Theo tính chất của tiếp xúc.
Giao tiếp trực tiếp.
Các chủ thể trực tiếp gặp rỡ (thảo luận, đàm
phán ).
Sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (ánh mắt,
quần áo, trang điểm ).
Nhanh chóng biết ý kiến của người đối thoại.
Điều chỉnh quá trình giao tiếp kịp thời để đạt
mục đích.
Giao tiếp gián tiếp
Sử dụng ngôn ngữ để
giao tiếp.
Cùng một lúc tiếp xúc
với nhiều đối tượng.
Các chủ thể tiếp xúc
với nhau qua thư từ,
điện thoại, truyền
hình hay người thứ
ba.
Không thể sử dụng
phương tiện phi ngôn
ngữ.
31 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - Chương 1: Khái quát chung về giao tiếp - Võ Thị Thu Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
SỐ TIẾT :30
GIẢNG VIÊN: VÕ THỊ THU THỦY
WEB:
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO
TIẾP (3 TIẾT)
Chương 2 : CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CƠ BẢN ( 6 TIẾT)
Chương 3: GIAO TIẾP ỨNG XỬ ( 12 TIẾT)
Chương 4: CÁC ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ
VÀ TẬP QUÁN GIAO TIẾP TIÊU BIỂU (9
TIẾT)
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Về kiến thức: Trang bị cho sv kiến thức cơ
bản về giao tiếp và ứng xử theo truyền
thông dân tộc và thông lệ quốc tế
Về kỹ năng: phân tích,đánh giá các quan
hệ giao tiếp hợp lý. Sử dụng tối ưu các
phương tiện giao tiếp và biết vận dụng
kiến thức phù hợp với ngành nghề chuyên
môn.
COUNSELING CENTER
Giao tiếp là gì?
Là hoạt động xác lập,
vận hành các mối quan hệ
giữa người với người.
Thoả mãn nhu cầu
nhất định
1.Trong đời sống và xã hội
Xã hội tồn tại
và phát triển
toàn diện.
Vai trò của giao tiếp
2. Đối với cá nhân.
Giao tiếp là
điều kiện để
tâm lý, nhân
cách cá nhân
phát triển bình
thường.
Trong giao tiếp,
nhiều phẩm chất
của con người,
đặc biệt là các
phẩm chất đạo
đức được hình
thành và phát
triển.
Giao tiếp thoả
mãn nhiều nhu
cầu của con
người.
3. Vai trò của giao tiếp trong công việc
4. Chức năng của giao tiếp
Chức năng thông tin
Chức năng điều khiển
Chức năng tổ chức, phối hợp
hành động
Chức năng phê bình và tự phê bình
CARING
COUNSELING CENTER
Chức năng của giao tiếp
Nhóm chức năng
xã hội
Chức năng thông tin
Chức năng tổ chức,
phối hợp hành động
Chức năng điều khiển
Chức năng phê bình
và tự phê bình
Nhóm chức năng
tâm lý
Động viên,
khích lệ
Thiết lập,
phát triển,
củng cố,
các mối
quan hệ
Cân bằng
cảm xúc
Hình thành
Phát triển
Nhân cách
Phân loại giao tiếp
1. Theo tính chất của tiếp xúc.
Giao tiếp trực tiếp.
Các chủ thể trực tiếp gặp rỡ (thảo luận, đàm
phán).
Sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (ánh mắt,
quần áo, trang điểm).
Nhanh chóng biết ý kiến của người đối thoại.
Điều chỉnh quá trình giao tiếp kịp thời để đạt
mục đích.
Các chủ thể trực tiếp gặp gỡ
Sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Giao tiếp gián tiếp
Sử dụng ngôn ngữ để
giao tiếp.
Cùng một lúc tiếp xúc
với nhiều đối tượng.
Các chủ thể tiếp xúc
với nhau qua thư từ,
điện thoại, truyền
hình hay người thứ
ba.
Không thể sử dụng
phương tiện phi ngôn
ngữ.
2. Theo quy cách của giao tiếp.
Giao tiếp chính thức
Mang tính chất công
vụ (hội họp, mít tinh,
đàm phán)
Vấn đề trao đổi bàn
bạc được xác định
trước.
Thông tin có tính
chính xác cao. Được
chủ thể cân nhắc
trước.
Giao tiếp không chính thức
Mang tính cá nhân.
Không quan tâm đến
hình thức.
Dựa trên sự hiểu biết
giữa các chủ thể.
Môi trường giao tiếp
thân mật, cởi mở,
hiểu biết lẫn nhau.
Giao tiếp ở thế mạnh, thế cân bằng, thế yếu.
Trong giao tiếp, vi thế của một người đối với người
khác dễ bị chi phối.
3. Theo thế vị.
Biểu hiện mối tương quan giữa những
người giao tiếp với nhau.
Thể hiện rõ vai trò người mạnh và người
phụ thuộc.
Cần đánh giá đúng vị thế của mình và
người đối thoại để thể hiện
4. Theo số lượng người tham gia giao tiếp và
tính chất của mối quan hệ của họ.
123 West Main Street
New York, NY 10001 | www.carecounseling.com|
P: 555.123.4568
F: 555.123.4567
Thank You
CARING
COUNSELING CENTER
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_nang_giao_tiep_chuong_1_khai_quat_chung_ve_giao.pdf