Đặc điểm của nghĩa vụ dân sự:
- Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định.
- Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự tương đối.
- Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền.
- Có chế tài dân sự kèm theo để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ.
CĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ:
- Hợp đồng dân sự
- Hành vi pháp lý đơn phương
- Thực hiện công việc không có ủy quyền
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
- Những căn cứ khác do pháp luật quy định
THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ NGHĨA VỤ:
Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ:
Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ là người tham gia vào quan hệ, có quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
Người có quyền là người được pháp luật bảo đảm quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định nhằm thoả mãn lợi ích của mình.
166 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật dân sự Việt Nam - Vũ Thế Hoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn toàn tự nguyện.Hình thức giao dịch là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. Mục đích của giao dịch dân sự:Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó.Hình thức giao dịch dân sự:Lời nóiVăn bảnHành vi cụ thểĐược thể hiện bằng: Các trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 128 - 138 BLDS):Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hộiDo người không đủ điều kiện về năng lực hành vi thực hiệnVô hiệu do giả tạoVô hiệu do nhầm lẫnVô hiệu do bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng épDo người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mìnhDo không tuân thủ quy định về hình thứcHậu quả pháp lý của GD vô hiệu (Điều 137):Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập;Các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền, bên có lỗi gây ra thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.TÌNH HUỐNG 2: Ngày 09/4/2009, đang ngồi uống cà phê tại quán Cao Hiệp Phát Q2, anh B được chị A đến mời mua vé số. Anh B đồng ý mua 05 tờ với giá 5.000/tờ. Chị A do không coi kỹ, đã đưa cho anh B, 6 tờ vé số (dư một tờ). Chiều có kết quả, cả 6 vé đều trúng giải đặc biệt trị giá 250 triệu đồng/giải. Phát hiện ra mình đã đưa nhầm cho anh B một tờ vé số giờ lại trúng, chị A đã tìm đòi anh B 250 triệu đồng là trị giá giải thưởng. Anh B không đồng ý vì cho rằng trường hợp này mình đã mua, nếu đúng thì chỉ thiếu chị B 5.000 là giá tiền của 1 tờ vé số.Ý kiến của các anh, chị? ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆUĐẠI DIỆN Khái niệm: Đại diện là việc một người nhân danh một người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi thẩm quyền.Phân loại: Căn cứ vào nguồn gốc hình thành chia làm 2.Đại diện theo pháp luật (Điều 149,150 BLDS)Đại diện theo ủy quyền (Điều 151,152 BLDS)Là giới hạn của việc đại diện.Người đại diện theo pháp luật được thực hiện các giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật hoặc điều lệ.Người đại diện theo ủy quyền được xác lập các giao dịch phù hợp với văn bản ủy quyền. PHẠM VI THẨM QUYỀN CHẤM DỨT ĐẠI DIỆN Là quan hệ đại diện đó không còn tồn tại về mặt pháp lý.Chấm dứt đại diện của cá nhân (Điều 156) bao gồm chấm dứt theo pháp luật và chấm dứt theo ủy quyền.Chấm dứt đại diện của pháp nhân (Điều 157) bao gồm chấm dứt theo pháp luật và theo ủy quyền.THỜI HẠN - THỜI HIỆUTHỜI HẠNKhái niệm: Thời hạn là một khoảng thời gian xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác (Điều 149 BLDS)Phân loại: Căn cứ vào nguồn gốc hình thành thời hạn được chia làm 2 lọai là:Thời hạn do luật định.Thời hạn do các bên thỏa thuận. CÁCH TÍNH THỜI HẠNThời hạn được tính theo dương lịch,có thể tính bằng ngày,tuần,tháng,năm hoặc bằng một sự kiện nhất định.Thời điểm bắt đầu của thời hạn.Nếu thời hạn được tính bằng giờ thì thời điểm bắt đầu là giờ đã định.Nếu tính bằng ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng sự kiện thì ngày đầu tiên không tính mà tính từ ngày tiếp theo. Nếu thời hạn tính bằng giờ thì thời điểm kết thúc là giờ đã định.Nếu tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày.Nếu tính bằng tuần, tháng, năm thì thời hạn kết thúc là ngày tương ướng của tuần, tháng, năm.Nếu ngày cuối cùng của thời hạn là ngày lễ, chủ nhật thì thời điểm kết thúc vào lúc 24 giờ của ngày làm việc tiếp theo.THỜI ĐIỂM CHẤM DỨTTHỜI HIỆUKhái niệm: Thời hiệu là thời hạn do luật định mà khi kết thúc thời hạn đó chủ thể được hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện.Phân loại thời hiệu: Căn cứ vào hậu quả pháp lý có 3 loại.Thời hiệu hưởng quyền dân sự.Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự.Thời hiệu mất quyền khởi kiện.Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ phải liên tục không có thời gian gián đoạn.Không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với các trường hợp sau:- Yêu cầu hòan trả tài sản thuộc sở hữu tòan dân- Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm trừ trường hợp pháp luật quy định khác (VD: việc hủy hôn nhân trái pháp luật)- Các trường hợp khác do luật định.CHÚ Ý: Có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngai khách quan khác làm cho người có quyền không thể khởi kiện được.Người có quyền khởi kiện đang chưa thành niên, mất năng lực hành vi mà chưa có người đại diện.Người đại diện của người chưa thành niên, người tâm thần bị mất NLHV bị hạn chế NLHV bị chết mà chưa có người thay thế. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện:Ví dụ:Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế tài sản là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.Sau 10 năm, người thừa kế chỉ có thể kiện về tranh chấp tài sản chứ không giải quyết về thừa kế nữaBên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình.Bên có nghĩa vụ đã thực hiện song một phần nghĩa vụ của mình đối với người có quyền khởi kiện.Các bên đã hòa giải được với nhau.Chú ý: Thời hiệu khởi kiện được tính lại từ ngày tiếp theo ngày xẩy ra những sự kiện trên. Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện (Điều 162)9/30/202155 CÁM ƠN QUÍ VỊ ĐÃ LẮNG NGHE !PHẦN II: MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰNỘI DUNG PHẦN II:Chế định về tài sản và quyền sở hữuChế định nghĩa vụ và hợp đồng dân sựChế định về thừa kếTrách nhiệm bồi thường thiệt hại (Một số vấn đề còn lại học viên tự nghiên cứu).1. CHẾ ĐỊNH VỀ TÀI SẢN & QUYỀN SỞ HỮUTÀI SẢNXÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN4KHÁI NIỆM1PHÂN LOẠI2 QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN330 September 202160TÀI SẢN:“ Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ trị giá và các quyền tài sản (theo Điều 163 BLDS 2005).“ Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ (Điều 181 BLDS 2005).PHÂN LOẠI1. VẬT2. TIỀN3. GIẤY TỜ TRỊ GIÁ ĐƯỢC BẰNG TIỀN4. QUYỀN TÀI SẢNĐộng sản và bất động sản:Đ.174 - Bộ luật Dân sự 2005: “1. Bất động sản là các tài sản không di dời được bao gồm;a) Đất đai;b) Nhà ở, công trinh xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trinh xây dựng đó;c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;d) Các tài sản khác do pháp luật qui định.2. Động sản là những tài sản không phải là bất động sản”.30 September 202163Phân loại vậtVậtphụVật chínhVậtkhôngchia đượcVật chia đượcVật đồng bộVật khôngtiêu haoVật tiêu haoVậtđặcđịnhVật cùng loại30 September 202164Phân loại theo chế độ pháp lýVật cấm lưu thôngVật hạn chếlưu thôngVật tự do lưu thôngNỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU:1. QUYỀN CHIẾM HỮU2. QUYỀN SỬ DỤNG3. QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Khái niệm quyền sở hữu (Điều 164): Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo qui định pháp luật. Người không phải chủ sở hữu có quyền một số quyền năng nhất định.Quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu: là quyền kiểm soát, quản lý tài sản.Chiếm hữu có căn cứ pháp luật (Điều 183):Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản.Người được chủ SH ủy quyền quản lý TS.Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với QĐ pháp luật.Người phát hiện và giữ TS vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do PL qui định.Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật qui định.Các trường hợp khác do pháp luật qui định.Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật:Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật: là việc chiếm hữu không dựa trên những căn cứ qui định tại Điều 183.Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình: là việc chiếm hữu không dựa trên những căn cứ tại Điều 183 nhưng người chiếm hữu không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu TS đó là không có căn cứ pháp luật.Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình.Ý nghĩa của việc phân biệt trên là gì? TÌNH HUỐNG 3:VD1: A cướp giật điện thoại di động của B và tặng cho C. C sử dụng một thời gian thì đem đến cửa hàng bán, bị B phát hiện. B yêu cầu C phải trả lại hoặc phải đền bù cho mình số tiền là 1 triệu đồng (tương đương giá trị của chiếc điện thoại). VD2: A mượn chiếc xe đạp của B và bán cho C 500.000đ, C sử dụng một thời gian thì B phát hiện và yêu cầu C phải trả lại.Quyền sử dụng:Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.Quyền sử dụng của chủ sở hữu: được sử dụng TS theo ý mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, công cộng, quyền và lợi ích của người khác.Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu: được sử dụng nếu được chủ sở hữu đồng ý.Người chiếm hữu TS không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình có quyền sử dụng tài sản theo qui định pháp luật. Quyền định đoạt:Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.Điều kiện định đoạt:Phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện theo qui định pháp luật.Nếu pháp luật có qui định về thủ tục định đoạt thì phải tuân theo thủ tục đó.Người không phải là chủ sở hữ chỉ có quyền định đoạt TS theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo qui định pháp luật.Các hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước: đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn tài nguyên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vồn và tài sản do nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật qui định.Trước đây còn gọi là sở hữu toàn dân.Các hình thức sở hữu: Sở hữu tập thể: là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh.Sở hữu tư nhân: sở hữu của cá nhân đối với tài sản.Sở hữu chung: sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sảnSở hữu chung hợp nhất.Sở hữu chung theo phần.30 September 202174Các phương thức bảo vệ quyền sở hữuTự minh bảo vệ.Yêu cầu cơ quan Nhà nước can thiệp.Phương thức kiện dân sự.30 September 202175 Kiện dân sự bảo vệ quyền sở hữu:Được áp dụng rộng rãi so với các biện pháp khác.Tạo thuận lợi cho người đi kiện.Khắc phục thiệt hại.Khôi phục lại tinh trạng ban đầu.Ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi vi phạm.XÁC LẬP VÀ CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮUXÁC LẬP (Đ170 BLDS)Xác lập thông qua giao dịch dân sựXác lập theo các quy định của pháp luậtXác lập theo các căn cứ riêng biệtCHẤM DỨT (Đ171BLDS)Chấm dứt theo ý chí của chủ sở hữu.Chấm dứt theo quy định của pháp luậtCăn cứ xác lập quyền sở hữu (Điều 170)Do lao động sản xuất hợp pháp.Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnThu hoa lợi, lợi tức.Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến.Được thừa kế tài sản.Chiếm hữu trong các điều kiền pháp luật qui định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bi chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi di chuyển tự nhiên dưới nước.Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, công khai liên tục trong 10 năm đối với động sản và 30 năm đối với bất động sản.Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (Điều 171)Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khácChủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mìnhTài sản bị tiêu hủyTài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữuTài sản bị trưng muaTài sản bị tịch thuTài sản bị đánh rơi, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi di chuyển tự nhiên dưới nước mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu theo qui định pháp luậtTài sản mà người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình đã được xác lập quyền sở hữu theo qui định pháp luậtTrường hợp khác do pháp luật qui định2. CHẾ ĐỊNH NGHĨA VỤ & HỢP ĐỒNG DÂN SỰNGHĨA VỤ DÂN SỰ Khái niệm: NVDS bao gồm tổng hợp các qui phạm pháp luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản phát sinh giữa các chủ thể, trong đó một bên có quyền được yêu cầu bên kia phải thực hiện hoặc kiềm chế không thực hiện những hành vi nhất định để thoả mãn lợi ích của mình hoặc của người thứ ba.- Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định.- Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự tương đối.- Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền.- Có chế tài dân sự kèm theo để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ.Đặc điểm của nghĩa vụ dân sự:- Hợp đồng dân sự- Hành vi pháp lý đơn phương- Thực hiện công việc không có ủy quyền- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật- Những căn cứ khác do pháp luật quy địnhCĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ:THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ NGHĨA VỤ:Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ:Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ là người tham gia vào quan hệ, có quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. Người có quyền là người được pháp luật bảo đảm quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định nhằm thoả mãn lợi ích của mình.Người có nghĩa vụ là người bị buộc phải thực hiện hoặc phải kiềm chế không thực hiện những hành vi nhất định theo yêu cầu của bên có quyền hoặc theo quy định của pháp luật để thoả mãn lợi ích của bên có quyền.Ngoài các bên có quyền và bên có nghĩa vụ, tham gia vào quan hệ nghĩa vụ còn có “người thứ ba”. Người thứ ba trong quan hệ nghĩa vụ không phải là chủ thể của quan hệ nghĩa vụ.Khách thể của nghĩa vụ:- Khái niệm: Khách thể của quan hệ pháp luật nghĩa vụ là các hành vi của chủ thể.- Lưu ý: cần phân biệt rõ khách thể và đối tượng.Nội dung của quan hệ nghĩa vụ:- Quyền của các bên.- Nghĩa vụ cụ thể của các bên được xác định trong quan hệ nghĩa vụ.CHỦ NỢCÁC LOẠI NGHĨA VỤ:Nghĩa vụ riêng rẽ:Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ là nghĩa vụ có nhiều người tham gia, trong đó các chủ thể cùng thực hiện quyền hoặc cùng thực hiện nghĩa vụ, nhưng phần quyền hoặc nghĩa vụ của mỗi chủ thể là độc lập và riêng biệt với nhau.Nghĩa vụ liên đới:Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ có nhiều người tham gia, trong đó mỗi người có quyền đều được yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ ; hoặc mỗi người có nghĩa vụ đều có thể bị người có quyền yêu cầu phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.Nghĩa vụ bổ sung:. Nghĩa vụ bổ sung là nghĩa vụ tồn tại bên cạnh nghĩa vụ chính, có chức năng thay thế hoặc đảm bảo cho nghĩa vụ chính khi nghĩa vụ chính không được thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ.Nghĩa vụ hoàn lại:Nghĩa vụ hoàn lại là một nghĩa vụ phái sinh được hình thành từ các nghĩa vụ khác, trong đó bên có nghĩa vụ phải hoàn trả những lợi ích mà bên có quyền đã thực hiện thay mình trước người thứ ba hoặc những lợi ích mà mình đã nhận thay cho bên có quyền từ việc thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba.THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰLà việc chủ thể có nghĩa vụ thực hiện những hành vi như đã cam kết hoặc luật định để đáp ứng yêu cầu, lợi ích của người có quyền.Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ:- Các bên phải thực hiện nghĩa vụ dân sự một cách trung thực.- Phải thực hiện nghĩa vụ dân sự theo tinh thần hợp tác.- Phải thực hiện nghĩa vụ dân sự đúng cam kết.- Việc thực hiện nghĩa vụ dân sự không được trái pháp luật.- Việc thực hiện nghĩa vụ dân sự không được trái đạo đức xã hội.Nội dung thực hiện:- Thực hiện nghĩa vụ đúng đối tượng.- Thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn.- Thực hiện nghĩa vụ đúng địa điểm.- Thực hiện nghĩa vụ đúng phương thức.- Thực hiện nghĩa vụ trong các trường hợp cụ thể.(Lưu ý: Người có quyền, người có nghĩa vụ có thể chuyển giao cho người khác theo sự thỏa thuận).HỢP ĐỒNG DÂN SỰKHÁI NIỆM Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.Nguồn của pháp luật hợp đồng. Còn cóLuật chungLuật chuyên ngành Về mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành BỘ LUẬTDÂN SỰ2005LUẬTCHUYÊNNGÀNHƯU TIÊN 1ƯU TIÊN 2TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾHỢP ĐỒNG TM QUỐC TẾ Phân loại hợp đồng Hợp đồng SONG VỤHợp đồng ĐƠN VỤ ● Căn cứ lợi ích của các chủ thể: - Hợp đồng có đền bù: Mỗi bên chủ thể sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận lại được một lợi ích tương ứng. - Hợp đồng không có đền bù.MUA BÁN NHÀ● Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hợp đồng: HỢP ĐỒNGCHÍNHHỢP ĐỒNGPHỤ VD: A mua của B 100 máy vi tính và thuê B bảo trì số máy đó trong thời gian sử dụng. Hợp đồng có điều kiện:ĐIỀU KIỆNSự kiện đó phải mang tính khách quanCông việc phải thực hiện đượcSự kiện – phù hợp PL và đạo đức VD: Hợp đồng làm đại lý bán xăng dầu, vé máy bay, bán thuốc tân dượcHợp đồng vì lợi ích của người thứ baVD: Cha mẹ mua Hợp đồng bảo hiểm cho con. ● Căn cứ vào nội dung của giao dịch:- HĐ mua bán tài sản- HĐ mua bán nhà;- HĐ trao đổi tài sản;- HĐ tặng cho tài sản;- Hợp đồng vay tài sản;- HĐ mượn tài sản.- HĐ thuê tài sản;- Hợp đồng dịch vụ;- Hợp đồng vận chuyển;- Hợp đồng gia công;- Hợp đồng gửi giữ;- Hợp đồng bảo hiểm;- Hợp đồng ủy quyền; Hứa thưởng và thi có giải. ● Căn cứ vào hình thức của hợp đồng - Hợp đồng bằng lời nói; - Hợp đồng bằng văn bản; HĐ giao kết bằng thông điệp - dữ liệu điện tử - Hợp đồng có công chứng, chứng thực; - Hợp đồng theo mẫuLƯU Ý: Các loại HĐ trên có giá trị pháp lý như nhau nhưng có giá trị chứng minh khác nhau.Hình thức giao kết Thông qua giao dịch trực tiếp;Thông qua thư tín, điện tín, fax và dữ liệu điện tử (Luật thương mại điện tử);Thông qua người đại diện hoặc ủy quyền.Lưu ý: HĐ thương mại quốc tế phải được giao kết bằng văn bản. KÝ KẾT HỢP ĐỒNGNguyên tắc ký kết hợp đồngTự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hộiTự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳngTỰ DO GIAO KẾT HỢP ĐỒNGGiao kết hợp đồng là quyền của chủ thể.Tự do lựa chọn đối tác để giao kết hợp đồng.Tự do quyết định tính chất của hợp đồng.Tự do thỏa thuận nội dung của hợp đồng.Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác - Tự nguyện: không chịu sự tác động của bất kỳ bên thứ ba nào.TỰ NGUYỆNTỰ DO Ý CHÍBÀY TỎ Ý CHÍThể hiện ý chí vào nội dung của HĐ Hợp đồng không đảm bảo nguyên tắc tự nguyện như: Nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa. Và vì thế sẽ bị coi là vô hiệu. - Bình đẵng: có nghĩa là các bên phải ngang nhau trong khi thỏa thuận những nội dung của hợp đồng. Đại diện ký kết hợp đồng @. Đại diện của tổ chức.CÔNG TYNgười đại diện theo pháp luật; Thông thường là Người đứng đầu TC.Người đại diện theo ủy quyềnGiám đốc A đi công tác, P.GĐ B ở nhà điều hành công ty, ông B có quyền ký HĐ không? @. Đại diện của cá nhânHỘ KINH DOANHXem độ tuổi và khả năng nhận thức của họĐiều kiện để hợp đồng có hiệu lựcChủ thể tham gia hợp đồng phải có thẩm quyền ký kết hợp đồng.Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật Chủ thể tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện. Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với pháp luật.Các điều kiện để hợp đồng có hiệu lựcKhông thỏa mãn VÔ HIỆU(không có giá trị ràng buộc các bên)Kể từ khi xác lập HĐPhải trả cho nhau những gì đã nhận.Thu nhập bất hợp pháp thì tịch thu xung công quĩHỢP ĐỒNGVÔ HIỆUNếu có thiệt hại phát sinh thì mỗi bên phải tự gánh chịu.Bên nào cố ý làm cho HĐ vô hiệu thì bị xử lý theo PLHậu quả HĐ vô hiệu Các bên phải thực hiện.Phần vô hiệuXử lý như hợp đồng vô hiệu toàn bộHỢP ĐỒNGVÔ HIỆU TỪNG PHẦNPhần có hiệu lựcNội dung của hợp đồng:Là tổng thể các điều khoản trong hợp đồngxác lập nên các quyền và nghĩa vụ của các bên liên quanNội dung của hợp đồng:ĐIỀU KHOẢNChủ yếuĐIỀU KHOẢNTùy nghiĐIỀU KHOẢNThường lệNếu thiếu nó thì chưa có HĐCó qui định trong luật (phải thực hiện) Là điều khoản các bên lựa chọnNỘI DUNGHỢP ĐỒNGĐỐI TƯỢNGSỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNGPHƯƠNG THỨCTHANH TOÁNGIÁ CẢQUYỀNVÀNGHĨA VỤTHỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂMPHẠT VI PHẠMTRÁCH NHIỆMKHI VPTÊN HỢP ĐỒNGHỢPĐỒNGCăn cứ ký hợp đồngLý lịch các bênNội dung hợp đồngChương, mụcĐiều, khoản, điểmVD: Mục I- Điều 1, 2 - Khoản 1.1; 1.2- Điểm 1.1.1, 1.1.2 SOẠN THẢO HỢP ĐỒNGTHỰC HIỆN HỢP ĐỒNGNGUYÊN TẮC thực hiện hợp đồngThực hiện đúng nội dung hợp đồngThực hiện một cách trung thực và có lợi nhấtcho các bênKhông được xâm phạm đến lợi ích của người khác.Những nội dung thực hiện hợp đồngChất lượng (do thỏa thuận orNN qui định (trung bình)Số lượng (lưu ý phương thức xác định)Giá cả, phương thức thanh toán (1 số hh giá cả do NN qui địnhĐối tượng của hợp đồng (phải hợp pháp)THỰC HIỆN ĐÚNG ĐIỀU, KHOẢN VỀĐịa điểm(bất động sản và động sản)Thời gian Ngân hàng cho khách hàng vay tiền, nếu khách hàng không trả thì sao?Biện pháp bảo đảmthỏa thuận nhằm đặt ra các biện pháp mang tính chất dự phòng để thực hiện nghĩa vụ.Là các biện pháp do pháp luật qui định cho phép các chủ thể trong quan hệ hợp đồngBiện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụBLDS 2005 qui định các biện pháp:a) Cầm cố tài sảnb) Thế chấp tài sảnc) Đặt cọcd) Ký cượcđ) Ký quỹe) Bảo lãnhg) Tín chấpCầm cố tài sảnĐể bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Bên cầm cốBên nhận cầm cốGiao TSNghĩa vụ Có quyền Bảo quản, không định đoạt TS cầm cố; Không được khai thác công dụng TS cầm cố; - Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ chấm dứt. Bên nhận cầm cốThế chấp tài sảnBên thế chấpNghĩa vụBên nhận thế chấp Có quyền Dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Bảo lãnh.Bên bảo lãnh.Bên nhận bảo lãnh Có quyền Chuyển Cam kếtChuyểnNghĩa vụBên được bảo lãnh.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồngTrách nhiệm pháp lý do giao kết hợp đồng trái pháp luậtThể hiện sự phê phán của nhà nước và xã hộiLà những hậu quả bất lợi đối với các bênHợp đồng trái pháp luậtKhông thỏa mãn các điều kiện có hiệu lực của hợp đồngThời hiệu yêu cầutòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệuKhôngHạnchếHỢP ĐỒNG02nămHỢP ĐỒNGVi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hộiHợp đồng vô hiệu do giả tạoNgười không đủ điều kiện giao kết hợp đồngDo nhầm lẫn; lừa đối; đe doaVi phạm về hình thức của hợp đồngCHỦ THỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNGNgày 01/03/2006, do có nhu cầu mua căn hộ chung cư để đầu tư bà A đã liên hệ với công ty cổ phần địa ốc Toàn Khánh (trụ sở tại quận 1, tp. HCM) để ký kết hợp đồng mua căn hộ mà công ty này đang đầu tư, xây dựng tại Q9, tp.HCM. Sau khi trao đổi, bà B đã đồng ý giao kết hợp đồng với công ty toàn khánh với nội dung như sau: Tình huống 4Công ty Toàn Khánh sẽ bán cho bà B căn hộ 70 m2 tại khu chung cư cao cấp của công ty với trị giá 2 tỷ đồng. Bà B có nghĩa vụ thanh toán 3 đợt:Đợi 1 ký hợp đồng và thanh toán 30% giá trị căn hộ.Đợt 2 sau 3 tháng thanh toán 50% giá trị hợp đồng Đợt 3 sẽ thanh toán 30% còn lại khi hai bên tiến hành bàn giao căn nhà.Tháng 7/2007 theo cam kết trong hợp đồng bà B yêu cầu công ty tiến hành thủ tục giao nhà cho mình. Như phía công ty trả lời: “Hợp đồng được ký kết giữa bà với công ty không được thực hiện theo đúng thẩm quyền (do Trưởng phòng kinh doanh sản phẩm ký) nên hợp đồng bị vô hiệu”. Công ty không có nghĩa vụ giao nhà cho bà B mà chỉ trả lại cho bà B số tiền mà bà đã thanh toán cho công ty (tương đương 80% giá trị hợp đồng).Không đồng ý với cách giải quyết trên, bà B đã có đợn khởi kiện công ty toàn khánh?Ý kiến giải quyết của các anh, chị?TÌNH HUỐNG 5:Công ty TNHH A ký hợp đồng mua của công ty CP B 20 tấn cà phê nhân tạp chất 5% với giá 20 triệu/tấn, thời hạn giao hàng 02/3/2009. đến thời hạn gia hàng, do chưa có hàng giao cho bên A nên công ty B đã có bản đề xuất được kéo dài thời hạn giao hàng thêm 15 ngày đổi lại công ty sẽ giảm giá bán xuống 19 triệu/tấn.Ngày 17/3/2009 công ty B giao hàng đúng thỏa thuận như hợp đồng, sau đó công ty A đã chuyển trả cho công ty B 380 triệu đồng qua tài khoản.Ngày 01/4/2009, lấy lý do công ty A đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán, công ty B khởi kiện yêu cầu tòa án buộc công ty A phải bồi thường thiệt hại cho mình.Phương án giải quyết của cách anh, chị?3. CHẾ ĐỊNH VỀ THỪA KẾ1. Nguyên tắc thừa kếBảo đảm quyền thừa kế tài sản của cá nhân (Đ631).Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân.Tôn trọng quyền định đoạt bằng di chúc của người có di sản; bảo vệ thích đáng quyền lợi của một số người thừa kế theo luật (Đ669).Nguyên tắc thừa kế (tiếp)Quyền và nghĩa vụ thừa kế chỉ phát sinh từ thời điểm mở thừa kế (Đ633, 636).Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản (Đ642).Cũng cố, giữ vững tình yêu thương đoàn kết trong gia đình (Đ669,676,643).2. Các hình thức thừa kế:Thừa kế theo di chúcThừa kế theo pháp luậtĐiều kiện thừa kế theo di chúcChủ thể: người đã thành niên (Đ647);Ý chí (Đ652): minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;Nội dung di chúc (Đ652): hợp pháp, không trái đạo đức xã hội;Hình thức của di chúc (Đ649, 650, 652-661): bằng văn bản hoặc lời nói.Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc (Đ662)Bổ sung di chúc: di chúc và phần bổ sung có hiệu lực.Thay thế di chúc: di chúc mới có hiệu lực. Di chúc chung của vợ chồng Khi hai vợ chồng lập di chúc chung mà một người chết thì xác định hiệu lực như thế nào? (Căn cứ điều 668 BLDS 2005).Tình huống 6:Anh A có vợ là B, có hai con là C, D (C 14 tuổi, còn D 22 tuổi) và mẹ già là E.Biết mình bị bệnh ung thư sẽ không qua khỏi, A đã lập di chúc để lại tài sản riêng 200 triệu (là phần vốn góp trong Công ty nơi A đang làm việc) cho cô Q là người yêu cũ của mình.Hỏi trong trường hợp này, B, C, D và E có được quyền chia thừa kế không?Người thừa kế khô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_dan_su_viet_nam_vu_the_hoai.ppt