Bể lọc sinh học (Bể Biophin)( có lớp vật liệu không ngập nước)
Cấu tạo: có vật liệu tiếp xúc không ngập nước.
- Các lớp vật liệu có độrỗng và diện tích lớn nhất (nếu có thể).
- Nước thải được phân phối đều.
- Nước thải sau khi tiếp xúc VL tạo thành các hạt nhỏchảy thành màng nhỏluồng
qua khe hởVL lọc.
- Ởbềmặt VL lọc và các khe hởgiữa chúng các cặn bẩn được giữlại tạo thành
màng _ Màng sinh học.
- Lượng oxy cần thiết đểcấp làm oxy hoá chất bẩn đi từ đáy lên.
- Những màng VS đã chết sẽcùng nước thải ra khỏi bể được giữ ởbểlắng 2.
+ Vật liệu lọc:
- Có diện tích bềmặt/đvịdiện tích lớn
- Than đá cục, đá cục, cuội sỏi lớn, đá ong (60-100 mm)
- HVL = 1.5-2.5 m.
- Nhựa đúc sẵn PVC được sửdụng rộng rãi ngày nay ÆHVL = 6=9 m.
+ Hệthống phân phối nước:
- Dàn ống tự động qua (bểtrộn, tháp lọc).
- Dàn ống cố định (lọc sinh học nhỏgiọt) cao tải.
62 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 4972 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải - Xử lý nước thải bắng phương pháp sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xác định động học (nhắc lại ảnh hưởng của phân huỷ nội bào)
Æ rt’= -Yrd – Kd.X
Æ Tốc độ tăng trưởng riêng thực:
μ’ = μm. SKs + S - Kd
Æ Tốc độ tăng sinh khối:
yb =
rt'
rd
b. Lập các mô hình tính toán bể Aerotank, PƯ hiếu khí
+ Mô hình mô phỏng hồ (hình vẽ)
+ Thiết lập CT tính toán các thông số động học
9 K, Ks
- Ta có: rd =
μm.X.S
Y(Ks + S) =
K.X.S
Ks + S (Đặt K =
μm
Y ) (theo 5)
A Lắng II
Bùn dư
B.htínhh
Ngăn
phục hồi
A.1 Lắng II (1)
Xả sự
cố
A.2 Lắng II (2)
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 117
- Mặc khác rd (Tỷ lệ lượng chất nền mất trong một đơn vị thời gian : hệ số phân
hủy nội bào): rd = QV
SSSS
T
S −=−=Δ
Δ 00
θ (6)
Từ 5 và 6 Æ K.X.SKs + S = θ
SS −0
Hay
SS
X
−0
θ =
KS
SK s +
Hoặc
SS
X
−0
θ =
KSK
K s 11. +
- Vẽ đường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ giữa Xθ/ (S0 – S) và 1/S
Từ đó ta có : y= ax + b
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
=⇒=
=⇒=
⇒
KaKa
K
K
b
K
K
b
S
S .
11
9 Kd và Y
− Xo: lượng bùn hoạt tính trong nước thải.
− So: chất nền trong nước thải.
− Qv: lưu lượng nước thải vào.
− QT: lưu lượng bùn.
− X: nồng độ bùn sau khi hoà trộn.
− S: nồng độ còn lại sau khi ra khỏi bể (nồng độ chất nền).
− Qr: lượng nước sau khi ra nguồn
− Xr: nồng độ bùn hoạt tính trong nước đã lắng (ra khỏi bể )
− XT: bùn hoạt tính lắng xuống tuần
− θ: thời gian lưu nước.
− θc: tuổi bùn (thời gian lưu bùn).
− dxdt : tốc độ thay đổi nồng độ bùn hoạt tính.
− V: thể tích bể.
− rt’: tốc độ tăng trưởng thực của bùn hoạt tính trong thời gian.
Æ Các PT cân bằng:
Lượng bùn trong bể = Lượng bùn đi vào – Lượng bùn xả ra + Lượng bùn tăng lên trong bể
sau thời gian lưu nước.
Æ dxdt .V = Qv.Xo – (Qxả.XT + Qr.Xr) + V(rt’)
Giải phương trình vi phân trên khi : X0 = 0 , ổn định ; dx/dt = 0; rt’= -Yrd – Kd.X
Ta được
Qxả.XT + Qr.Xr
V.X = Y
rd
X - Kd
(Trong đó :
X
XQXQ rrTxa + : lượng bùn thực XthựcÆ nghĩa là
Cθ
1 =
V
X thuc
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 118
Do đó:
Cθ
1 = Y
rd
X - Kd (*)
Mặc khác : rd = QV
SSSS
T
S −=−=Δ
Δ 00
θ thế vào * ta được :
Cθ
1 = dKX
SS
Y −−θ
)( 0
- Vẽ đường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ giữa thông số
(S0 - S)/ (θ.X) và 1/θc
Từ đó ta có dạng: y = ax + b
Æ Kd = b
Y = a
+ Thiết lập công thức tính thể tích bể Aerotank
Cách 1
Từ phương trình
Cθ
1 = dKX
SSY −−θ
)( 0
Kết hợp : θ
1=
V
Q
Ta được : Cθ
1 = dKVX
SSYQ −− )( 0
Æ V = Q.Y.(So - S)θc X(1 + Kd. θc)
Cách 2
+ rd: Tốc độ sử dụng chất nền
rd = -
Qv
V (So – S) = -
So - S
θ
+ Đặt: ρ = rdX : Tốc độ sử dụng chất nền tính cho 1 đơn vị khối lượng (g) bùn hoạt
tính/đơn vị thời gian.
ρ = rdX =
Q
V
So - S
X
Æ V = Q(So - S) ρX
Ngoài ra:
Chỉ số quan trọng: lượng chất nền/khối lượng bùn hoạt tính ( FM ).
Với:
+ F: food
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 119
+ M: microorganism ratio
Æ FM =
So
θX
- Lưu ý: khi chọn lựa các thông số cần lưu ý:
So ≤ 100: X ≤ 1500 mg/l
So = 100-150: X ≤1000 mg/l
So = 150-200: X ≤ 2800 mg/l
So > 200: X = 2800-4000 mg/l
Độ tro: Z = 0,3
c. Tính toán thiết kế
+ Các thông số đầu vào
QNT, So, f =
BOD5
COD , t, Sra, CODra, SS, Xo, % cặn HC(= a), X, Z, Xtuần hoàn, Y, θc
+ Xác định hiệu quả xử lý:
- Lượng cặn HC trong nước thải ra khỏi bể lắng: a.BOD5 ra = b.
- Lượng cặn HC theo COD:
1,42.b.(1 –z) = c
(1,42: mg O2 sdụng/md TBào phân huỷ)
- Lượng BOD5 trong cặn ra khỏi bể: f.c = d
- Lượng BOD5 hoà tan khỏi bể lắng: c = BOD5 cho phép – d
Hiệu quả xử lý theo COD:
E =
CODvào - (CODra - c)
CODvào
Hiệu quả xử lý theo BOD5:
E =
BOD5 vào - d
BOD5 vào
Hiệu quả xử lý BOD toàn bộ
E =
BODvào - BODra
BODvào
+ Thể tích bể
V =
Q.Y.(So - S)θc
X(1 + Kd. θc) (m
3)
+ Thời gian lưu nước
θ = VQ
+ Lượng bùn HC lơ lửng khi sử dụng BOD5:
- Tốc độ tăng trưởng của bùn:
Yb =
dc xK
Y
θ+1 (1/ngày)
- Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong ngày:
Px = Yb.Q.(So - S) (kg/ngày)
- Tổng lượng cặn lưu lượng sinh ra (tổng bùn dư):
Px1 =
Px
1 - z
- Lượng cặn dư hằng ngày xả ra:
Pxả = Px1 – Pra
(Pra = Q.SSra.10-3)
- Lưu lượng xả bùn:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 120
Qxả =
V.X - Qr.Xr. θc
XT.θc
Với:
+ Qr = Qv
+ XT = (1-z)Xbùn
+ Xr = (1-z).c (mg/l)
+ Thời gian tích luỹ cặn (tuần hoàn toàn bộ) không xả cặn ban đầu
T =
V.Xb
Px (ngày)
( Tthực = (3-4)T)
+ Sau khi hệ thống hoạt động ổn định thì lượng bùn HC xả ra hằng ngày
B = Qxả.Xb (kg/ngày)
- Cặn bay hơi: B’ = (1-z).B.
- Cặn bay hơi trong nước đã xử lý đi ra khỏi bể: B’’ = Qr.Xr
- Tổng cặn HC sinh ra: B’ + B’’ = Px
+ Xác định lưu lượng tuần hoàn: Qr
QT
Qr =
X
XT - X Giải ra tìm QT
+ Tỷ lệ F/M
F/M =
So
θ.X
+ Lượng khí cần thiết
- Lượng oxy cần thiết:
OCo =
Q(So - S)
1000.f - 1.42Px +
4.57(No - N)
1000 (kg/ngày)
Với:
+ No: tổng nitơ ban đầu (sau khi bổ sung dinh dưỡng)
+ N: tổng nitơ ra (5-6 mg/l)
- Lượng oxy thực tế:
OCt = OCo +
Cs
Cs + C .
1
1.024(T - 20) .
1
α (kg/ngày)
Với:
+ Cs: oxy bão hoà trong nước (9,08 mg/l).
+ C: lượng oxy cần duy trì trong bể (2-3 mg/l)
+ α: 0,6-0,94.
+ OCTB = OCt/24 (kg/h)
+ OCt max = 1,5.OCt TB
+ OCt min = 0,8.OCt TB
+ Tính lượng không khí cần thiết:
Ok =
OCt
OU fan toàn (f = 1,5)
Với:
+ OU: công suất hoà tan thiết bị: OU = Ou.h
Trong đó:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 121
Ou: phụ thuộc hệ thống phân phối khí (g O2/m3.m)
h: độ ngập nước (< hbể)
Ok thực tế = 2Ok
+ Áp lực khí máy nén
Hd = hd + hc + hf + H
Với:
hd: do ma sát.
hf: qua thiết bị phân phối (<= 0,5 m).
hc: tổn thất cục bộ ống (hd + hc <= 0,4 m).
H: chiều cao hữu ích của bể.
+ Áp lực khí:
p =
10.33 + Hd
10.33 (atm)
+ Công suất máy nén:
N =
34400(P0.29 -1).q
102.η
Với:
q: tính chất khí (cường độ máy):1.18
+ Chọn kích thước, bố trí phân phối khí
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 122
Ví dụ áp dụng 1 :
Lưu lượng nước thải : 1500m3/ngày đêm.
Lượng BOD5 đầu vào (sau xử lý keo tụ ) (giảm 60%) :
)/(2,305
100
40763 lmgx =
Tỷ lệ BOD5/COD = 305,2/460 = 0,66
Nhiệt độ nước thải t=300C
Nước xử lý xong đạt tiêu chuẩn BOD ≤ 50mg/l (30 mg/l).
Nước xử lý xong đạt tiêu chuẩn COD U 100 mg/l (70 mg/l).
Hàm lượng cặn lơ lửng 50 mg/l gồm 65% là cặn hửu cơ.
Lượng bùn hoạt tính trong nước thải ở đầu vào bể X0=0.
Thông số vận hành như sau :
1. Nồngđộ bùn hoạt tính trong bể : X=3000 mg/l (cặn bay hơi).
2. Độ tro của cặn Z=0,3-nồng độ cặn lắng ở đáy bể lắng đợt 2 và cũng là nồng độ cặn tuần hoàn
10.000mg/l.
3. Thời gian lưu của bùn hoạt tính (tuổi của cặn) trong công trình cθ =10 ngày.
4. Chế độ xáo trộn hoàn toàn.
5. Giá trị của thông số động học : Y = 0,46.
6. Độ tro của cặn hữu cơ lơ lửng ra khỏi bể lắng là : 0,3 (70% lượng cặn bay hơi)
7. Nước thải điều chỉnh sao cho : - BOD5 : N : P = 100 : 5 :1
a. Xác định hiệu quả xử lý :
Lượng cặn hữu cơ trong nước ra khỏi bể lắng (phần cặn sinh học dễ bị phân hủy là) : 65% x 50 = 32,5
mg/l
Lượng cặn hửu cơ tính theo COD : 1.42 x 32.5 x 0.7 = 32.305 (mg/l)
Lượng BOD5 có trong cặn ra khỏi bể lắng : 0,66 x 32,305 = 21.3213 (mg/l)
Lượng BOD5 hòa tan ra khỏi bể lắng bằng tổng BOD5 cho phép ở đầu ra trừ lượng BOD5 có trong cặn
lơ lửng : 30 – 21.3213 = 8.6787(mg/l)
Hiệu quả xử lý COD :
%8,91
460
32,305) - (70 -460 ==E
Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan.
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 123
%15,97100
2,305
6787,82,305 =−= xE
Hiệu quả xử lý BOD toàn bộ.
%2.90100
2,305
302,305 =−= xE
b.Thể tích bể Aerotank tính theo công thức ta có :
Thời gian nước lưu lại trong bể :
( ) ( )ngayhx
Q
V 284,082,624
1500
25,426 ====θ
c.Lượng bùn hữu cơ lơ lửng sinh ra khi khử BOD5 đến 97,15% :
Tốc độ tăng trưởng của bùn tính theo công thức:
2875,0
06,0101
46,0
1
=+=+= xkx
YY
dc
b θ
Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong một ngày:
Px = Yb x Q (So-S) = 0,2875 x 1500 x (305,2 – 8,6787)
=127874,8106 g
= 127,875 (kg/ngày).
Tổng cặn lơ lửng sinh ra theo độ tro của cặn z = 0,3
( )ngaykg
Z
P
P xx /68,1827,0
875,127
11
==−= .
Lượng cặn dư hàng ngày phải xả đi
Pxã = Px1 – Q x 50 x 10-3 =182,68 – 1500 x 50 x 10-3
=107,68 (kg/ngày)
Tính lưu lượng xã bùn Qxã theo công thức:
rrTxa XxQXxQ
XxV
+=θ
(Giáo trình tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai).
Suy ra:
( )ngaym
x
xxx
xX
XxQXxVQ
CCT
xaxar
xa /4.13393.137000
1075.221500300025.426 3==−=−= θθ
θ
)(25,426
4800
97,2045996
)1006,01(3000
)6787,82,305(1046,0500.1
)1(
)( 30 m
x
xxx
xKX
SSxYxQV
cd
c ==+
−=+
−= θ
θ
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 124
Trong đó:
V :Thể tích =426,25(m3)
QR =QV =1500 (m3/ngày)
X =3000 (mg/l)
θc =10 ngày
Xt = 0.7 x 10.000 =7000 (mg/l)
Xr =32.5 x 0.7 =22075 (0,7 là tỉ lệ lượng cặn bay hơi trong tổng số cặn hửu cơ , cặn
không tro).
d.Thời gian tích lũy cặn (Tuần hoàn toàn bộ) không xã cặn ban đầu:
ngayx
P
XxVT
x
33.33
8106.127874
1000025.426 ===
Thực tế sẽ dài hơn 3-4 lần vì khi nồng độ bùn chưa đủ trong hiệu qủa xử lý ở thời gian đầu sẽ thấp và
lượng bùn sinh ra ít hơn Px
e. Sau khi hệ thống hoạt động ổn định thì lượng bùn hữu cơ xã ra hằng ngày:
B = Qxã x 10.000 g/m3=13,4 x 10.000=134000 g/ngày =134 kg/ngày.
Trong đó cặn bay hơi:
B’ = 0,7 x134 = 93,8 kg
Cặn bay hơi trong nước đã xử lý đi ra khỏi bể QR x XR
B”= 1500 x 22.75 x 10-3= 34,125 (kg/ngày)
Tổng cặn hửu cơ sinh ra:
B’ + B” = 93,8 + 34,125 = 127,925 kg = 128 kg = Px .
f. Xác định lưu lượng tuần hoàn :QT .
Để nồng độ bùn trong bể luôn giữ giá trị: X =3000 mg/l Ta có:
75,0
30007000
3000 =−=−= XX
X
Q
Q
TV
T
QT =0,75x 1500 = 1125 (m3/ngày)
g. Tỷ số F/M:
( ) ngaybunmg
mgBOD
lmgx
lBODmg
Xx
S
M
F
.
358,0
/3000284,0
/2,305 50 ===θ
h. Tính lượng khí cần thiết:
Tính lượng ôxy cần thiết theo công thức:
( ) ( )( )ngaykgNNP
f
SSQ
OC Ox
O
O /1000
57,4
42,1
1000
−+−−=
Trong đó:
Q = 1500 m3/ ngày
So = 305,2 mg/l .
S = 8,6787 mg/l
No= Tổng hàm lượng N đầu vào :15,26 (mg/l) (sau khi bổ sung dinh dưỡng)
N = Tổng hàm lượng đầu ra : 5 (mg/l) (tiêu chuẩn là 6 mg/l).
PX = 127,875 (mg/ ngày)
f =BOD/COD =0,66
Vậy:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 125
( ) ( ) ( )ngaykgx
x
OCO /4.4921000
526.1557,4875.12742,1
66.01000
6787.82.3051500 =−+−−=
Lượng ôxy thực tế cần theo công thức:
( )ngaykgxx
CC
CxOCOC T
s
s
ot /
1
024.1
1
)20( α−−=
Trong đó :
Cs: Lượng ôxy bão hòa trong nước 9.08 mg/l.
C: Lượng ôxy cần duy trì trong bể 2 mg/l.
α: hệ số từ 0.6 – 0.94 . Chọn 0.7.
Vậy
( )ngaykgxxxOCt /4.7137.0
1
024.1
1
208.9
08.94.492 )2030( =−= −
OCttrung bình = 29.7 (kg O2/h).
OCtmax = 29.7 x 1.5 = 44.55 (kgO2/h).
OCtmin = 29.7 x 0.8 = 23.97 (kg O2/h).
i. Tính lượng không khí cần thiết.
Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ, tra bảng 7.1 ( Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
– Trịnh Xuân Lai). Ta có Ou = 7gO2/m3.m.
Bể sâu h1 = 3.5 m; độ ngập nước h = 3m
Công suất hòa tan thiết bị.
OU = Ou x h = 7 x 3 = 21 gO2/m3.
Lượng không khí cần thiết .
)./(59.0)/(509575.1
1021
4.713 33
3 smngaymxx
fx
OU
OCO tk ==== −
Trong đó:
OCt : Lượng ôxy thực tế cần.
OU : Công suất hòa tan thiết bị.
f : Hệ số an toàn. Chọn 1.5.
Qktb = 2123.2 m3/h.
Qkmax = 1.5 x 3184.8 m3/h.
Qkmin = 0.8 x 1698.56 m3/h.
Lượng không khí cần thiết để chọn máy nén khí : 2 x 0,59 = 1.18 (m3/s).
k. Tính áp lực khí máy nén:
Vận tốc khí thoát ra khỏi khe hở :5-10 m/s.
Ap lực cần thiết cho hệ thống ống khí nén xác định theo công thức :
Hd = hd + hc + hf + H.
Trong đó :
hd : Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn (m).
hc : Tổn thất qua thiết bị phân phối (m).
hf : Tổn thất qua thiết bị phân phối (m). Giá trị này không vượt quá 0.5m.
H: chiều cao hữu ích của bể. 3m.
Tổng tổn thất hd và hc không vượt quá 0.4 m.
Vậy áp lực cần thiết là :
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 126
Hd = 0.4 + 0.5 + 3 = 3.9 m.
Ap lực không khí :
( ) .38.1
33.10
33.10 amtHP d =+=
Công suất máy nén :
( ) ( ) )(27.41
8.0102
18.1138.134400
102
134400 29.029.0 KW
x
xx
nx
qxPxN =−=−=
Số ống phân phối D100 dài 1m tính theo cường độ cho phép q của mỗi ống :
).(4.147
36006
108.3184 3
max
max
max ongx
x
q
QNq ===
).(157
36003
1056.1698 3
min
min
min ongx
x
q
QNq ===
l. Chọn kích thước bể và ống phân phối khí.
Ống phân phối khí bố trí dọc thành bể.
Chiều rộng một hành lang: B = h = 3 m.
Chiều dài hành lang.
).(6.31
5.43
25.426
1
m
xbxh
V
b
FL ====
Trong bể bố trí 3 hành lang. Do đó kích thước bể là : D x R = 16 x 9.
Dòng chảy trong bể là dòng chảy điều, chiều dài giàn ống xương cá:
L = 2 x (16 – 3 ) = 26 m.
Khoảng cánh giữa các ống trong hệ phân phối :
).(165.0
157
26
min
m
N
Ll
q
===
3000
3000
3000
16000
3000
Cấp khí
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 127
Cường độ thổi gió:
)./(55.119
25.426
50957 23 ngaymmq ==
Chỉ tiêu gió:
).1/(56.114
10)6787.82.305(1500
50957
10)( 5
3
33 kgBODkhimxxxSSxQ
Oa
o
k =−=−= −−
Ví dụ áp dụng 2 .Tính Bể Aerotank với các thông số thiết kế:
+ Lưu lượng nước thải: Qtb-ngđ = 150 (m3/ngàyđêm)
+ Nhiệt độ nước thải: t = 25oC
+ Hàm lượng BOD5 đầu vào = hàm lượng BOD5 đầu ra của bể lắng I So = 637 (mg/l)
+ Hàm lượng COD đầu vào = hàm lượng COD đầu ra của bể lắng I. CODvào = 1160
(mg/l)
+ Cặn lơ lửng: SSvào = 230 (mg/l)
Đầu ra: Nước thải sau xử lý đạt TCVN 6980 - 2001
+ BOD5 đầu ra = S < 40 (mg/l), Chọn BOD5 đầu ra = 20 (mg/l)
+ COD đầu ra < 70 (mg/l), chọn COD ra = 50 (mg/l)
+ Cặn lơ lửng: SSra < 50 (mg/l), Chọn SSra = 30 (mg/l)
- Các thông số vận hành:
+ Cặn hữu cơ, a = 75%.
+ Độ tro z = 0,3 (Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai)
+ Lượng bùn hoạt tính trong nước thải ở đầu vào bể, Xo= 0.
+ Nồng độ bùn hoạt tính, X = 2500 ÷ 4000 mg/l, chọn X = 3000 (mg/l)
+ Lượng bùn hoạt tính tuàn hoàn là nồng độ cặn lắn ở đáy bể lắng 2, XT = 8000 (mg/l)
+ Chế độ xáo trộn hoàn toàn.
+ Thời gian lưu bùn trong công trình, θc = 5÷15 ngày, chọn θc = 10 ngày
+ Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0.06 ngày-1
+ Hệ số sản lượng bùn Y = 0,4 ÷ 0,8 mg VSS/mg BOD5, chọn Y = 0,6 mg VSS/mg BOD5
1. Xác định hiệu quả xử lý
- Hiệu quả xử lý tính theo BOD5 :
%86,96%100
637
20637 =×−=E
- Hiệu quả xử lý COD:
%69,95%100
1160
501160 =×−=E
2. Kích thước bể Aerotank
- Thể tích bể:
V=
* * ( )
* (1 * )
c o
d c
Q Y S S
X K
θ
θ
−
+ = )10*06,01(*3000
)20637(*10*6,0*150
+
− ≈ 116 (m3)
Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải: Q = 150 (m3/ngàyđêm)
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 128
Y: Hệ số sản lượng bùn Y = 0,6 mg VSS/mg BOD5
S0: Hàm lượng BOD5 nước thải đầu vào, S0 = 637 (mg/l)
S: Hàm lượng BOD5 nước thải đầu ra, S = 40 (mg/l)
X: Nồng độ bùn hoạt tính, X = 3000 (mg/l)
Kd: Hệ số phân hủy nội bào, Kd = 0,06 ngày-1
θc : Thời gian lưu bùn trong công trình, θc = 10 ngày
- Chọn chiều cao bể:
H = Hi + Hbv = 3 + 0,5 = 3,5 (m)
Trong đó: Hi: Chiều cao hữu ích, chọn Hi = 3 (m)
Hbv: Chiều cao bảo vệ, chọn Hbv = 0.5 (m)
- Diện tích mặt bằng bể:
F =
V
Hi
=
3
116
= 38,67≈ 39 (m2)
- Chọn chiều rộng bể:
B = 5 (m)
- Chiều dài bể:
D = 7,8 (m)
- Thể tích thực của bể:
Vt = D * B * H = 7,8 * 5 * 3,5 = 136,5 (m3)
3. Thời gian lưu nước:
θ = ngay
tbQ
V
=
150
116
= 0,773 ngày = 18,55 (h)
4. Tính toán lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày
- Tốc độ tăng trưởng của bùn tính theo công thức:
375,0
06,0*101
6,0
*1
=+=+= dcb K
YY θ
- Lượng bùn hoạt tính sinh ra do khử BOD5:
Px = Q 3*( )* 150*(637 20)*0,375*10o bS S Y
−− = −
= 34,7 (kg/ngàyđêm)
- Tổng lượng cặn sinh ra trong 1 ngày:
1
34, 7 49, 6
1 1 0, 3
x
x
PP
z
= = =− − (kg/ngày)
- Lượng cặn dư xả ra hàng ngày:
raxxa PPP −= 1
Với: Pra = SSra * Q = 30 * 10-3 * 150 = 4,5 (kg/ngày)
→ Pxả = 49,6 – 4,5 = 45,1 (kg/ngày)
- Lưu lượng bùn xả (nồng độ bùn hoạt tính trong nước ra khỏi bể lắng)
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 129
Qxả =
* * * 116 * 3000 150 * 22, 5 *10 5, 6
* 5600 *10
ra ra c
T c
V X Q X
X
θ
θ
− −= = (m3/ngày)
Trong đó: XT: Nồng độ bùn hoạt tính trong dòng tuần hoàn (cặn không tro), XT = (1 - 0,3) *
8000 = 5600 (mg/l)
Xra: Nồng độ VSS ra khỏi bể lắng:
Xra = SSra * a = 30 * 0,75 = 22,5 (mg/l)
5. Hệ số tuần hoàn bùn:
Hình 4.7: Sơ đồ làm việc bể Aerotank
Phương trình cân bằng vật chất đối với bể aeroten:
(Q + Qt) * X = Q * X0 + Qt * Xt
Trong đó: Q : Lưu lượng nước thải vào bể, Q = 150 m3/ngày
Qt : Lưu lượng bùn tuần hoàn, m3/ngày
X : Nồng độ VSS trong bể, X = 3000 mg /l
X0 : Nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào bể, X0 = 0
Xt : Nồng độ VSS trong bùn tuần hoàn, Xt = 8000 mg/l
Chia 2 vế phương trình cho Q, đặt α = tQ
Q
là tỷ số tuần hoàn bùn:
X + α * X = α * Xt
Suy ra:
α =
XX
X
t −
=
30008000
3000
− = 0,6
- Lưu lượng bùn tuần hoàn:
Ta có: α = tQ
Q
Suy ra: Qt = α*Q = 0,6 * 150 = 90 m3/ngày
6. Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể aeroten:
- Kiểm tra tỷ số khối lượng chất nền trên khối lượng bùn hoạt tính F/M:
F/M = X
S o
*θ = 3000*75,0
637
= 0,28 kg BOD5/kg MLVSS.ngày
F/M = 0,28 nằm trong giới hạn cho phép đối với bể Aeroten xáo trộn hoàn toàn: F/M = 0,2 –
0,6 kg BOD5/kg MLVSS.ngày
Bể lắng
Q,X0 Bể
AEROTANK
Qt, Xt
(Q +Qt), X
Qx,Xt
Q,Xr
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 130
- Tải trọng thể tích:
La =
*oS Q
V
*10-3 =
116
150*637
*10-3 = 0,8237 kg BOD/ m3.ngày
La = 0,8237 nằm trong giới hạn cho phép đối với aeroten xáo trộn hoàn toàn: La = 0,8÷1,9 kg
BOD/m3.ngày (Theo tài liệu Thoát nước của PGS, TS. Hoàng Văn Huệ).
7. Tính lượng ôxy cần thiết:
- Lượng ôxy cần thiết trong điều kiện chuẩn (không cần xử lý Nitơ)
( )
7,34*42,1
55,0*1000
)20637(*150*42,1
*1000
* −−=−−= xoo Pf
SSQ
OC
= 118,998 ≈ 119 (kgO2/ngđ)
Trong đó: f: Hằng số chuyển đổi từ BOD5 sang BOD20, 55,0
20
5 =
BOD
BOD
1,42- Hệ số chuyển đổi từ tế bào sang COD
Px: Lượng bùn hoạt tính sinh ra trong 1 ngày: Px = 33,6 (kg/ngđ)
- Lượng ôxy cần thiết trong điều kiện thực tế:
20
1 1* ( ) * *
1, 024
s
t o T
s
COC OC
C C α−= −
Trong đó: CS: Nồng độ ôxy bão hòa trong nước ở 20oC, CS ≈ 9,08 (mg/l)
C: Nồng độ ôxy cần duy trì trong bể, C = 1,5÷2 (mg/l) (Tính toán thiết kế các công
trình xử lý nước thải- Trịnh Xuân Lai)
Chọn C = 2 (mg/l)
T = 25oC, nhiệt độ nước thải
α : Hệ số điều chỉnh lượng ôxy ngấm vào nước thải (do ảnh hưởng của hàm lựơng
cặn, chất hoạt động bề mặt), α = 0,6÷ 0,94, chọn α = 0,7
25 20
9, 08 1 1119 * ( ) * * 193, 64
9, 08 2 1, 024 0, 7t
O C −= =− (kg/ngày)
- Lượng không khí cần thiết:
Qkhí = a
OU
t f
OC ×
Trong đó: fa: Hệ số an toàn, fa = 1,5÷ 2, chọn fa = 1,5 (Tính toán thiết kế các công trình xử lý
nước thải- Trịnh Xuân Lai)
OU: công suất hòa tan ôxy vào nước thải của thiết bị phân phối tính theo gam ôxy
cho 1m3 không khí.
OU = Ou * h
Với: Ou: Phụ thuộc hệ thống phân phối khí. Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ và mịn,
(tra bảng 7-1 sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- .Trịnh Xuân Lai).
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 131
Bảng : Công suất hòa tan ôxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn
Điều kiện tối ưu Điều kiện trung bình
Điều kiện thí nghiệm
Ou=grO2/m3.m Ou grO2/m3.m
Nước sạch T=20oC 12 10
Nước thải T=20oC,α =0,8 8,5 7
→ Ou = 7 (gO2/m3.m)
h: Độ ngập nước của thiết bị phân phối khí, chọn h = 2,8 (m)
→ OU = 7 * 2,8 = 19,6 (gO2/m3)
→ Qkhí = 7,98795,1*
10*6,19
64,193
3 =− (m3/ngày)
8. Tính áp lực máy nén:
- Áp lực cần thiết cho hệ thống ống nén:
Hd = hd + hc + hf + H
Trong đó: hd: tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn, (m)
hc: tổn thất cục bộ (m)
Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0,4 (m)
hf: tổn thất qua thiết bị phân phối (m)
Tổn thất hf không quá 0,5 (m)
H-: chiều sâu hữu ích của bể, H = 3 (m)
Do đó áp lực cần thiết sẽ là: Hd = 0,4 + 0,5 + 3 = 3,9 (m)
- Áp lực không khí là:
p = )(38,1
33,10
9,333,10
33,10
33,10 atmH ct =+=+
- Công suất máy nén khí:
N = )(02,5
75,0102
114,0)138,1(34400
102
)1(34400 29,029,0
KW
n
qp k =×
×−×=×
×−×
Trong đó: qk: lưu lượng không khí: qk = 114,0
86400
=kQ (m3/s)
n: Hiệu suất máy nén khí, chọn n = 0,75
9. Bố trí hệ thống sục khí:
Chọn hệ thống cấp khí cho bể gồm 1 ống chính, 4 ống nhánh với chiều dài mỗi ống là 7,8 m, đặt cách
nhau 1 m
- Đường kính ống chính dẫn khí:
4 * 4 * 0,114 0,12
* 3,14 *10
khiQD
Vπ= = = (m) = 120 (mm)
→D= φ 120 (mm)
Trong đó: V: tốc độ chuyển động của không khí trong mạng lưới trong ống phân phối,
V=10÷ 15 (m/s), chọn V = 10 (m/s) (Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải- Ts.Trịnh Xuân Lai)
- Đường kính ống nhánh dẫn khí:
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 132
Dn = 10*14,3*4
114,0*4
14,3*10*4
*4 =kkq = 60 (mm)
→ Chọn Dn =φ 60 (mm)
- Chọn dạng đĩa xốp, đường kính 170 (mm), diện tích bề mặt F = 0,02(m2), cường độ khí
200l/phút.đĩa = 3,3(l/s)
- Số đĩa phân phối trong bể là:
3
0,114 34, 55
3, 3 3, 3 *10
kh iQN −= = = đĩa
→ Chọn: Số lượng đĩa: N = 36 đĩa
- Số lượng đĩa là 36 cái, chia làm 4 hàng, mỗi hàng 9 đĩa phân bố cách sàn bể 0,2 m và mỗi tâm đĩa
cách nhau 0,78 m
- Ñöôøng kính oáng daãn buøn tuaàn hoaøn
Db =
4 * 4 * 90 0, 0297 0, 03
* 3,14 *1, 5 * 86400
th
b
Q
vπ = = ≈ m
Chọn Db = φ 34
Qth: Lưu lượng bùn tuần hoàn Qth = 90 (m3/ngđ)
Vb: Vân tốc bùn chảy trong ống trong điều kiện bơm, Vb = 1 – 2 m/s
Chọn Vb = 1,5 m/s
Các thông số thiết kế bể Aerotank
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 133
φ70
φ20
Bu loâng M20
MAËT BAÈNG
B
LAN CAN OÁNG SAÉT TRAÙNG KEÕM
±0.00
OÁNG PVC Φ42
DAÃN NÖÔÙC
THAÛI VAØO BEÅ
SAØN COÂNG TAÙC
MAËT CAÉT A-A
B
OÁNG PVC Φ60
DAÃN NÖÔÙC
THAÛI SANG BEÅ
LAÉNG
MAËT CAÉT B-B LÔÙP ÑAÁT TÖÏ NHIEÂN
BEÂTOÂNG MAÙC 200
LÔÙP VÖÕA TRAÙT
LÔÙP CHOÁNG THAÁM
+4000
La 30x3 mm
CHI TIEÁT 1:
Goái ñôõ chöõ I baèng beâ toâng
TL: 1:10
CHI TIEÁT ÑAÀU PHAÂN PHOÁI KHÍ
TL: 1: 2
BAÛN VEÕ CHI TIEÁT BEÅ AEROTEN
COÂNG SUAÁT 400 M /NGAØY3
1000200
200
1000
60
00
48
00
500 1000 1000 1000 500
I
I
25
0
45
0
Bu loâng M20
200
30
0
SV thieát keá
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA
THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH
KHOA MOÂI TRÖÔØNG
Tæ leä : 1: 50
Soá baûn veõ: 3
Baûn veõ soá: 3
NHT: 18/6/2001
1
TL: 1:50
OÁNG SAÉT
TRAÙNG KEÕMΦ60
NBV: 23/6/2001
STT Tên thông số Số liệu dùng thiết kế Đơn vị
1 Chiều dài bể (L) 7,8 (m)
2 Chiều rộng bể (B) 5 (m)
3 Chiều cao bể (H) 3,5 (m)
4 Thời gian lưu nước (θ ) 18,55 giờ
5 Thời gian lưu bùn ( Cθ ) 10 ngày
6 Đường kính ống dẫn khí chính 120 mm
7 Đường kính ống dẫn khí nhánh 60 mm
8 Công suất máy nén khí 5,02 KW/h
9 Số lượng đĩa 36 Đĩa
4.2.3. Bể lắng 2
Có nhiệm vụ lắng trong nước sau khi xử lý sinh học.
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 134
9 PT cân bằng:
G = (Q + Qt)Co = S.VPL.CL
G = (Q + Qt)Co = S.VPL.CTR
Æ S = (Q + Qt)CoCtVt
Gọi α là hệ số tuần hoàn: Qt = α.Q
Do đó:
S =
Q(1 + α).Co
Ct.VL
TÍNH TOÁN BỂ LẮNG II:
1/ Diện tích mặt bằng của bể lắng II:
S >=
Q(1 + α).Co
Ct.VL
Với:
+ Q: lưu lượng nước thải (m3/h).
+ α: hệ số tuần hoàn, lấy α = 0,6-0,8
+ Co: nồng độ bùn hoạt tính trong bể sinh học.
Co = β.X (β ~ 0,8)
+ Ct: nồng độ bùn trong vòng tuần hoàn (7000-15000 mg/l)
+ VL: vận tốc lắng của mặt phân chia L.
VL = Vmax.e-KCL.10-6 (m/h)
Với:
- Vmax = 7 m/h
- K = 600 (khi 50 < SVI <150) và đây là thông số phải sử dụng.
2/ Diện tích buồng trung tâm
fB = 10% S
3/ Tổng diện tích bể
F = S + fB
4/ Thường xây dựng dạng bể tròn (li tâm)
(Q + Qt)Co
C = 0
CL
Vp = VL + Vt
Vp = Vt
L
T
QtCt
Q
+ Vt =
Qt
S : do tuần hoàn
+ VL: vận tốc lắng của hạt.
+ Nồng độ hạt tại các mặt
cắt L và T là CL, CT.
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải – Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn
Trang 135
π
xFD 4=
5/ Đường kính buồng phân phối
π
Bxfd 4= ( d = 25%D)
6/ Kiểm tra lại fB, S
7/ Tải trọng thuỷ lực
a =
Q
S (m
3/m2.ngày)
8/ Vận tốc đi lên của nước trong bể
V =
a
24 (m/h)
9/ Máng đặt vòng ngoài có
Dmáng = 80% D
10/ Chiều dài máng thu nước
L = πDmáng
11/ Tải trọng chiều dài máng
aL =
Q
L
12/ Tải trọng bùn
b =
Q(1 + α)Co
2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xử lý nước thải bắng phương pháp sinh học.pdf