Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?
Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?
Nếu không có ý nghĩa, cần chỉ ra nguyên nhân.
Ví dụ:
+ Quy mô nhóm quá nhỏ
+ Công cụ đo không đủ nhạy
+ Giải pháp/tác động không có ảnh hưởng
+ .
Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.
23 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lập kế hoạch nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD1 - Khởi đầu một nghiên cứu KHSP ứng dụng bằng việc lập kế hoạch. Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu thực hiện xuyên suốt các bước nghiên cứu.Kế hoạch NCKHSPƯDBước Hoạt động1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả31.Hiện trạng1.Phát hiện vấn đề trong hoạt động dạy học, hoạt động quản lý hoặc các hoạt động khác trong nhà trường.2. Mô tả cách thực hiện hoạt động hiện tại dẫn đến vấn đề đó.3. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề4. Lựa chọn một nguyên nhân muốn thay đổiKế hoạch NCKHSPƯDCâu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯDBước Câu hỏi1. Hiện trạng1. Hiện trạng có được mô tả rõ ràng không?2. Vấn đề có được xác định rõ không?3. Vì sao nghiên cứu này quan trọng?2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề NC4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả52. Giải pháp thay thế1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề xem vấn đề đó đã được giải quyết ở một nơi khác hoặc đã có giải pháp cho vấn đề tương tự hay chưa.2. Mô tả giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề.3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế.Kế hoạch NCKHSPƯDCâu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế1. Giải pháp thay thế có được mô tả đầy đủ không?2. Việc thực hiện giải pháp thay thế có tính thực tiễn không?3. Khung thời gian có khả thi không?3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả73. Vấn đề nghiên cứuXây dựng tên đề tàiNêu các vấn đề nghiên cứuNêu giả thuyết nghiên cứu Kế hoạch NCKHSPƯDCâu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu1. Tên đề tài có thể hiện nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và tác động được thực hiện không?2. Đề tài đặt ra mấy vấn đề nghiên cứu?3. Giả thuyết có được trình bày rõ ràng không?4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả94. Thiết kếLựa chọn 1 trong các thiết kế phù hợp với vấn đề và bối cảnh nghiên cứu:- KT trước và sau tác động với nhóm duy nhất KT trước và sau tác động với các nhóm tương đương KT trước và sau tác động với các nhóm ngẫu nhiên KT sau tác động với các nhóm ngẫu nhiênThiết kế cơ sở AB2. Mô tả đối tượng nghiên cứu.Kế hoạch NCKHSPƯDCâu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế1. Có nhóm đối chứng không?2. Làm thế nào để kiểm tra sự tương đương giữa các nhóm?3. Có thể chọn nhóm ngẫu nhiên không?4. Có thể có những nguy cơ nào đối với độ giá trị của dữ liệu thu được?5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả115. Đo lường1. Thu thập các dữ liệu nào (Nhận thức, hành vi, thái độ )?2. Sử dụng công cụ đo/bài KT (bài KT bình thường trên lớp hay thiết kế đặc biệt?...)3. Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ GV/CBQL khác hoặc chuyên gia 4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ liệu sử dụng công thức Spearman – Brown hoặc kiểm tra nhiều lầnKế hoạch NCKHSPƯDCâu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường2. Có thể thu thập dữ liệu thuận lợi không?2. Dữ liệu thu được có đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy không?6. Phân tích7. Kết quả136. Phân tích1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp t- test - Khi bình phương 2 (chi - square) Mức độ ảnh hưởng Hệ số tương quan2. Người nghiên cứu phân tích và giải thích các dữ liệu thu được để trả lời các câu hỏi nghiên cứu.độc lập theo cặpKế hoạch NCKHSPƯDCâu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích1. Kỹ thật thống kê được chọn có phù hợp không?2. Phép kiểm chứng được sử dụng có hiệu quả không?7. Kết quả157. Kết quảKết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? Nếu không có ý nghĩa, cần chỉ ra nguyên nhân. Ví dụ: + Quy mô nhóm quá nhỏ+ Công cụ đo không đủ nhạy+ Giải pháp/tác động không có ảnh hưởng+.Lưu ý: Trong bước lập kế hoạch, người nghiên cứu có thể không điền nội dung của mục này vì chưa thu thập được dữ liệu.Kế hoạch NCKHSPƯDCâu hỏi kiểm tra kế hoạch NCKHSPƯD Bước Câu hỏi1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả1. Các kết quả đưa ra đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu chưa?2. Ai sẽ quan tâm đến các kết quả nghiên cứu? 2. Kết quả được báo cáo cho ai ? BướcHoạt động 1. Hiện trạng1. HS lớp 4 cảm thấy việc đọc hiểu SGK rất khó. Kết quả là điểm kiểm tra không như mong muốn. 2. Các câu chuyện không hấp dẫn.2. Giải pháp thay thế1. Đổi tên các nhân vật trong truyện thành tên HS và các thành viên trong gia đình các em. Và dự đoán kết quả là HS cảm thấy các câu chuyện thú vị hơn. 2. Yêu cầu HS cung cấp tên các thành viên trong gia đình và bạn bè của các em.3. Khi đọc các câu chuyện, HS sẽ nhắc đến tên các thành viên trong gia đình. GV tổ chức 6 bài dạy như thế trong 1 tháng.Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken,1992)BướcHoạt động3. Vấn đề NC, giả thuyết NCNhững câu chuyện được cá nhân hóa có nâng cao kết quả đọc hiểu của HS không?Có, nó giúp nâng cao kết quả đọc hiểu của HSVí dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)) Chỉ kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiênBướcHoạt động 4. Thiết kế5. Đo lường1. Kết quả KT của HS trả lời 5 câu hỏi nhiều lựa chọn và 5 câu trả lời ngắn. 2. Bài KT tương tự như các bài KT thường trên lớp.3. Kiểm chứng độ giá trị nội dung của bài KT sau TĐ với 2 GV khác4. Kiểm chứng độ tin cậy bằng cách chấm điểm nhiều lần do 2 GV khác đảm nhiệm.NhómTác độngKT sau tác độngTN (N=30)XO3ĐC (N = 33)--O4Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)BướcHoạt động6. Phân tích dữ liệuSử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độ ảnh hưởng7. Kết quảKết quả đối với mỗi vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?Chú ý: Chưa có dữ liệu Ví dụ về Kế hoạch NCKHSPƯD (Bracken (1992)Tên đề tài:Người NC:Tổ chứcMẪU KẾ HOẠCH NCKHSPƯDKế hoạch NCKHSPƯDBước Hoạt động1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả1. Hiện trạng2. Giải pháp thay thế3. Vấn đề nghiên cứu4. Thiết kế5. Đo lường6. Phân tích7. Kết quả Tên đề tài Tên tác giả và Tổ chức Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình Đo lường Phân tích dữ liệu và kết quả Bàn luận Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lụcKế hoạch nghiên cứu KHSPƯD Đề cương báo cáo nghiên cứu KHSPƯD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_lap_ke_hoach_nghien_cuu_khoa_hoc_su_pham_ung_dung.ppt