NHỮNG NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ
19 Trần Mạnh Kiên 2/14/2011
1.Doanh thu
Nếu nền kinh tế hoạt động trôi chảy, doanh thu bán
hàng cao, các doanh nghiệp sẽ tăng đầu tư.
2.Chi phí đầu tư
Chi phí đầu tư được xác định bởi lãi suất và thuế. Lãi
suất càng cao thì chi phí trả cho vốn vay đầu tư càng
lớn, làm cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp có xu
hướng giảm đầu tư và ngược lại. Thuế cũng tác động
tới chi phí sản xuất
3.Kỳ vọng
Nếu các doanh nghiệp tin rằng trong tương lai nền kinh
tế sẽ hoạt động tốt hơn, thì họ sẽ tích cực gia tăng đầu
tư và ngược lại
HÀM ĐẦU TƯ DỰ KIẾN
20 Trần Mạnh Kiên 2/14/2011
Đầu tư phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nhưng theo quan
điểm của Keynes và để cho
đơn giản, chúng ta giả định
rằng đầu tư dự kiến là cố
định. Nó sẽ không thay đổi
khi thu nhập thay đổi.
Khi một biến, như đầu tư dự
kiến không phụ thuộc vào
tình trạng của nền kinh tế thì
nó được gọi là biến tự định
(Autonomous variable).
TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN (AE)
21 Trần Mạnh Kiên 2/14/2011
Tổng chi tiêu dự
kiến (Planned
aggregate
expenditure) là tổng
số tiền mà nền kinh
tế dự kiến sẽ chi
tiêu trong một giai
đoạn nhất định. Nó
bằng với tiêu dùng
cộng với đầu tư.
AE ≡ C + I
I = 25
191 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Trần Mạnh Kiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g để lí giải các biến động ngắn
hạn của hoạt động kinh tế xung quanh xu
hướng dài hạn của chúng.
2/14/20115
MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG
KINH TẾ
Mô hình cơ bản về đường tổng cầu và
tổng cung
Đường tổng cầu (Aggregate-demand curve)
cho thấy số lượng hàng hóa và dịch vụ mà
các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ
muốn mua ở mỗi mức giá.
Đường tổng cung (Aggregate-supply curve)
cho thấy số lượng hàng hóa và dịch vụ mà
doanh nghiệp chọn để sản xuất và bán ở
mỗi mức giá.
2/14/20116
2/14/2011
3
Đường tổng cung và đường tổng cầu
Tống sản lượng
Mức
giá
0
Đường
tổng cung, AS
Đường
tổng cầu, AD
Sản lượng
cân bằng
Mức giá
cân bằng
2/14/20117
ĐƯỜNG TỔNG CẦU
4 thành phần của GDP (Y) đóng góp vào tổng
cầu hàng hóa và dịch vụ:
Y = C + I + G + NX
2/14/20118
Đường tổng cầu
Tổng sản lượng
Mức
giá
0
Đường tổng cầu
P
Y Y2
P2
1. Một sự
giảm xuống
trong mức giá . . .
2. . . . làm tăng lượng cầu
về hàng hóa và dịch vụ
2/14/20119
2/14/2011
4
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC
XUỐNG
Mức giá và Tiêu dùng: Hiệu ứng tài sản
(Wealth Effect)
Mức giá và Đầu tư: Hiệu ứng lãi suất
(Interest Rate Effect)
Mức giá và Xuất khẩu ròng (The
Exchange-Rate Effect)
2/14/201110
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC
XUỐNG
Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng tài sản
Một sự giảm xuống trong mức giá làm
người tiêu dùng cảm thấy giàu có hơn, điều
đó đến lượt nó lại kích thích họ chi tiêu
nhiều hơn.
Sự tăng lên trong chi tiêu của người tiêu
dùng có nghĩa là lượng cầu về hàng hóa và
dịch vụ tăng lên.
2/14/201111
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC
XUỐNG
Mức giá và Đầu tư: Hiệu ứng lãi suất
Mức giá thấp hơn làm giảm lãi suất, điều
này sẽ kích thích chi tiêu đầu tư nhiều hơn.
Sự tăng lên trong chi tiêu đầu tư có nghĩa là
lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ sẽ lớn
hơn.
2/14/201112
2/14/2011
5
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỐC
XUỐNG
Mức giá và Xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỉ
giá hối đoái
Khi mức giá ở Việt Nam giảm xuống sẽ làm
lãi suất giảm, tỉ giá hối đoái thực sẽ giảm đi
và kích thích xuất khẩu.
Xuất khẩu ròng tăng lên cũng làm tăng
lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ.
2/14/201113
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU CÓ THỂ
DỊCH CHUYỂN
Sự dốc xuống của đường tổng cầu cho thấy
sự sụt giảm trong mức giá sẽ làm tăng tổng
lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ.
Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác có thể tác động
tới lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ ở bất
cứ mức giá nào.
Khi một trong những yếu tố này thay đổi,
đường tổng cầu sẽ dịch chuyển.
2/14/201114
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU CÓ THỂ
DỊCH CHUYỂN
Sự dịch chuyển đường tổng cầu là do:
Tiêu dùng
Đầu tư
Chi tiêu chính phủ
Xuất khẩu ròng
2/14/201115
2/14/2011
6
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Tổng sản lượng
Mức
giá
0
AD1
P1
Y1
AD2
Y2 2/14/201116
NHỮNG BIẾN SỐ LÀM DỊCH CHUYỂN
ĐƯỜNG AD
Biến số Phần của tổng cầu
bị ảnh hưởng
Tác động tới
tổng cầu khi
biến số tăng
Tác động tới
tổng cầu khi
biến số giảm
Thuế Tiêu dùng (C) Giảm Y nên AD dịch sang trái
Tăng Y nên AD
dịch sang phảiĐầu tư (I)
Lãi suất Tiêu dùng (C) Giảm Y nên AD dịch sang trái
Tăng Y nên AD
dịch sang phảiĐầu tư (I)
Kỳ vọng Tiêu dùng (C) Tăng Y nên AD dịch sang phải
Giảm Y nên AD
dịch sang tráiĐầu tư (I)
Sức mạnh
đồng nội tệ
Xuất, nhập khẩu
(NX)
Giảm Y nên AD
dịch sang trái
Tăng Y nên AD
dịch sang phải
Chi tiêu chính
phủ
Chi tiêu chính phủ
(G)
Tăng Y nên AD
dịch sang phải
Giảm Y nên AD
dịch sang trái
2/14/201117
ĐƯỜNG TỔNG CUNG
Trong dài hạn, đường tổng cung là
thẳng đứng.
Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc
lên.
2/14/201118
2/14/2011
7
ĐƯỜNG TỔNG CUNG
Đường tổng cung dài hạn (The Long-Run
Aggregate-Supply Curve)
Trong dài hạn, sản xuất hàng hóa và dịch vụ
của nền kinh tế phụ thuộc vào mức cung của
lao động, vốn, tài nguyên và trình độ sản xuất
công nghệ được sử dụng để sản xuất hàng hóa
và dịch vụ.
Mức giá không tác động tới những biến này
trong dài hạn.
2/14/201119
Đường tổng cung dài hạn (LAS)
Tổng sản lượng Mưc sản lượng
tự nhiên
Mức
giá
0
Đường
tổng cung
dài hạn
P2
1. Một sự
thay đổi trong
mức giá . . .
2. . . không tác động
tới sản lượng hàng hóa
và dịch vụ được sản xuất
trong dài hạn.
P
2/14/201120
ĐƯỜNG TỔNG CUNG
Đường tổng cung dài hạn
Đường tổng cung thẳng đứng ở mức sản
lượng tự nhiên (natural output).
Mức sản lượng này cũng được gọi là sản
lượng tiềm năng (potential output) hoặc sản
lượng ở mức toàn dụng (full-employment
output).
2/14/201121
2/14/2011
8
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG CÓ THỂ
DỊCH CHUYỂN
Bất kỳ sự thay đổi nào trong nền kinh tế làm
thay đổi mức sản lượng tự nhiên cũng làm
dịch chuyển đường tổng cung dài hạn.
Sự dịch chuyển được phân loại dựa theo các
yếu tố khác nhau tác động vào sản lượng
trong mô hình cổ điển.
2/14/201122
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG CÓ THỂ
DỊCH CHUYỂN
Đường tổng cung dịch chuyển vì các
yếu tố:
Lao động
Vốn
Tài nguyên thiên nhiên
Công nghệ sản xuất
2/14/201123
Sự dịch chuyển của đường tổng cung dài hạn
Tổng sản lượng
Mức
giá
0
2/14/201124
LRAS2008
210 tỉ
LRAS2006
100 tỉ
LRAS2007
150 tỉ
2/14/2011
9
Tăng trưởng dài hạn và lạm phát
Tổng sản lượng Y1980
AD1980
AD1990
Tổng cầu AD2000
Mức
giá
0
Đường
tổng cung
dài hạn,
LRAS1980
Y1990
LRAS1990
Y2000
LRAS2000
P1980
1. Trong dài hạn
tiến bộ công nghệ
làm dịch chuyển
đường tổng cung
dài hạn . . .
4. . . . và làm
tăng lạm phát
3. . . . làm tăng
sản lượng ... .
P1990
P2000
2. . . . và tăng cung tiền
làm dịch chuyển
đường tổng cầu.. . .
2/14/201125
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC
LÊN TRONG NGẮN HẠN
Các biến động ngắn hạn trong sản lượng và
mức giá có thể được coi như sự lệch đi khỏi
xu thế dài hạn.
Trong ngắn hạn, một sự tăng lên trong mức
giá chung có xu hướng làm tăng lượng cung
về hàng hóa và dịch vụ.
Một sự giảm xuống trong mức giá có xu
hướng làm giảm lượng cung về hàng hóa và
dịch vụ.
2/14/201126
Đường tổng cung ngắn hạn
Tổng sản lượng
Mức
giá
0
Đường
tổng cung
ngắn hạn
1. Một sự tăng
lên trong
mức giá . . .
2. . . . làm tăng lượng cung
về hàng hóa và dịch vụ
trong ngắn hạn.
Y2
P2
Y1
P1
2/14/201127
2/14/2011
10
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC
LÊN TRONG NGẮN HẠN
Lí thuyết nhận thức sai lầm (The
Misperceptions Theory)
Lí thuyết tiền lương cứng nhắc (The Sticky-
Wage Theory)
Lí thuyết giá cả cứng nhắc (The Sticky-Price
Theory)
2/14/201128
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC
LÊN TRONG NGẮN HẠN
Lí thuyết nhận thức sai lầm
Sự thay đổi trong mức giá chung tạm thời làm
người cung cấp nhận định sai về điều gì đang
diễn tra trên các thị trường cá biệt, nơi họ bán
sản phẩm của mình.
Sự sụt giảm trong mức giá sẽ gây ra nhận định
sai lầm về mức giá tương đối.
Nhận định sai lầm này sẽ dẫn nhà cung cấp tới
việc giảm lượng cung hàng hóa và dịch vụ.
2/14/201129
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỐC
LÊN TRONG NGẮN HẠN
Lí thuyết tiền lương cứng nhắc
Tiền lương danh nghĩa chậm điều chỉnh hoặc
“cứng nhắc” (sticky) trong ngắn hạn:
Tiền lương không điều chỉnh ngay lập tức với sự
sụt giảm trong mức giá.
Mức giá giảm làm cho việc sản xuất và thuê nhân
công ít lợi nhuận hơn.
Điều này dẫn tới việc doanh nghiệp giảm lượng
cung về hàng hóa và dịch vụ.
2/14/201130
2/14/2011
11
LÍ THUYẾT GIÁ CẢ CỨNG NHẮC
Giá cả một số loại hàng hóa và dịch vụ điều
chỉnh chậm chạp theo các điều kiện kinh tế
trên thị trường:
Một sự sụt giảm bất ngờ trong mức giá hàng
hóa sẽ làm một số doanh nghiệp có giá bán
cao hơn mức mong muốn.
Điều này làm giảm doanh thu và dẫn tới
doanh nghiệp giảm lượng cung cấp hàng hóa
và dịch vụ họ sản xuất. vi du\taxi khó giảm cước.mht vi du\Chưa giảm giá sản
phẩm.mht
2/14/201131
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN
HẠN DỊCH CHUYỂN
Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Lao động.
Vốn.
Tài nguyên thiên nhiên.
Công nghệ.
Mức giá kỳ vọng.
2/14/201132
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG DỊCH
CHUYỂN
Một sự gia tăng trong mức giá dự kiến sẽ làm
giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ, dẫn
tới làm dịch đường tổng cung ngắn hạn sang
trái.
Một sự sụt giảm trong mức giá dự kiến làm
tăng lượng cung về hàng hóa và dịch vụ, dẫn
tới làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn
hạn sang phải.
2/14/201133
2/14/2011
12
NHỮNG YẾU TỐ LÀM ĐƯỜNG TỔNG
CUNG DỊCH CHUYỂN
Biến số Tác động tới tổng cung
khi biến số gia tăng
Tác động tới tổng cung
khi biến số giảm
Giá đầu vào Làm giảm tổng cung nên đường AS dịch sang trái
Làm tăng tổng cung nên
đường AS dịch sang phải
Năng suất Làm tăng tổng cung nên đường AS dịch sang phải
Làm giảm tổng cung nên
đường AS dịch sang trái
Qui định của
chính phủ
Làm giảm tổng cung nên
đường AS dịch sang trái
Làm tăng tổng cung nên
đường AS dịch sang phải
2/14/201134
Cân bằng dài hạn
Mức sản lượng
tự nhiên
Sản lượng
Mức
giá
0
Đường
tổng cung
ngắn hạn
Đường
tổng cung
dài hạn
Đường
tổng cầu
A
Mức giá
cân bằng
2/14/201135
2 NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG
KINH TẾ
Sự dịch chuyển của tổng cầu
Trong ngắn hạn, tổng cầu dịch chuyển gây
ra sự biến động trong tổng sản lượng hàng
hóa và dịch vụ của nền kinh tế.
Trong dài hạn, sự dịch chuyển của tổng cầu
chỉ tác động tới mức giá chung mà không
tác động tới sản lượng.
2/14/201136
2/14/2011
13
Sự sụt giảm của tổng cầu vi du\Bóng ma giảm phát.mht vi du\Giảm phát ở Nhật.mht vi du\Giảm
phát ở Mỹ.mht vi du\Keynes và suy thoái.mht
Sản lượng
Mức
giá
0
AS1
Đường
tổng cung
dài hạn
AD1
AP
Y
AD2
AS2
1. Một sự sụt giảm
trong tổng cầu . . .
2. . . . làm sụt giảm sản lượng trong ngắn hạn . . .
3. . . nhưng theo
thời gian, đường
tổng cung ngắn hạn
dịch chuyển . . .
4. . . . và sản lượng
trở về mức tự nhiên,
mức giá giảm
CP3
BP2
Y2
2/14/201137
Sự tăng lên của tổng cầu vi du\Mỹ và 2 nỗi lo.mht
Sản lượng
Mức
giá
0
AS2
Đường
tổng cung
dài hạn
AD2
P3
A
Y
AD1
AS1
1. Một sự tăng lên
trong tổng cầu . . .
2. . . . làm tăng sản lượng trong ngắn hạn . . .
3. . . nhưng theo
thời gian, đường
tổng cung ngắn hạn
dịch chuyển . . .
4. . . . sản lượng trở về mức
tự nhiên và mức giá tăng
C
P1
BP2
Y2
2/14/201138
2 NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỘNG
KINH TẾ
Một sự dịch chuyển bất lợi của tổng
cung
Khi có sự sụt giảm của một trong những
yếu tố quyết định tổng cung sẽ làm
đường tổng cung dịch sang trái:
Sản lượng giảm xuống dưới mức tự
nhiên.
Thất nghiệp tăng.
Mức giá tăng.
2/14/201139
2/14/2011
14
Sự dịch chuyển bất lợi của tổng cung
Sản lượng
Mức giá
0
Đường tổng cầu
3. . . và mức
giá tăng lên
2. . . . làm sản lượng giảm . . .
1. Sự dịch chuyển bất lợi của
đường tổng cung ngắn hạn . . .
Đường tổng cung
ngắn hạn, AS1
Đường
tổng cung
dài hạn
Y
A
P
AS2
B
Y2
P2
2/14/201140
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ DỊCH CHUYỂN
TỔNG CUNG
Lạm phát kèm suy thoái (Stagflation)
Một sự biến động bất lợi của tổng cung gây
ra tình trạng lạm phát kèm suy thoái
(stagflation) - một thời kỳ có lạm phát đi
kèm suy thoái.
Sản lượng giảm và mức giá tăng.
Các nhà làm chính sách có thể tác động vào
tổng cầu nhưng sẽ không thể giải quyết cả 2
vấn đề bất lợi này cùng một lúc.
2/14/201141
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ DỊCH CHUYỂN
TỔNG CUNG
Đáp trả chính sách đối với suy thoái
Các nhà làm chính sách có thể phản ứng
với suy thoái theo một trong những cách
sau:
Không làm gì cả, đợi cho giá và lương điều
chỉnh.
Làm tăng tổng cầu bằng cách sử dụng các
chính sách tài khóa và tiền tệ.
2/14/201142
2/14/2011
15
Phản ứng lại sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung vi du\lam phat
dinh don.mht vi du\Tổng cung-Đức Thúy.mht vi du\Tổng cung-Kiến Thành.mht vi du\Tổng cung-Hồng Giang.mht
Sản lượngSản lượng tự nhiên
Mức
giá
0
Đường tổng cung
ngắn hạn, AS1
Đường
tổng cung
dài hạn
Đường tổng cầu, AD1
P2
A
P
AS2
3. . . .làm
tăng mức
giá lên
hơn nữa. 4. . . nhưng sản lượng
được giữ ở mức tự nhiên
2. . . .các nhà
làm chính sách có thể
phản ứng bằng cách
mở rộng tổng cầu.
1. Khi tổng cung ngắn hạn
sụt giảm . . .
AD2
CP3
2/14/201143
CHÍNH SÁCH TRỌNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH
TRỌNG CUNG
Chính sách trọng cầu: Cho rằng kích thích kinh tế hiệu
quả nhất là từ phía tổng cầu (làm đường AD dịch sang
phải). Chủ yếu sử dụng chính sách tài khóa và tiền tệ.
Chính sách trọng cung: Cho rằng nên kích thích từ phía
cung sẽ hiệu quả hơn (làm đường AS dịch sang phải).
Thường sử dụng các biện pháp:
- Khuyến khích về thuế đối với tiết kiệm, đầu tư và việc làm
- Đầu tư vào vốn nhân lực
- Giảm bớt điều tiết của nhà nước
- Phát triển cơ sở hạ tầng
2/14/201144
CHÍNH SÁCH TRỌNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TRỌNG CUNG
2/14/201145
Cắt giảm thuế nhằm tăng thu nhập
khả dụng của người dân
Cắt giảm thuế nhằm khuyến khích
việc làm và đầu tư
Đón bắt nhu cầu mới,
các công ty tăng sản lượng
Người dân sẽ sử dụng thu nhập
tăng thêm để mua nhiều hàng hóa
và dịch vụ hơn – Tổng cầu tăng
Các công ty đầu tư nhiều hơn,
tiến hành công việc kinh doanh mới. Việc
làm mới được tạo ra, lao động làm việc
hăng hái hơn-Tổng cung tăng
Đầu tư mới và lao động làm việc
hăng hái hơn làm tăng sản lượng
Việc làm tăng, nhà máy mới
mọc lên, nền kinh tế mở rộng
Chính sách trọng cung Chính sách trọng cầu
2/14/2011
16
TÓM TẮT
Mọi xã hội đều phải trải qua sự biến động trong
ngắn hạn xoay quanh khuynh hướng dài hạn.
Những sự biến động này là bất thường và hầu
như không thể đoán trước được.
Khi suy thoái xảy ra, GDP thực và các biến số
khác như thu nhập, chi tiêu và sản xuất giảm,
thất nghiệp tăng.
2/14/201146
TÓM TẮT
Các nhà kinh tế sử dụng mô hình tổng cung
và tổng cầu để phân tích các biến động kinh
tế trong ngắn hạn.
Theo mô hình tổng cung và tổng cầu, tổng
sản lượng mà mức giá điều chỉnh để cân
bằng tổng cung và tổng cầu.
2/14/201147
TÓM TẮT
Đường tổng cầu dốc xuống vì 3 lí do: hiệu
ứng tài sản, hiệu ứng lãi suất và hiệu ứng tỉ
giá hối đoái.
Bất kỳ sự thay đổi nào làm thay đổi tiêu dùng,
đầu tư, chi tiêu chính phủ hoặc xuất khẩu
ròng ở mỗi mức giá sẽ làm dịch chuyển
đường tổng cầu.
2/14/201148
2/14/2011
17
TÓM TẮT
Trong dài hạn, đường tổng cung thẳng đứng.
Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên.
Có 3 lí thuyết giải thích sự dốc lên của đường
tổng cung: Lí thuyết nhận thức sai lầm, Lí
thuyết tiền lương cứng nhắc và Lí thuyết giá
cả cứng nhắc.
2/14/201149
TÓM TẮT
Những biến cố làm thay đổi khả năng sản
xuất của nền kinh tế sẽ làm dịch chuyển
đường tổng cung ngắn hạn.
Cũng vậy, vị trí của đường tổng cung ngắn
hạn phụ thuộc vào mức giá kỳ vọng.
Một nguyên nhân có thể nữa làm biến động
kinh tế là dịch chuyển của đường tổng cầu.
2/14/201150
TÓM TẮT
Nguyên nhân thứ hai gây ra biến động kinh tế là
sự dịch chuyển của đường tổng cung.
Đình trệ kèm lạm phát là giai đoạn sản lượng
giảm xuống và giá tăng lên.
2/14/201151
2/14/2011
1
CHƯƠNG 5
TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2/14/2011 1Trần Mạnh Kiên
LỊCH SỬ CỦA TIỀN TỆ
Tiền ra đời do nhu cầu cần một “vật trung gian”
cho việc trao đổi hàng hóa.
Tiêu chuẩn của tiền:
- Phải có giá trị thực tế
- Dễ sử dụng trong tự nhiên
- Dễ vận chuyển, không quá cồng kềnh
- Có thể chia nhỏ được để phục vụ cho những giao dịch
nhỏ
- Tồn tại lâu dài, khó hư hại
2/14/2011 Trần Mạnh Kiên 2
ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Tiền (Money) là tất cả những tài sản ở trong nền
kinh tế mà mọi người thường sử dụng để mua
hàng hóa và dịch vụ của người khác. Vi du\Nga thời hàng đổi
hàng.mht Vi du\Trả lương bằng bóng điện.mht
Tiền có 3 chức năng trong nền kinh tế:
Phương tiện trao đổi (Medium of exchange)
Đơn vị hạch toán (Unit of account)
Phương tiện cất giữ giá trị (Store of value)
2/14/2011 3Trần Mạnh Kiên
2/14/2011
2
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Phương tiện trao đổi
Một phương tiện trao đổi là thứ mà người mua phải trao
cho người bán khi họ muốn mua hàng hóa hoặc dịch vụ.
Một phương tiện trao đổi là bất cứ thứ gì được chấp nhận
rộng rãi để thanh toán.
Đơn vị hạch toán
Một đơn vị hạch toán là thước đo mà mọi người dùng để
ghi giá và các khoản nợ.
Phương tiện cất giữ giá trị
Một phương tiện cất giữ giá trị là thứ mà người mua dùng
để chuyển sức mua từ hiện tại tới tương lai.
2/14/2011 4Trần Mạnh Kiên
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
Tính thanh khoản (Liquidity)
Tính thanh khoản là mức độ dễ dàng mà một
tài sản có thể chuyển thành phương tiện trao
đổi của nền kinh tế.
2/14/2011 5Trần Mạnh Kiên
CÁC LOẠI TIỀN
Tiền hàng hóa (Commodity money) là loại tiền
dưới hình thức hàng hóa đã có sẵn giá trị nội tại.
(VD: Vàng, bạc, Thuốc lá...)
Tiền qui ước: không có giá trị nội tại (như tiền
xu, tiền giấy)
Tín tệ (Token money): tiền tệ được bảo đảm
bằng kim loại quí
Tiền pháp định (Fiat money) là loại tiền được sử
dụng do qui định của chính phủ.
2/14/2011 6Trần Mạnh Kiên
2/14/2011
3
TIỀN TRONG NỀN KINH TẾ
Tiền mặt (Currency) là tiền giấy và tiền xu nằm
trong tay công chúng.
Tài khoản thanh toán (Demand deposits) là tài
khoản nằm trong ngân hàng mà người tiết kiệm có
thể sử dụng thông qua việc viết séc (tiền gửi không
kỳ hạn).
2/14/2011 7Trần Mạnh Kiên
8
KHỐI LƯỢNG TIỀN TỆ - PHÂN LOẠI
Trong kinh tế vĩ mô người ta định nghĩa các khối
tiền tệ (mức cung tiền) theo các cách sau:
- Mức cung tiền theo nghĩa hẹp (M1)
M1 = Tiền mặt ngoài
ngân hàng
+ Tiền gửi không kỳ hạn
dùng séc
- Mức cung tiền theo nghĩa rộng (M2, M3, M4):
M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
M3 = M2 + Tiền gửi khác
M4 = M3 + Trái phiếu, cổ phiếu
Cung tiền ở Mỹ 2006 Vi du\Bí mật ngân hàng.mht
Trần Mạnh Kiên
$6799
M1 + các khoản tiết kiệm ngắn ngày,
tiết kiệm dài,
quĩ hỗ tương trên thị trường tiền tệ,
các loại tài khoản tiết kiệm trên thị
trường tiền tệ
M2
$1391
C + tiền tiết kiệm,
séc du lịch,
các loại tài khoản có thể viết séc khác
M1
$739Tiền mặtC
Số lượng
($ billions)Bao gồmKý hiệu
2/14/2011 9
2/14/2011
4
NGÂN HÀNG VÀ TỶ LỆ DỰ TRỮ
Dự trữ (Reserves) là khoản tiền tiết kiệm ngân
hàng nhận được nhưng không được mang cho
vay.
Trong hệ thống ngân hàng dự trữ một phần
(Fractional-reserve banking) các ngân hàng giữ
một phần tiền gửi như là dự trữ và cho vay phần
còn lại.
Tỉ lệ dự trữ (Reserve Ratio)
Tỉ lệ dự trữ là tỉ trọng tiền gửi mà ngân hàng giữ lại
như là dự trữ. Vi du\Vì sao người Do Thái giỏi làm kinh tế.mht Vi du\Tài chính Hồi giáo.mht
2/14/2011 10Trần Mạnh Kiên
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG Vi du\lao động-tài chính.mht
Khi một ngân hàng cho vay từ khoản dự trữ của
nó, lượng cung tiền sẽ tăng lên.
Lượng cung tiền bị tác động bởi lượng tiền gửi
trong ngân hàng và lượng cho vay của ngân
hàng.
Tiền gửi đi vào ngân hàng được ghi lại cả bên Tài sản
có (Assets) và bên Tài sản nợ (Liabilities).
Tỉ trọng của tổng tiền gửi mà ngân hàng phải giữ lại
như dự trữ được gọi là tỉ lệ dự trữ.
Các khoản vay (Loans) trở thành tài sản của ngân
hàng.
2/14/2011 11Trần Mạnh Kiên
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG
Tài khoản chữ T
(T-Account )
của ngân hàng:
Nhận tiền gửi,
Giữ một phần
như dự trữ,
Và cho vay
phần còn lại.
Giả sử tỉ lệ
dự trữ là 10%
Tài sản có Tài sản nợ
NH thứ nhất
Dự trữ
$10.00
Cho vay
$90.00
Tiền gửi
$100.00
Tổng tài sản
$100.00
Tổng nợ
$100.00
2/14/2011 12Trần Mạnh Kiên
2/14/2011
5
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG
Khi một ngân hàng cho vay, khoản tiền đó nói
chung sẽ được gửi vào ngân hàng khác.
Điều đó tạo ra nhiều tiền gửi hơn và nhiều
khoản dự trữ hơn sẽ được đem cho vay.
Khi một ngân hàng cho vay từ khoản dự trữ của
mình, cung tiền sẽ tăng lên.
2/14/2011 13Trần Mạnh Kiên
14
VIỆC TẠO RA TIỀN CỦA CÁC NHTM
Với tỷ lệ dự trữ d = 10% thì các NHTG sẽ cho vay vòng 2
là 90% → số tiền cho vay vòng 2 là Mv2 = 81$.
Số tiền này sẽ trở lại NHTG là số tiền gửi vòng 3 và tạo
ra chứng thư tiền gửi = 81$ và có thể viết séc chi tiêu
Quá trình sẽ tiếp tục cho đến khi các khoản tiền gửi = 0
Ta sẽ có kết quả sau:
Tổng giá trị tiền gửi: (100+90+81++0) = 1000$
Tổng dự trữ tiền mặt: (10+9+8,1++0) = 100$
Tổng số tiền cho vay: (90+81+72,9++0) = 900$
Như vậy với một khoản tiền gửi ban đầu là 100$ thông
qua hoạt động của các NHTM đã tạo ra tổng số tiền ngân
hàng là 1000$ gấp 10 lần số tiền gửi ban đầu (tỷ lệ dự trữ
10% và số nhân tiền tệ là 10)
SỐ NHÂN TIỀN
Bao nhiêu tiền cuối cùng sẽ được tạo ra trong
nền kinh tế?
Số nhân tiền tệ (Money multiplier) là lượng tiền
mà hệ thống ngân hàng tạo ra với mỗi đồng dự
trữ.
2/14/2011 15Trần Mạnh Kiên
2/14/2011
6
SỐ NHÂN TIỀN
Tài sản có Tài sản nợ
Ngân hàng đầu tiên
Dự trữ
$10.00
Cho vay
$90.00
Tiền gửi
$100.00
Tổng tài sản
$100.00
Tổng nợ
$100.00
Tài sản có Tài sản nợ
Ngân hàng thứ hai
Dự trữ
$9.00
Cho vay
$81.00
Tiền gửi
$90.00
Tổng tài sản
$90.00
Tổng nợ
$90.00
Tổng cung tiền = $190.00!2/14/2011 16
SỐ NHÂN TIỀN
Số nhân tiền tệ là đảo ngược của tỉ lệ dự trữ bắt
buộc:
M = 1/R
Với tỉ lệ dự trữ bắt buộc là R = 20% hoặc 1/5.
Số nhân là 5.
2/14/2011 17Trần Mạnh Kiên
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Ngân hàng Nhà nước ở Việt Nam là Ngân hàng
Trung ương cũng có chức năng tương tự các
NHTW khác trên thế giới. Vi du\Sở hữu NHTW.pdf
Có nhiệm vụ giám sát hệ thống ngân hàng.
Điều tiết số lượng tiền tệ trong nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ được thi hành bởi NHTW:
Chính sách tiền tệ là việc thiết lập mức cung tiền
Mức cung tiền liên quan tới số lượng tiền tệ có trong
nền kinh tế.
2/14/2011 18Trần Mạnh Kiên
2/14/2011
7
CHỨC NĂNG CỦA NHTW
3 chức năng của một NHTW điển hình:
Điều tiết các ngân hàng để đảm bảo rằng họ theo
đúng các qui định nhằm giữ cho hệ thống tài chính an
toàn và hoạt động tốt. Vi du\Thanh tra toàn diện.mht
Hành động như một ngân hàng của các ngân hàng
(banker’s bank), cho các ngân hàng vay và hành
động như người cho vay cuối cùng (Lender of last
resort). Vi du\Ồ ạt rút tiền.mht Vi du\Tăng hạn mức bh.mht Vi du\Châu Á bảo vệ tiền gửi.mht Vi du\My dong cua 23
ngan hang.mht Vi du\too big to fail.mht Vi du\Quá lớn để sụp đổ.mht Vi du\Bảo hiểm kép.mht Vi du\FDIC có thể vỡ.mht Vi du\Bỏ
too big to fail.mht Vi du\Sách Nguyễn Văn Ngọc.mht
Thi hành chính sách tiền tệ (Monetary policy) bằng
cách kiểm soát lượng cung tiền. Vi du\NHNN cung và rút tiền.mht Vi du\Tăng độc
lập của NHNN.mht Vi du\Độc lập-lạm phát.pdf
2/14/2011 19Trần Mạnh Kiên
CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW
NHTW có 3 công cụ để kiểm soát chính sách
tiền tệ hay nói cách khác là kiểm soát lượng
cung tiền trong nền kinh tế:
Nghiệp vụ thị trường mở (Open-market
operations)
Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc (Changing the
reserve requirement)
Thay đổi lãi suất chiết khấu (Changing the
discount rate)
2/14/2011 20Trần Mạnh Kiên
CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW
Nghiệp vụ thị trường mở
NHTW thực thi các nghiệp vụ thị trường mở
khi nó mua hoặc bán trái phiếu chính phủ với
công chúng:
Khi NHTW mua trái phiếu chính phủ, cung tiền
tăng.
Cung tiền sẽ giảm xuống khi NHTW bán trái
phiếu chính phủ. Vi du\tin phieu bat buoc.mht Vi du\Tài khóa và tiền tệ chưa đồng bộ.mht
2/14/2011 21Trần Mạnh Kiên
2/14/2011
8
CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW
Thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc là % trong tổng số tiền
gửi tại ngân hàng không thể mang đi cho vay.
Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm cung
tiền.
Giảm dự trữ bắt buộc sẽ làm tăng cung tiền. Vi
du\Tỷ lệ dự trữ.pdf
2/14/2011 22Trần Mạnh Kiên
CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW
Thay đổi lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân
hàng phải trả khi vay tiền của NHTW.
Tăng lãi suất chiết khấu sẽ làm giảm cung tiền.
Giảm lãi suất chiết khấu sẽ làm tăng cung tiền.
Vi du\Lãi suất tái chiết khấu.pdf Vi du\Bỏ lãi suất cơ bản.mht
2/14/2011 23Trần Mạnh Kiên
CÔNG CỤ KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW
Việc kiểm soát cung tiền của NHTW không
được chính xác.
NHTW phải quan tâm tới 2 vấn đề nảy sinh
từ tỉ lệ dự trữ từng phần của ngân hàng:
NHTW không kiểm soát được số lượng tiền
mà các hộ gia đình muốn giữ như tiền tiết
kiệm ở ngân hàng.
NHTW không kiểm soát được lượng tiền mà
các ngân hàng muốn cho vay.
2/14/2011 24Trần Mạnh Kiên
2/14/2011
9
CUNG TIỀN
Cung tiền
Cung tiền được kiểm soát bởi NHTW thông
qua:
Nghiệp vụ thị trường mở
Thay đổi dự trữ bắt buộc
Thay đổi lãi suất tái chiết khấu
Bởi vì được ấn định bởi NHTW, lượng tiền
cung ứng không phụ thuộc vào lãi suất.
Lượng cung tiền cố định được biểu diễn bằng
một đường thẳng đứng.
2/14/2011 25Trần Mạnh Kiên
Cung tiền
Số lượng
tiền tệ
Lãi suất
0 Mức cung tiền
cố định bởi NHTW
Cung tiền
2/14/2011 26
27
CẦU TIỀN
Khái niệm
Cầu tiền (Money demand) là khái niệm để chỉ số
lượng tiền mà các chủ thể trong nền kinh tế muốn
nắm giữ để chi tiêu
Những
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_tran_manh_kien.pdf