATCmin => Lợi nhuận kinh tế > O => quá trình gia nhập xảy ra => cung ngắn hạn của ngành tăng => giá giảmP Lợi nhuận kinh tế quá trình rời bỏ ngành xảy ra => cung ngắn hạn của ngành giảm => giá tăngCân bằng dài hạn của ngànhLà trạng thái khi không có thay đổi về số lượng doanh nghiệp trong ngànhXảy ra khi P = ATCminNguồn lực được phân bổ hiệu quảĐường cung dài hạn của ngànhLà tập hợp các điểm thị trường cân bằng đồng thời ngành cũng cân bằng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_8_quyet_dinh_cung_cua_doanh_nghi.ppt