Chuỗi ký tự
Khái niệm
Kiểu char chỉ chứa được một ký tự. Để lưu trữ một chuỗi
(nhiều ký tự) ta sử dụng mảng (một chiều) các ký tự.
Chuỗi ký tự kết thúc bằng ký tự ‘\0’ (null)
Độ dài chuỗi = kích thước mảng – 1
Chuỗi ký tự (tt)
Nhập / xuất chuỗi
Sử dụng cách nhập xuất thông thường: cin và cout
Chỉ nhận được các ký tự từ bàn phím cho đến khi nhận
ký tự khoảng trắng hay ký tự xuống dòng. Chuỗi kết quả
không bao gồm ký tự khoảng trắng hay xuống dòng.
9 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật lập trình cơ bản - Chương 6: Con trỏ và chuỗi - Trần Nguyễn Anh Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 1
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
GV: ThS. TRẦN NGUYỄN ANH CHI
Trường Cao đẳng Công nghệ Thông Tin
Khoa Công nghệ Thông Tin
TpHCM, 02/2011
CHƯƠNG 6
CON TRỎ và CHUỖI
PHẦN 1: CON TRỎ
Địa chỉ và toán tử lấy địa chỉ
2
Biến
Liên quan đến biến: tên biến, kiểu biến, giá trị của biến
Địa chỉ của biến là số thứ tự của byte đầu tiên trong dãy các
byte mà bộ nhớ cấp phát.
Để xem địa chỉ của biến, sử dụng toán tử lấy địa chỉ &
Ví dụ
int a = 5;
biến có tên a, thuộc kiểu int và có giá trị = 5
địa chỉ của biến a: &a
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 2
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
3
Con trỏ
Khái niệm
Con trỏ là một biến dùng để chứa địa chỉ.
Vì có nhiều kiểu biến chứa trong các loại địa chỉ khác
nhau, nên có nhiều kiểu con trỏ khác nhau: kiểu int, kiểu
float
Phải khai báo biến con trỏ trước khi sử dụng
Cú pháp
*;
4
Con trỏ (tt)
Khi đó, các câu lệnh sau sẽ có ý nghĩa:
px = &x; //gán địa chỉ của biến x cho con trỏ px
py = &y; //gán địa chỉ của biến y cho con trỏ py
pz = &z; //sai???
Ví dụ
int x, y, *px, *py, *pz;
float z;
//x, y là 2 biến số nguyên
//px, py, pz là 3 con trỏ kiểu số nguyên
//z là biến số thực
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 3
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
5
Quy tắc sử dụng con trỏ
Sử dụng tên con trỏ
Con trỏ cũng là một biến, nên khi tên của con trỏ xuất hiện
ở đâu thì giá trị của nó cũng sẽ được sử dụng ở đó.
Khi tên con trỏ ở bên trái của một toán tử gán, thì giá trị
của biểu thức bên phải phải là một địa chỉ để gán cho con
trỏ này.
Ví dụ:
int a, b, *p, *q, *w;
p = &a; //gán địa chỉ của biến a cho con trỏ p
q = p; //gán giá trị của con trỏ p cho con trỏ q
w = b; //sai???
6
Quy tắc sử dụng con trỏ (tt)
Sử dụng dạng khai báo của con trỏ
Với các khai báo và phép gán:
int x, y, z, *px, *py;
px = &x; //gán địa chỉ của biến x cho con trỏ px
py = &y; //gán địa chỉ của biến y cho con trỏ py
Khi đó, cách viết x và *px tương đương nhau trong mọi
ngữ cảnh.
y = 3*x + z;
*py = 3*x + z;
*py = 3*(*px) + z;
Kết luận: khi biết được địa chỉ của một biến, không những
có thể sử dụng giá trị của nó, mà còn có thể gán cho nó một
giá trị mới.
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 4
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
GV: ThS. TRẦN NGUYỄN ANH CHI
Trường Cao đẳng Công nghệ Thông Tin
Khoa Công nghệ Thông Tin
TpHCM, 02/2011
CHƯƠNG 6
CON TRỎ và CHUỖI
PHẦN 2: CHUỖI
8
Chuỗi ký tự
Khái niệm
Kiểu char chỉ chứa được một ký tự. Để lưu trữ một chuỗi
(nhiều ký tự) ta sử dụng mảng (một chiều) các ký tự.
Chuỗi ký tự kết thúc bằng ký tự ‘\0’ (null)
Độ dài chuỗi = kích thước mảng – 1
Ví dụ
char hoten[30];//chua 29 ky tu
char mssv[15]; //chua 14 ký tu
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 5
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
9
Chuỗi ký tự (tt)
Khai báo
Cách 1:
char [];
Ví dụ:
char hoten[30];//chua 29 ky tu
char mssv[15]; //chua 14 ký tu
Cách 2:
char *;
= new char;
Ví dụ:
char *hoten;
hoten = new char;
10
Chuỗi ký tự (tt)
Khởi tạo
Độ dài cụ thể:
char s[12] = {„L‟,‟a‟,‟p‟,‟ „,‟t‟,‟r‟,‟i‟,‟n‟,‟h‟,‟\0‟};
char s[12] = “Lap trinh”; //tu dong them „\0‟
‘L’ ‘a’ ‘p’ ‘ ’ ‘t’ ‘r’ ‘i’ ‘n’ ‘h’ ‘\0’
Tự động xác định độ dài:
char s[] = {„L‟,‟a‟,‟p‟,‟ „,‟t‟,‟r‟,‟i‟,‟n‟,‟h‟,‟\0‟};
char s[] = “Lap trinh”; //tu dong them „\0‟
‘L’ ‘a’ ‘p’ ‘ ’ ‘t’ ‘r’ ‘i’ ‘n’ ‘h’ ‘\0’
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 6
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
11
Chuỗi ký tự (tt)
Nhập / xuất chuỗi
Sử dụng cách nhập xuất thông thường: cin và cout
Chỉ nhận được các ký tự từ bàn phím cho đến khi nhận
ký tự khoảng trắng hay ký tự xuống dòng. Chuỗi kết quả
không bao gồm ký tự khoảng trắng hay xuống dòng.
12
Chuỗi ký tự (tt)
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 7
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
13
Chuỗi ký tự (tt)
Sử dụng hàm gets() và puts()
Nhận được trọn vẹn chuỗi nhập vào.
14
Một số thao tác trên chuỗi ký tự
Lấy chiều dài chuỗi
int *strlen(char *s)
Trả về chiều dài của chuỗi.
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 8
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
15
Một số thao tác (tt)
Sao chép chuỗi
char *strcpy(char *dest, char *source)
Sao chép từ chuỗi source vào chuỗi dest.
16
Một số thao tác (tt)
So sánh chuỗi (không phân biệt hoa/thường)
int *strcmp(char *s1, char *s2)
So sánh 2 chuỗi s1 và s2.
Kỹ thuật lập trình cơ bản
GV: ThS. Trần Nguyễn Anh Chi 9
Chương 6: Con trỏ và chuỗi
17
Nối chuỗi
char *strcat(char *dest, char *source)
Nối chuỗi source vào chuỗi dest.
Một số thao tác (tt)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_thuat_lap_trinh_co_ban_chuong_6_con_tro_va_chuo.pdf