Kỹ thuật nuôi vỗ Baba bố mẹ
• Thời gian nuôi vỗ: lứa đầu T9-T3,4; quanh năm
• Tiêu chuẩn chọn Ba ba bố mẹ để nuôi vỗ: ĐốivớiBaba
xanh, baba hoa>18 tháng; có trọnglượng 0,8-1 kg; khỏe
mạnh; ĐốivớiBaba gai>2 năm tuổicó trọnglượng 2,3-3 kg/con
• Mật độ: 0,5-1 con/m2; cùng đàn
• Thức ăn: t. ăn tinh 45% protein2-3%/ngày, t. ăn tươi
nghiền nhỏ 8-10%/ngày tùy thuộc ĐK thời tiết.
• Ngày cho ăn 2 lần
• Chăm sóc và theo dõi hàng ngày:
• - Vệ sinh, thay nước ao nuôi
• - Chống rét, chống nóng cho ao nuôi baba
50 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2724 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ba ba thương phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa CN & NTTS
Bộ môn: Nuôi trồng Thuỷ sản
Môn: Nuôi Thuỷ đặc sản
KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG
VÀ NUÔI BABA THƯƠNG PHẨM
ThS. Kim Văn Vạn
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG
VÀ NUÔI BABA THƯƠNG PHẨM
• Baba là một loài thủy sản nước ngọt quý, hiếm.
• Thịt baba ngon và bổ thường được chế biến thành
các món ăn đặc sản cao cấp.
• Trứng, mai và đầu baba cũng là những vị thuốc đông
y chữa một số bệnh.
• Trong những năm gần đây do việc thông thương
biên giới Việt - Trung, con baba trở thành một mặt
hàng có giá trị cao và được tiêu thụ mạnh trên thị
trường nội địa và XK sang Trung Quốc.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
1. Giới thiệu các loài baba thường gặp
• Baba thuộc lớp bò sát (Retilia), bộ rùa (Chelonia)
và họ baba (Trionycidae).
1.1 Baba trơn (Pelodiscus sinensis)
• Baba sông, Baba hoa.
• Loại baba này không có nốt sần trên mai, phía họng màu
vàng
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
1.1 Baba trơn (Baba Hoa)
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Có
những
chấm
màu
nâu
đen
như
đốm
hoa.
1.1 Baba trơn (Baba Hoa)
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
1.1 Baba trơn (Baba Hoa)
• Chúng thường phân bố ở các vực nước ngọt, sông, hồ,
ao... và hiện đang được nuôi tại các tỉnh miền Bắc Việt
nam.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
1.2 Baba gai
• Trên mai thường có nốt sần, sờ nháp tay, về
phía mai nốt sần càng to.
• Chúng thường sống ở vùng sông suối miền núi
phía Bắc.
• Khi nuôi loại baba này chúng lớn nhanh, sức
đề kháng tốt hơn baba trơn.
• Nhưng k/ năng S
2
kém hơn (Tỷ lệ thụ tinh, TL
ấp nở)
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
1.2 Baba gai
• Ảnh (Tryonyx steinachder)
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
1.3 Baba Nam Bộ (Rùa đinh)
• Trên mai và đầu thường có những vạch trắng.
• Chúng sống chủ yếu ở vùng Đồng Bằng sông
Cửu long.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
1.4 Baba Lai
(Baba xanh – Baba Thái lan)
• VN nhập từ TL
• Hiện được nuôi nhiều và nuôi CN
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
2. Đặc điểm sinh học của baba
• Baba là đv biến nhiệt, sống dưới nước, thở bằng
phổi, thụ tinh trong và đẻ trứng trên cạn.
• Baba hung dữ như các loài đv ăn thịt khác nhưng
chúng lại nhút nhát, thường chạy trốn khi nghe
tiếng động hoặc bóng người và gia súc qua lại.
• Chúng thường lên bờ vào ban đêm.
• Baba đực có cổ và đuôi dài hơn baba cái, thân con
đực dày hơn thân con cái cùng lứa, mai con đực có
hình ô van hơn con cái. Nhưng khi thành thục con
cái thường lớn hơn con đực (Baba lai?).
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
2. Đặc điểm sinh học của baba
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
2.1 Tính ăn
• Trong tự nhiên baba thường ăn đv như: SVPD, côn trùng,
giun, tôm, tép, cua, cá.
• Khi nuôi chúng ăn cả thức ăn tinh.
• Baba thường ăn nhiều vào mùa hè (ăn từ 5-20% trọng
lượng cơ thể) và giảm hoặc dừng ăn vào mùa đông (ăn 3-
5% trọng lượng cơ thể).
• Baba có k/năng chịu đói, không có hành vi tấn công kẻ thù,
khi gặp địch hại thì chạy trốn rồi co rụt cổ lại.
• Nhưng chúng lại thường hay tấn công nhau, nhất là khi
một con baba bị thương, chảy máu hoặc trong mùa S
2
.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
• Baba lớn chậm, sức lớn liên quan đến ĐKMT: thời
tiết, số lượng, chất lượng thức ăn, ĐK chăm sóc và
nuôi dưỡng.
• - Baba thường lớn nhanh vào các tháng mùa hè và
giảm lớn vào các tháng mùa đông.
• - Baba dừng ăn hoặc giảm ăn khi T
o
xuống tới 10-
12
o
C.
• Phụ thuộc vào loài, giống (Baba gai lớn nhanh
hơn Baba hoa, Baba lai), lứa tuổi (lớn nhanh ở
năm thứ 2)
• - Trong quá trình nuôi dưỡng ở năm thứ nhất baba
lớn đạt 200-300 g, sang năm thứ 2 đạt 600-800 g.
2.2 Sinh trưởng
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
• Baba thụ tinh trong và đẻ trứng trên cạn, khi được 2 năm
tuổi đã bắt đầu đẻ, một năm chúng đẻ từ 2-5 lứa và mỗi
năm chúng đẻ 50-60 trứng.
• Baba gai đẻ 2 lứa và đẻ khi đạt 3-4 năm tuổi
• Số lượng trứng năm đầu thường ít sau tăng dần
• Thời gian thụ tinh kéo dài đến 6 tháng. Mùa S
2
chính là
cuối xuân và đầu thu. Baba đẻ rộ vào những ngày mưa to,
sấm chớp nhiều và thường đẻ vào ban đêm.
• Baba không S
2
vào những tháng mùa đông do vậy đối với
các tỉnh phía Bắc (từ Thừa Thiên Huế trở ra) mùa vụ sản
xuất giống từ tháng 3 đến tháng 11. Còn đối với các tỉnh
phía Nam (từ Đà Nắng trở vào) có thể sản xuất giống
quanh năm. Sau khi đẻ 3-5 ngày baba lại tiếp tục giao phối.
2.3 Sinh sản
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
3. Chăm sóc baba bố mẹ
3.1. Chuẩn bị ao nuôi Baba bố mẹ
• Đối với ao nuôi vỗ Ba ba bố mẹ cần XD ở nơi yên
tĩnh, dễ bảo vệ, không bị cớm rợp và úng ngập,
gần nguồn nước, cấp và thoát thuận lợi, không gây
nhiễm bẩn và lây lan dịch bệnh cho MT xung
quanh.
• Tuỳ thuộc vào địa hình nơi XD, tốt nhất ao nên có
hình chữ nhật để thuận tiện cho quản lý và thu
hoạch.
• DT ao nuôi phù hợp nhất từ 500 đến 1000 m
2
.
• DT ao nuôi lớn nhất không nên quá 5000m
2
.
• Nếu là bể xây, DT từ 50-100m
2
.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
• Một cơ sở nuôi với quy mô bt có từ 1-3 ao, hoặc
bể xây, cơ sở nuôi với quy mô lớn nên có từ 3-5 ao
hoặc bể.
• Độ sâu của ao hoặc bể thường từ 1,5-2m, đảm bảo
giữ nước thường xuyên từ 1-1,5m.
• Nơi đất trũng khó tiêu được nước, đáy ao nên có độ
sâu vừa phải để có thể tháo cạn được khi cần cải
tạo, hoặc thu hoạch.
• Đáy ao được xây dựng trên nền đất thịt, hoặc thịt
pha cát, hoặc thịt pha sét để đảm bảo khả năng giữ
được nước, đất không bị chua.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
• Nền đáy ao phải có độ nghiêng về phía cống tiêu
để có thể tháo cạn nước dễ dàng.
• Ao nuôi tốt nhất là đảm bảo khoảng 20 - 30% DT
đáy được phủ một lớp bùn pha cát, hoặc cát mịn
sạch dày 0,15 – 0,20 m để tạo chỗ cho Ba ba trú ẩn,
nghỉ ngơi.
• Không nên dùng cát hạt to, cạnh sắc, có lẫn mảnh
cứng
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
3.2. Kỹ thuật nuôi vỗ Baba bố mẹ
• Thời gian nuôi vỗ: lứa đầu T9-T3,4; quanh năm
• Tiêu chuẩn chọn Ba ba bố mẹ để nuôi vỗ: Đối với Baba
xanh, baba hoa >18 tháng; có trọng lượng 0,8-1 kg; khỏe
mạnh; Đối với Baba gai >2 năm tuổi có trọng lượng 2,3-3
kg/con
• Mật độ: 0,5-1 con/m
2
; cùng đàn
• Thức ăn: t. ăn tinh 45% protein 2-3%/ngày, t. ăn tươi
nghiền nhỏ 8-10%/ngày tùy thuộc ĐK thời tiết..
• Ngày cho ăn 2 lần
• Chăm sóc và theo dõi hàng ngày:
• - Vệ sinh, thay nước ao nuôi
• - Chống rét, chống nóng cho ao nuôi baba
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
3.3. Vận chuyển Ba ba bố mẹ
• Phương thức vận chuyển: vận chuyển khô (không
vận chuyển Ba ba dưới nước như cá, hoặc tôm,...)
• Dụng cụ VC: Thùng xốp có lỗ thông, túi lưới..
• Yêu cầu KT khi VC:
• - Không cho ăn trước đó nửa ngày.
• - Trên đường vận chuyển, phải luôn giữ ẩm, tránh
nắng, nóng.
• - Chỉ xếp không quá 2 lớp trong các dụng cụ vận
chuyển để tránh Ba ba có thể chết vì ngạt thở.
• - Không nên xếp Ba ba khác cỡ chung trong một
dụng cụ vận chuyển.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Dụng cụ vận chuyển baba
-
Khi vận chuyển Ba ba cỡ lớn, tốt nhất cho mỗi con vào
một túi vải mềm, có lỗ thông hơi để cho chúng thở và hạn
chế cắn nhau.
- Nếu có ĐK nên dùng xe lạnh để VC baba
Nếu đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật trên, tỷ lệ sống của
Ba ba sau khi vận chuyển có thể đạt tới 95-100%.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
4. Thu trứng và ấp trứng Ba ba
• Cách thu và lựa chọn trứng ấp:
• - Cần phải nhẹ nhàng tránh làm giập vỡ trứng.
• - Chọn trứng đã thụ tinh và trứng tốt vào ấp
• P
2
ấp trứng Ba ba:
• - Dụng cụ ấp bằng khay nhôm, hoặc khay nhựa, chậu, bể..
• - P
2
ấp trứng bằng cát là phổ biến nhất. Khi ấp, đổ lớp cát
mịn ẩm và tơi xốp dày khoảng 10-15 cm vào dụng cụ ấp.
Xếp trứng vào mặt phẳng lớp cát, mỗi quả cách nhau 2
cm. Cứ mỗi lớp trứng, phủ một lớp cát dày khoảng 3-5cm.
• Chú ý: Khi xếp trứng phải chú ý xếp đầu có túi hơi hướng
lên trên. Không được lắc hoặc đảo trứng trong quá trình
ấp.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
• Trứng đẻ cùng ngày, hoặc cách nhau vài ngày có thể ấp cùng
một lần, trong cùng một dụng cụ ấp.
• Nơi ấp trứng phải có mái che, T
o
và độ ẩm phải ổn định
• - Đối với Baba hoa, Baba xanh ấp ở T
o
30-32
o
C, sau 40-45
ngày sẽ nở, ấp ở T
o
thấp 25
o
C, sau 55-60 ngày trứng mới nở.
• - Đối với Baba gai thời gian ấp nở khoảng 60-75 ngày tùy T
o
• Không được để T
o
< 20
o
C hoặc > 32
o
C trong thời gian ấp
trứng.
• Theo dõi nếu thấy trứng sắp nở, phải để một khay với lớp
nước mỏng vào giữa dụng cụ ấp để Ba ba con mới nở có thể
tự bò vào.
• Khi thấy trứng nở bói, có thể nhặt trứng cho vào khay, hoặc
chậu nước, có thuốc sát trùng nhẹ KMnO
4
(1-4ppm). Sau đó
cho nước chảy từ từ để kích thích Ba ba nở nhanh và đồng
loạt.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
• Trứng tốt, cho ấp đúng KT, tỷ lệ trứng nở có thể đạt 90-100%.
• Trong quá trình ấp, phải có biện pháp ngăn chặn một số động
vật địch hại như rắn, chuột, kiến... có thể ăn trứng và Ba ba
con.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
5. Vận chuyển trứng Ba ba giống
• Áp dụng biện pháp vận chuyển trứng của Ba ba
mới đẻ, hoặc trứng Ba ba đang ấp dở về ấp ở cơ
sở nuôi Ba ba thịt,
• Ưu điểm: giảm được chi phí về con giống, KT vận
chuyển trứng lại đơn giản hơn VC Ba ba giống.
• Tỷ lệ nở của trứng sau khi VC có thể đạt 95-100%.
• Cách xếp trứng để VC giống như cách xếp trứng
khi ấp.
• VC nhẹ nhành, nên VC trứng mới đẻ hơn VC khi
đã ấp lâu, cần đảm bảo T
o
và độ ẩm.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
6. Ương nuôi Ba ba giống
• Chăm sóc quản lý Ba ba
giống:
• - Thay nước hàng ngày
hoặc định kỳ, không để ao
hoặc bể ương Ba ba bị
nhiễm bẩn.
• - Làm vệ sinh thường
xuyên bể ương, chỗ cho ăn.
• Các giai đoạn ương nuôi Ba
ba giống: 3 giai đoạn.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
90-10090-10090-100Tỷ lệ sống (%)
6-8%8-12%12-15 %Lượng thức ăn
1-22-33-5Số lần cho ăn
T. ăn như gđ 2,
nhưng cỡ t. ăn
lớn hơn.
T. ăn tươi băm
nhỏ.
- Trùng chỉ, giun đất, thịt
cá tạp (nướng hoặc hấp
chín)
Thức ăn
7-10
10-15
15-20
25-30
30-40
50-6
Mật độ ương
c/m
2
Rải lớp cát mịn
dày 8-10cm ở đáy
bể
Rải lớp cát mịn
dày 5-7cm ở đáy
bể
Thả bèo phủ 2/3 DTTạo chỗ nghỉ cho
Ba ba
0,8-1,2 m0,4-0,8 m0,2-0,4 mĐộ sâu ao, bể
30-60
50-100
10-301-10Diện tích (m
2
)
60-90 ngày50-60 ngày25-30 ngàyThời gian ương
Giai đoạn 3Giai đoạn 2Giai đoạn 1
Mức và yêu cầu
Yếu tố kỹ thuật
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
6. Ương nuôi Ba ba giống
• Chống nóng và chống rét
cho Ba ba:
• - Mùa hè phải giữ T
o
nước
ao ương < 30
o
C.
• - Mùa đông giữ T
o
> 20
o
C
• Trong quá trình ương Ba ba
giống phải thường xuyên
kiểm tra, phát hiện kịp thời
Ba ba bị bệnh để có biện
pháp chữa bệnh phù hợp.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
• Thu hoạch Ba ba giống:
• - Dùng rổ nhựa, vợt để vớt Ba ba dưới 1 tháng
tuổi.
• - Tháo cạn nước ao, hoặc bể, dùng tay mò bắt từng
con đối với Ba ba từ 2 tháng tuổi trở lên.
• Khi bắt Ba ba, cần phải thao tác nhẹ nhành, tránh
làm tổn thương.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
7. Kỹ thuật nuôi Ba ba thương
phẩm
7.1. Chuẩn bị ao nuôi
• Ao nuôi Ba ba thịt cần các ĐK tương tự như ao nuôi Ba
ba bố mẹ.
• Hàng năm trước mỗi vụ nuôi, ao phải được tẩy dọn sạch
sẽ, diệt hết mầm bệnh.
• Đối với những ao nuôi từ những năm thứ 2 trở đi, việc
tẩy dọn ao trước khi thả giống càng phải được tiến hành
chu đáo.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
7.1. Chuẩn bị ao nuôi
Nếu ao nuôi thường xuyên với mật độ dày, lớp cát đáy
ao nhanh chóng trở nên bẩn, thường có màu đen và mùi
tanh, cần phải thay lớp cát mới để đảm bảo nuôi đạt tỷ lệ
sống và năng suất cao.
Nếu nuôi trong bể mới xây trước khi thả Ba ba giống
cần được thay rửa bể nhiều lần để đảm bảo khi cho nước
vào độ pH phải ổn định từ 7-8.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Ao nuôi Baba thương phẩm
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
7.2. Chọn Ba ba giống
• Ba ba giống phải có ngoại hình mập, da bóng,
không bị xây xát, hoặc dị hình. Ba ba khoẻ mạnh,
không bị nhiễm bệnh, hoạt động nhanh nhẹn.
• Khối lượng con giống (Tuỳ thuộc khả năng của
các hộ nếu thả con giống to sẽ rút ngắn chu kỳ
nuôi): 100-150 g/con, 400-600g/con..
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
7.3 Mật độ giống thả
• Tuỳ đk cụ thể (ĐB nguồn nước, t. ăn, kích cỡ thả
và thu hoạch), có thể áp dụng 1 trong 3 mật độ
giống thả như sau:
• - Thả mật độ thưa: 0.5-1 con/m
2
(năng suất không
cao nhưng ít bệnh dịch, đầu tư thấp).
• - Thả mật độ thả trung bình: 4-5 con/m
2
(áp dụng ở
những cơ sở có đủ đk để nuôi thâm canh).
• - Thả mật độ cao: 7-10 con/m
2
(phải đầu tư vốn
nhiều cho ao nuôi, con giống và thức ăn công
nghiệp để đạt năng suất cao).
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
7.4. Thức ăn và cách cho ăn
a. Thức ăn tươi: Nuôi Ba ba thịt chủ yếu là sử dụng t. ăn
tươi và tận dụng các nguồn t. ăn có sẵn của từng địa
phương, từng vùng như:
• - Vùng ven biển cho Ba ba ăn tôm vụn, cá tạp, moi, don,
dắt..
• - Vùng ven sông cho Ba ba ăn cá tạp, hến, giun, ếch, nhái...
• - Vùng chiêm trũng cho Ba ba ăn cá tạp ốc, cua, tôm, tép..
• - Vùng ven thành thị có thể tận dụng cho Ba ba ăn phế thải
của lò mổ, thịt đv kém phẩm chất, giun đất hoặc các loại
cá vụn rẻ tiền, cá mè các hô nội thành.
• - Vùng trung du miền núi có thể cho Ba ba ăn giun đất, ốc
sên.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
a. Thức ăn tươi
• Vùng chiêm trũng sử
dụng cá tạp tát vũng
làm thức ăn
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Thức ăn tươi dư thừa có thể phơi
khô để dự trữ
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
b. Thức ăn khác: Ngoài thức ăn tươi cần được nghiền trộn
mịn đều và bổ sung thêm thức ăn tinh, VTM, khoáng..
c. Lượng thức ăn và cách cho ăn:
• Tùy thuộc vào loại t. ăn: tươi hay t. ăn viên (6-8%; 2-3%)
• Tùy thuộc vào thời tiết:
• - Những ngày thời tiết mát mẻ Ba ba ăn khoẻ hơn.
• - Những ngày trời nắng nóng, lượng t. ăn có thể giảm.
• Cần lưu ý mùa đông trời rét kéo dài, T
o
nước xuống thấp,
Ba ba sẽ không ăn.
• Trước khi cho ăn, t. ăn cần được rửa sạch dụng cụ
• Cho Ba ba ăn mỗi ngày 2 lần ở những vị trí cố định trong
ao.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Nghiền t.
ăn tươi có
bổ sung
thêm t. ăn
tinh
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
T. ăn viên dùng bổ sung cho baba
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
7.5. Thu hoạch Ba ba thịt
• Sau 9-10 tháng nuôi, tiến hành kiểm tra nếu thấy Ba ba đã
đạt yêu cầu thương phẩm (khối lượng cơ thể đạt từ 800
g/con trở lên) thì có thể tiến hành thu hoạch được.
• Baba loại 1 nặng >1,3kg/con; đối với Baba gai thường
nuôi > 2 năm có trọng lượng từ 4-6 kg mới thu thương
phẩm
• Thời gian thu hoạch chủ yếu vào tháng 12 hoặc tháng 1
hàng năm hoặc có thể thu hoạch theo yêu cầu của thị
trường.
• Cách thu hoạch:
• - Thu tỉa có thể tháo bớt nước ao sau đó dùng tay mò từng
con. Khi bắt cần nhẹ nhàng, không làm xây xát da, không
dẫm lên lưng Ba ba. Không nhốt quá dày để tránh Ba ba
cắn và cào móng vào lưng nhau có thể làm tổn thương.
• - Thu toàn bộ: nếu nuôi tốt Ba ba đạt kích cỡ đồng đều
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bệnh thường gặp khi nuôi Baba
• SV bám khi ao nhiều
mùn bã hữu cơ
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bệnh thường gặp khi nuôi Baba
• Bệnh lở loét
Hoá chất xử lý: KMnO4, Chlorine, Formalin, Vôi,
Kháng sinh dùng: Enrofloxacine, Erythromycine,
Rifamycine
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Xử lý nước ao nuôi baba
• Đối với ao vùng trũng, máy bơm thải đặt?
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Cá chép,
cá rô
đồng
trong ao
baba?
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_thuat_san_xuat_giong_va_nuoi_baba_thuong_tham_1659.pdf