Bài giảng Liệu pháp tâm lý

8. MỐI QUAN HỆ C.Rogers (1965)

- Nhân cách của người thầy thuốc là công cụ chính

- Gia trực tiếp với người bệnh, tạo điều kiện để người bệnh thấy an toàn.

- Không suy nghĩ hộ, đánh giá cùng người bệnh.

- Không khuyên bảo chỉ dẫn mà đồng cảm

- “giải tỏa” (abreaction) ngược với phân tích, tức là giảm nhẹ và thúc đẩy quá trình tự bộc lộ. Người bệnh nói và đánh giá gần như chính với bản thân.

- TT chỉ bổ sung những từ phản ánh sự quan tâm của người bệnh và giữ cho cuộc nói chuyện diễn ra theo những vấn đề đang quan tam.

pdf83 trang | Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Liệu pháp tâm lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô ích. 1.Cơ chế tự vệ được bệnh nhân sử dụng trong hoàn cảnh này được gọi là: a. Hình thành phản ứng b. Từ chối c. Sự hình thành ý nghĩ d. Sự phản ánh e. Phân đôi Sử dụng cho các câu sau 1,2 Một phụ nữ 40 tuổi đã từng có những quan hệ không nghiêm túc, đăng ký trị liệu bằng phân tâm học. Lúc thì bà lý tưởng hoá thầy thuốc và quá trình trị liệu lúc thì bà giận dữ liên tục, cho rằng rằng thầy thuốc không giúp ích gì và công việc trị liệu là vô ích.  2.Trong những chẩn đoán sau đây, cơ chế tự vệ thường đương đầu với:  Tâm thần phân liệt  Nhược thần  Rối loạn cưỡng ép-ám ảnh  Rối loạn nhân cách giống tâm thần phân liệt  Rối loạn nhân cách giới tuyến 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1. Tác động lên vô thức-ý thức 2. Tổ chức cho cá nhân hoạt động 3. Nâng cao thích nghi cuộc sống 4. Thiết lập quan hệ 5. Làm giảm hoài nghi, niềm tin của họ vào triết lý tôn giáo mang tính chất thoa dịu tâm hồn” (Masserman. 1971) 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA Tổ chức hoạt động  Mối liên hệ hệ thống Tăng cường KNGT 2 LPTL GIÁN TIẾP  MÔI TRƯỜNG  MÀU SẮC  ÂM THANH  MÙI  NHIỆT ĐỘ  . 2 LPTL GIÁN TIẾP 1- Bệnh viện sạch đẹp 2- Màu sắc 3- Âm thanh 4- Nghệ thuật 5- Khí hậu - vi khí hậu 6- Môi trường xã hội 7- Bệnh nhân với bệnh nhân 3. LPTL TRỰC TIẾP Là dùng lời nói trực tiếp tác động vào tâm lý người bệnh Giải thích hợp lý, Am thị, Am thị khi ngủ thôi miên, Tự ám thị giáo dục điều trị và liệu pháp cá nhân. 4. LPTL CÁ NHÂN  Giải thích hợp lý  Ám thị khi thức  Thôi miên (ám thị trong giấc ngủ)  Dùng các loại thuốc ngủ: Nesdonal, Hexenal để đưa bệnh nhân vào trạng thái thôi miên rồi ám thị bằng lời nói. 4. LPTL CÁ NHÂN  Tự ám thị (tự kỹ ám thị )  Tự thôi miên (autohypnosis)  hay rèn luyện tự sinh (autogenictraining)  hay giãn cơ (relaxation musculaire)  là phương pháp tự ám thị rất kết quả [JH. Shultz] 4.1. Các bước tiến hành Thầy thuốc giảng giải cho bệnh nhân hiểu biết về tác dụng của phương pháp này, cách thức luyện tập Bệnh nhân tập ở tư thế nằm hoặc ngồi một cách thoải mái. 4.1. Các bước tiến hành tt  Đầu tiên bệnh nhân tập cho tâm thần mình hoàn toàn đươc yên tĩnh, không suy nghĩ điều gì (bài 1).  Mỗi ngày tập ba lần buổi sáng, trưa, tối trước lúc đi ngủ, mỗi lần tập 10-15 phút.  Tập từng bài một, bài này đạt kết quả tốt mới sang bài khác và tập trong 12 tuần. 4.1. Các bước tiến hành tt  Sau đó tập cho mình có cảm giác nặng (bài 2), có cảm giác nóng ở tay chân và toàn thân (bài 3), tập có cảm giác ấm vùng thượng vị (bài 4), điều hòa được nhịp thở (bài 5) , điều hòa được nhịp tim (bài 6), có cảm giác mát ở trán (bài 7). Bài 1 :Tâm thần thư giản  Tập ở tư thế nằm hoặc ngồi thoải mái  Mắt nhắm tay chân duổi thẳng, cơ bắp để mềm hoàn toàn  Thở theo phương pháp khí công  Tập trung tư tưởng, nhẩm thầm câu: “Tâm thần yên tỉnh”  Đồng thời nhẩm thầm là tưởng tượng cơ thể rất thoải mái, dể chịu, tâm thần thư thái, lâng lâng xung quanh, lặng lẽ yên tỉnh.  Tập từ 5-10 phút trước khi ngủ và sau khi thức dậy. Bài 2: Giản mềm cơ bắp  Nằm, nhắm mắt,thở như bài 1  Tập trung tư tưởng, nhẩm thầm câu: “Tay phải nặng đần” (cơ bắp giản mềmgây ra cảm giác nặng)  Đồng thời tưởng tượng: tay phải mổi lúc một nặng hơn, trỉu xuống, dính chặt vào xương  Khi cảm giác nặng đã xuất hiện ở tay phải ,thì chuyển sang tay trái (cách thức tương tự) và chuyển sang 2 chân, rồi toàn thân  Tập từ 5-10 phút trước khi ngủ và sau khi thức dậy Bài tập 3: Tỏa ấm cơ thể  Nằm, mắt nhắm, thở như bài 1  Tập trung tư tưởng, nhẩm thầm câu: “Tay phải ấm dần”  Đồng thời tưởng tượng: có một làn hơi ấm toả ra từ tay phải, mỗi lúc một ấm hơn  Khi cảm giác ấm đã xuống hiện ở tay phải, thì chuyển sang tay trái (cách thức tưong tự) và chuyển sang 2 chân,rồi toàn thân  Tập từ 5-10 phút trước khi ngủ và sau khi thức dậy Bài tập chuyên biệt  Sau khi 1-3 tuần có thể tập thành thạo 3 bài trên, thì thầy thuốc sẽ trực tiếp hướng dẫn bài tập chuyên biệt.  Thường tập các tư thế Yoga, Hoa sen, Vặn võ đổ, cây nến, cây cày, con rắn.  Điều chú ý là không phải cố tập được nhiều tư thế mà là vấn đề tự ám thị Phương pháp của Shultz Làm người bệnh chủ động, tự chỉnh bệnh đồng thời rèn luyện ý chí, kiên nhẫn, .. Suy nhược thần kinh, loạn thần kinh Hysteria, loạn thần kinh ám ảnh, Phương pháp của Shultz Các bệnh tâm thể (maladies psychosomatiques)  Như loét dạ dày,  Hen phế quản,  Các rối loạn cơ năng như tính nói lắp,  Run tay,  Mất ngủ,  Nghiện rượu,  Nghiện thuốc lá... 5. NHÓM TRỊ LIỆU (group therapy) Khác với trị liệu cá nhân. Ở đây tập hợp một nhóm người cùng tiến hành liệu pháp có nhiều cách như: Tâm kịch (Psychodrama), trò chơi (playtherapy). 6. GIA ĐÌNH TRỊ LIỆU (Family therapy) Gia đình được xem như là hệ thống Hệ thống này hoạt động mất tính linh hoạt thì một hay vài thành viên trong gia đình sẽ mang bệnh. 6. GIA ĐÌNH TRỊ LIỆU (Family therapy) TT Khái niệm “hai mặt”,  một bên là giao tiếp bằng lời nói  một bên là giao tiếp phi ngôn ngư nhau làm cho quan hệ giữa các thành viên khó giải quyết và biến một người nào đó thành nạn nhân. Mâu thuẫn thuộc về vô thức 7. THUẬT PHÂN TÂM (Psychanalytic Technic) Liên tưởng tự do Can thiệp (Interpretation) Chuyển vị (Transference) Giải tỏa (Abreaction) Nội tâm hóa (Insight) Vượt qua (Working through) doø voâ thöùc döïa treân söï lieân töôûng töï do.  Các bệnh chứng.  bỏ qua lối tư duy thực tế hàng ngày, lùi về một lối tư duy có tính thơ ấu, những tình cảm lại dồn nén xuất hiện, chuyển dịch sang người khác.  nhận thức  tự mình vượt qua Đối với trẻ em không dùng phép liên tưởng mà vận dụng các trò chơi, vẽ, kể chuyện để làm xuất hiện những mặc cảm vô thức. 8. MỐI QUAN HỆ C.Rogers (1965)  Nhân cách của người thầy thuốc là công cụ chính-  Gia trực tiếp với người bệnh, tạo điều kiện để người bệnh thấy an toàn.  Không suy nghĩ hộ, đánh giá cùng người bệnh.  Không khuyên bảo chỉ dẫn mà đồng cảm  “giải tỏa” (abreaction) ngược với phân tích, tức là giảm nhẹ và thúc đẩy quá trình tự bộc lộ. Người bệnh nói và đánh giá gần như chính với bản thân.  TT chỉ bổ sung những từ phản ánh sự quan tâm của người bệnh và giữ cho cuộc nói chuyện diễn ra theo những vấn đề đang quan tam. ..nhân cách của người bệnh được thay đổi  Người bệnh còn có khả năng giải quyết những vấn đề của mình. Hoạt động tâm lý của ngươi bệnh được cải thiện và phát triển theo gốc độ lạc quan.  Giảm khả năng dể bị tổn thương do tăng sự nhất quán giữa: “cái tôi” và kinh nghiệm. ..nhân cách của người bệnh được thay đổi Nhìn nhận tích cực về bản thân tăng lên. Như vậy là do giảm lo lắng và nâng cao sự thống nhất nội tâm nên người bệnh có thể tiếp nhận những khía cạnh căn nguyên tâm lý về trạng thái bệnh lý của mình bằng những phương tiện của bản thân. TÂM DƯỢC (Psychotropic drug) (Psycho-pharmacology) với những thành tựu của dược học tâm thần hiện đại cho phép kết hợp tâm lý liệu pháp với các thuốc tâm dược đạt kết quả tốt. CÓ THỂ PHÂN LOẠI:  Thuốc ngũ loại barbituric hoặc không phải barbituric  Thuốc ức chế (neuroleptic) chống rối loạn tâm trí, dẫn xuất từ Phenol thiazine, đầu tiên là Chloro promethazin làm dịu cơn cuồng động, giải thể hoang tương và hư giác, giải tỏa bệnh nhân khỏi vòng tự khép kín, không muốn giao tiếp.  Lithium đặc biệt trị chứng trầm cảm muộn CÓ THỂ PHÂN LOẠI:  Thuốc an thần (Tranquillisant) Méprobamate, Valium, Librium, chống lo âu sợ hãi.  Thuốc kích thích: Amphetamine, Cafein, Strychnine  Thuốc chống trầm cảm (antidepressor) như Tofranil. Dùng thuốc không giải quyết được triệt để các rối loạn tâm lý nhưng rất hiệu lực với những cơn kích động hay trầm uất, nâng đỡ cơ thể... rồi từ đó giúp tiến hành các phương pháp tâm lý liệu pháp dễ hơn CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG LÊN THỂ CHẤT Liệu pháp trò chơi: (Play therapy) Nhất là đối với trẻ em, sẽ bộc lộ các cảm xúc, tính tình qua nhiều lần dưới sự chỉ dẫn của người thầy hoặc bố mẹ dần dần sẽ điều chỉnh được hành vi, LIỆU PHÁP TRÒ CHƠI: (PLAY THERAPY) Có nhiều kiểu liệu pháp trò chơi Như liệu pháp trò chơi phân tâm học (Psychoanalytic play therapy), Liệu pháp trò chơi không hướng dẫn (Nondirective play therapy) Liệu pháp trò chơi phân vai (roleplay) CÁC LIỆU PHÁP HÀNH VI: (BEHAVIOR THERAPIES) Làm mất cảm giác có hệ thống (Syxtematic de sensitization): trong loạn thần ám ảnh, sợ hãi. Ví dụ bằng tâm lý, Mary Cover Jones đã làm giảm sự sợ hãi của một bé trái đối với thỏ bằng cách cầm con thỏ dần dần sát gần em bé trong khi em bé đang ăn, sự thích thú của ăn uống là đối chọi lại với sự lo lắng do đó chống lại được sự sợ hãi CÁC LIỆU PHÁP HÀNH VI: (BEHAVIOR THERAPIES)  Noi gương: Trẻ con thường bớt sợ khi thấy một người nào đó đương đầu thắng lợi trước một hoàn cảnh khó khăn phức tạp. CŨNG CỐ (REINFORCEMENT)  Ví dụ: trẻ tuy bớt lo lắng nhưng vẫn còn ngại những gì gây sợ như bóng tối chẳng hạn. Có thể cũng cố sự can đảm,  Ví dụ như cho em bé xem tivi một mình hoặc chơi đùa cùng anh chị em hơi khuya một tí.  Bố mẹ sẽ cũng cố đứa bé về những hành động không sợ sệt bằng sự quan tâm và khen ngợi. RÈN LUYỆN NHẬN THỨC (COGNITIVE TRAINING) MEICHENBAUM VÀ GOODMAN’S (1971) Rèn luyện nhận thức trẻ em bằng giao nhiệm vụ. TT lần đầu hướng dẫn cách làm vừa làm vừa nói to cho người bệnh nghe và quan sát. Sau đó người bệnh làm TT tự làm vừa làm vừa nói to cho đến khi nào đạt kết quả RÈN LUYỆN NHẬN THỨC (COGNITIVE TRAINING) MEICHENBAUM VÀ GOODMAN’S (1971)  Rèn luyện kỹ xảo (Skill training) tự mặc quần áo Aên Đi toilet Nấu nướng Sữa chữa đồ vật thông thường Tập đi xe đạp Xem đồng hồ Kỹ xảo thông tin... cha mẹ có thể huấn luyện các kỹ xảo trên REØN LUYEÄN NHAÄN THÖÙC (COGNITIVE TRAINING) MEICHENBAUM VAØ GOODMAN’S (1971) Tập nói: (Language training) Tập phát âm đúng, trả lời câu hỏi ngắn, tự nói tên mình đối với trẻ khép kín trẻ nói lắp, nói ngọng, trẻ câm do chấn thương tâm thần... LIỆU PHÁP TÁI THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI Tổ chức các sinh hoạt giải trí (Nghe đi; Xem tivi; Sách báo; đi tham quan; du lịch;...) LIỆU PHÁP TÁI THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI  Cung cấp các nhu cầu cần thiết cho sinh hoạt người bệnh như một người bình thường  Có căn tin,  Có cửa hàng bách hóa,  Có sân tập thể dục,  Có câu lạc bộ  (bóng bàn, cờ, nhạc cụ...) LIỆU PHÁP TÁI THÍCH ỨNG VỚI XÃ HỘI  Tổ chức sinh hoạt cĩ giờ giấc:  Ăn,  Ngủ  thể dục thể thao  Văn nghệ tập thể, đồng ca, đơn ca, biểu diển văn nghệ...  Tiếp xc  Trị chơi,   Nguû  theå duïc theå thao LIỆU PHÁP LAO ĐỘNG (Labour therapy). Nhẹ đến vừa Từ dễ đến khó Từ đơn giản đến phức tạp Từ ít đến nhiều => thích hợp với tình trạng tâm thần người bệnh theo sở thích và khả năng nghề nghiệp của người bệnh TỔ CHỨC HÒA GIẢI  Tại cộng đồng  Phường xã,  Cơ quan xí nghiệp  Gia đình  Lớp học  Nhóm bạn  TƯ VẤN TÂM LÝ  Chuyên viên tư vấn  Trung tâm tư vấn  Tổng đài tư vấn  Bệnh viện tư vấn  Bạn bè cùng tư vấn TÂM LÝ VIÊN TRONG CÁC CƠ QUAN XÍ NGHIỆP Ở CÁC NƯỚC TIÊN TIẾN (MỸ, PHÁP, NHẬT, HÀ LAN...).  Ví dụ: Ở Hà lan cứ 10.000 dân có một nhà tâm lý. Ở Nhật mỗi xí nghiệp có một nhà tâm lý để xây dựng: “Bầu không khí tâm lý” giải quyết các vấn đề: “Tâm lý cá nhân”, một số nước Châu Âu các bệnh viện đều có các nhà tâm lý (Psychologist) và các nhà tâm thần học (Psychiatrist) để phối hợp các thầy thuốc lâm sàng bảo đảm tốt trạng thái tâm lý của bệnh nhân và nhân viên y tế và giải quyết những trường hợp tâm thần đặc biệt. 1. LIỆU PHÁP PHÂN TÂM HỌC CỔ ĐIỂN (S.FREUD)  Chuyển dạng  Đề kháng  Thông ngôn  Đối kháng 3. LiỆU PHÁP GIAO TiẾP (COMMUNICATION – THERAPY) Harry Stack Sullivan và nghiên cứu của Bowlby Sự quyến luyến thời thơ ấu SỰ QUYẾN LUYẾN THỜI THƠ ẤU. Tang thương phức tạp Tranh cãi vai trò cá nhân Chuyển tiếp vai trò Giảm giao tiếp THUẬT NGỮ  Thuật ngữ phân đôi như môt cơ chế tự vệ tiềm ẩn vô thức  (Melanie Klein lần đầu tiên, Otto Kernburg phát triển sau này)  Hai học thuyết gia về động lực quan hệ có chủ đích.  Thông ngôn  Nguyên mẫu THUẬT NGỮ  “Trò chơi tiết lộ gia đình” là một trong những mục đích của điều trị gia đình có hệ thống được Selvini Palazzoli và nhóm Milan sáng lâp.  Dạng này được chấp nhận năm 1960 khi phân tâm học được xem như hậu quả của việc làm cha mẹ bị rối loạn.  Quan điểm về nguyên nhân học sinh học tâm thần phân liệt, học thuyết này không còn giá trị nữa. LIỆU PHÁP NHẬN THỨC  Là phương tiện hữu ích trong điều trị chấn thương, đặc biệt khi ký ức của sự chấn thương hay sự cố bị kiềm chế.  Qua sự gạt bỏ những kỷ niệm buồn (hay tái diễn), việc chấn thương một lần nữa có trong nhận thức, trở nên ít mạnh mẽ hơn và có thể dần dần hoà vào trong tầm nhìn trực diện của người bệnh một cách đầy ý nghĩa. LIỆU PHÁP TÂM LÝ HỖ TRỢ  Mục tiêu của liệu pháp tâm lý hỗ trợ là tăng cường và duy trì chuyển đổi tích cực mọi lúc để cung cấp cho người bệnh sự an toàn ổn định và bầu không khí an toàn.  Khích lệ, khuyên, kiểm tra sự thật, điều khiển môi trường trấn an và động viên là những chiến lược được dùng phổ biến trong tâm lý trị liệu hỗ trợ. LIỆU PHÁP TÂM LÝ HỖ TRƠ Đặc trưng bởi sự nhấn mạnh vào vai trò nuôi dưỡng, chăm sóc của thầy thuốc và chú trọng vào sự thật hiện tại. Dù chiến lược hướng tới sự sáng suốt như thông ngôn có thể được dùng, chúng không phải là phương pháp điều trị chính. LIỆU PHÁP LẤY BỆNH NHÂN LÀM TRUNG TÂM  Liệu pháp tâm lý lấy bệnh nhân làm trọng tâm được Carl Rogger khởi xướng đầu tiên vào những năm 1940 và nhanh chóng được phổ biến.  Dựa trên quan niệm mỗi cá nhân có một bản năng bẩm sinh để phát triển, hoà hợp và có nhiều chức năng hơn cũng như có khả năng bẩm sinh để giải quyết những vấn đề tâm lý, nếu được một môi trường thuận lợi. LIỆU PHÁP LẤY BỆNH NHÂN LÀM TRUNG TÂM Mục đích của liệu pháp này là tạo một môi trường giao tiếp mang tính hỗ trợ và được chấp nhận để làm cho bệnh nhân cảm thấy thư giãn, hiểu và sẵn sàng phát triển nhân cách. LIỆU PHÁP LẤY BỆNH NHÂN LÀM TRUNG TÂM  Rogers giả định rằng có 3 điều kiện cần để tạo ra các mối quan hệ dễ dàng:  sự thành thật (khả năng thành thật của thầy thuốc trong quan hệ với bệnh nhân),  sự quan tâm tích cực vô điều kiện đến bệnh nhân  và cảm thông với quá khứ của người bệnh. LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH Liệu pháp gia đình hướng tới sự cải thiện chức năng gia đình và cá nhân bằng cách thay đổi những tác động hỗ tương giữa các thành viên trong gia đình. LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH  động lực tâm lý  định hướng giải pháp,  tường thuật,  hệ thống,  chiến lược,  cấu trúc,  chuyển đổi thế hệ,  một ít là dư luận).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_lieu_phap_tam_ly.pdf