Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 6: Quy trình lập pháp

hu kỳ thay đổi chính sách công

Nhận biết vấn đề chính sách

và nhu cầu chính sách

Không

Nghiên cứu chính sách

Tham vấn chính sách

Chính phủ, UBND thảo

luận, lựa chọn chính sách

Thảo luận chính sách

Công đoạn lập pháp

của Chính phủ,

lập quy của UBND

Công đoạn lập pháp

của Quốc hội,

lập quy của HĐND

- Lần đọc thứ nhất

- Lần đọc thứ hai

- Lần đọc thứ ba

Ban hành,

Công bố luật

Thực thi chính sách

Đánh giá

Thực thi chính sách

pdf8 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 6: Quy trình lập pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 Bài 6: 11/12/2014 Quy trình lập pháp Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 Chủ quyền nhân dân (dân là gốc, thiên hạ vi công, tất cả quyền lực công cộng thuộc về nhân dân, nhà nước của dân, do dân, vì dân) Quyền lực lập pháp: Quốc hội và cơ quan dân cử có chức năng đại diện cho cử tri và giám sát hành pháp Quyền lực hành pháp: Chính phủ là cơ quan hoạch định chính sách và đứng đầu bộ máy hành chính Quyền lực tư pháp: Tòa án giữ quyền duy trì bảo đảm công lý, xét xử các tranh chấp trong xã hội Giải tán nghị viện Giám sát, bỏ phiếu tín nhiệm Hủy bỏ các quy chế hành chính vi hiến, xét xử hành chính Tổ chức và quản trị tòa án, tham gia bổ nhiệm thẩm phán Hủy bỏ các đạo luật vi hiến Yêu cầu chất vấn, đàn hạch Bầu cử Tiếp xúc cử tri Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 Chu kỳ thay đổi chính sách công Nhận biết vấn đề chính sách và nhu cầu chính sách Không Nghiên cứu chính sách Tham vấn chính sách Chính phủ, UBND thảo luận, lựa chọn chính sách Thảo luận chính sách Công đoạn lập pháp của Chính phủ, lập quy của UBND Công đoạn lập pháp của Quốc hội, lập quy của HĐND - Lần đọc thứ nhất - Lần đọc thứ hai - Lần đọc thứ ba Ban hành, Công bố luật Thực thi chính sách Có Đánh giá Thực thi chính sách Có cần cải cách pháp luật hay không? Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 ĐB Nguyễn Minh Hồng và Luật Nhà văn Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 ĐB Nguyễn Thị Nhung (Khánh Hòa): Luật Đặt tên Phiên họp Quốc hội 28/10/2014 Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 Đề nghị của TANDTC VKSNDTC, tổ chức khác có quyền trình dự án luật Dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Chính phủ Đề nghị của các UB của QH UB Pháp luật QH phối hợp thẩm tra, trình UBTVQH UBTVQH thảo luận thông qua Dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh QH họp phiên toàn thể, thảo luận thông qua Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Tập hợp đề xuất, kiến nghị của các bộ, ngành Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 Thành lập Ban soạn thảo (ít nhất có 9 thành viên) do người đứng đầu cơ quan chủ trì soạn thảo làm trưởng ban Thành lập tổ biên tập, tổ chức soạn thảo, lấy ý kiến về dự thảo luật Cơ quan chủ trì soạn thảo trình dự án luật Bộ Tư pháp thẩm định dự án luật Cơ quan chủ trì nghiên cứu ý kiến thẩm định, chỉnh lý dự án luật trình Chính phủ Chính phủ xem xét, cho ý kiến về dự án luật để trình QH (VPCP chuẩn bị nội dung cơ bản, các ý kiến còn khác nhau để CP thảo luận) CP biểu quyết thông qua dự án, trình dự án luật cho QH Chính phủ Các UB của QH Tổ chức khác Luật & Chính sách công  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 MPP7-2014 Các UB của QH thẩm tra dự án luật UBTVQH cho ý kiến về dự án luật QH thảo luận lần thứ nhất về dự án luật UBTVQH chỉ đạo chỉnh lý dự án luật UBTVQH thông qua dự án luật đã chỉnh lý QH thảo luận lần thứ hai thông qua dự án luật Chủ tịch nước công bố luật Lấy ý kiến nhân dân (dự án lớn) Lấy ý kiến hội nghị ĐB chuyên trách Thảo luận ở đoàn ĐBQH địa phương Cơ quan chủ trì dự án luật, cơ quan thẩm tra, UBPL, BTP và cơ quan hữu quan khác giúp UBTVQH chỉnh lý dự thảo luật theo ý kiến của ĐBQH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_va_chinh_sach_cong_bai_6_quy_trinh_lap_phap.pdf