Bài giảng Lý luận dạy học vận dụng vào công tác thanh tra - Phùng Đình Dụng

Có 3 loại hiểu:

Diễn đạt lại ý tưởng, vấn đề bằng

những ngôn từ của riêng mình

Khả năng khái quát được vấn đề

Khả năng dự đoán được kết quả

 diễn giải

phân biệt

chứng tỏ

hình dung

trình bày lại

viết lại

lấy ví dụ

tóm tắt

giải thích

diễn dịch

mô tả

so sánh

chuyển đổi

phân biệt

ước lượng

 

pdf7 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý luận dạy học vận dụng vào công tác thanh tra - Phùng Đình Dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý luận dạy học (2) @ 2009 Th.s PHÙNG ĐÌNH DỤNG Trường Cán bộ quản lý giáo dục Tp.HCM Lý luận dạy học (2) @ 2009 Lý luận dạy học (2) @ 2009 Lý luận dạy học (2) @ 2009 Nhu cầu XH MĐDH NDDH Đánh giá MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - VĂN HOÁ – XÃ HỘI KẾT QUẢ DẠY HỌC HĐ DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, HÌNH THỨC TỔ CHỨC Lý luận dạy học (2) @ 2009 8/2/2009 Th.s Phùng Đình Dụng email: ictem@yahoo.com.vn – Tel. 0909.135.795 HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỒI TƯỢNG DẠY HỌC NỘI DUNG LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC THỦ PHÁP NGH Ệ THUẬT Lý luận dạy học (2) @ 2009 Lý luận dạy học (2) @ 2009 1. Một số thuật ngữ a. Kiểm tra kết quả học tập b. Đánh giá kết quả học tập Lý luận dạy học (2) @ 2009 2. Mục đích - Ý nghĩa - Chức năng a. Mục đích và ý nghĩa Phân loại hoặc tuyển chọn người học Duy trì chuẩn chất lượng Động viên học tập Cung cấp thông tin phản hồi cho Thầy và Trò b. Chức năng Lý luận dạy học (2) @ 2009 3. Các hình thức và phương pháp a. Các hình thức đo lường Đo lường thường xuyên, liên tục Đo lường định kỳ Đo lường tổng kết b. Phân loại phương pháp đo lường Theo cách thực hiện việc đo lường: Quan sát Vấn đáp Viết: Tự luận (trắc nghiệm mệnh đề) Trắc nghiệm khách quan Lý luận dạy học (2) @ 2009 Theo cách thực hiện việc đo lường: Lý luận dạy học (2) @ 2009 Theo mục tiêu của việc đo lường: Đánh giá tiến trình (formative ass.) Đánh giá tổng kết (summative ass.) Lý luận dạy học (2) @ 2009 4. Yêu cầu đối với KT, ĐG kết quả học tập Đảm bảo tính khách quan, chính xác Nội dung Phương pháp Hình thức tổ chức Thang đo Chủ thể đánh giá Đảm bảo tính toàn diện Đảm bảo tính phát triển Đảm bảo tính thường xuyên, hệ thống BLOOM'S TAXONOMY Phân loại mục tiêu giáo dục Bloom’s taxonomy 1956 1. KNOWLEGDE - BIẾTLÀ KHả NĂNG GHI NHớ VÀ NHậN BIếT THÔNG TIN liệt kê nêu tên định danh bày tỏ nhận biết nhớ lại đối chiếu xác định phân loại mô tả định vị phác thảo lấy ví dụ phân biệt quan điểm với sự kiện Vd: Danh lam, thắng cảnh ??? 2. COMPREHENSION – THÔNG HIỂU LÀ KHả NĂNG NắM ĐƯợC Ý NGHĨA CỦA THÔNG TIN Vd: Danh lam, thắng cảnh Có 3 loại hiểu: Diễn đạt lại ý tưởng, vấn đề bằng những ngôn từ của riêng mình Khả năng khái quát được vấn đề Khả năng dự đoán được kết quả 2. COMPREHENSION – THÔNG HIỂU LÀ KHả NĂNG NắM ĐƯợC Ý NGHĨA CỦA THÔNG TIN diễn giải phân biệt chứng tỏ hình dung trình bày lại viết lại lấy ví dụ tóm tắt giải thích diễn dịch mô tả so sánh chuyển đổi phân biệt ước lượng 3. APPLICATION – VẬN DỤNG LÀ KHả NĂNG Sử DụNG CÁC TÀI LIệU ĐÃ HọC VÀO MộT HOÀN CảNH Cụ THể MớI liệt kê nêu tên định danh bày tỏ nhận biết nhớ lại đối chiếu xác định phân loại mô tả định vị phác thảo lấy ví dụ phân biệt quan điểm với sự kiên 4. ANALYSIS - PHÂN TÍCH LÀ KHả NĂNG PHÂN CHIA MộT THÔNG TIN THÀNH CÁC THÀNH PHầN BỘ PHẬN đối chiếu so sánh chỉ ra sự khác biệt phân loại phác thảo liên hệ phân tích tổ chức suy luận lựa chọn vẽ biểu đồ phân biệt 5. SYNTHESIS - TổNG HợP LÀ KHả NĂNG SắP XếP CÁC Bộ PHậN LạI VớI NHAU Để HÌNH THÀNH MộT TổNG THể MớI thảo luận lập kế hoạch so sánh tạo mới xây dựng sắp đặt sáng tác tổ chức thiết kế giả thiết hỗ trợ viết ra báo cáo hợp nhất tuân thủ phát triển 6. ĐÁNH GIÁ (EVALUATION) LÀ KHả NĂNG XÁC ĐịNH GIÁ TRị CủA THÔNG TIN phê bình bào chữa/thanh minh tranh luận bổ trợ cho lập luận kết luận định lượng xếp loại đánh giá lựa chọn ước tính phán xét bảo vệ định giá Lang Liêu là ai? Nhà vua đã yêu cầu các hoàng tử làm gì? Lang Liêu đã làm những bánh gì? từ những nguyên liệu nào? Truyện "Bánh Chưng bánh Dầy” có thể sử dụng để kích thích tư duy học sinh theo những mức độ khác nhau Nhớ Hiểu Các nàng tiên đã dạy Lang Liêu làm bánh như thế nào? Hãy kể lại theo trình tự những sự kiện chính của câu chuyện. Vận dụng Theo hướng dẫn trong chuyện có thể làm bánh chưng/bánh dày như thế nào? Phân tích Hãy so sánh bánh của Lang Liêu với lễ vật của các hoàng tử khác. Những dạng bánh nào em biết có thành phần tương tự như bánh chưng, bánh dày? Tổng hợp Viết hoặc vẽ một câu chuyện về một loại bánh có ý nghĩa tượng trưng khác (bánh trôi, bánh phu thê). Viết tiếp câu chuyện khi Lang Liêu hướng dẫn người dân cách cấy trồng lúa nước. Đánh giá Tại sao Nhà vua lại ưng ý với lễ vật của Lang Liêu? Nếu trong trường hợp của Lang Liêu, em sẽ chọn lễ vật gì? Tại sao? Tại sao Lang Liêu lại nhận được sự giúp đỡ của các nàng tiên trong khi các hoàng tử khác thì không? Lý luận dạy học (2) @ 2009 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM a) CNTT (Information & Communication Technology) là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số. Nguồn: Luật Công nghệ thông tin Lý luận dạy học (2) @ 2009 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM b) Giáo án Kế hoạch và dàn ý giờ lên lớp của giáo viên, bao gồm đề tài của giờ lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị, những hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giá... Tất cả được ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế sẽ diễn ra trong giờ lên lớp. GA được thầy giáo biên soạn trong giai đoạn chuẩn bị lên lớp và quyết định phần lớn sự thành công của bài học Nguồn: từ điển Bách khoa toàn thư Lý luận dạy học (2) @ 2009 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Giáo án điện tử là giáo án truyền thống của GV nhưng được đưa vào máy vi tính – giáo án truyền thống nhưng được lưu trữ, thể hiện ở dạng điện tử. Khi giáo án truyền thống được đưa vào máy tính thì những ưu điểm, thế mạnh của CNTT sẽ phát huy: lưu trữ, hình thức, chia sẽ, xử lý, quản lý Giáo án điện tử không bao hàm có hay không việc ứng dụng CNTT trong tiết học mà giáo án đó thể hiện Nguồn: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS-môn Tin học Vụ Giáo dục Trung học-Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2007 (trang 95+96) Lý luận dạy học (2) @ 2009 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Bài giảng Nếu coi giáo án là “kích bản” thì bài giảng được coi là “vở kịch được công diễn”. Bài giảng là tiến trình giáo viên triển khai giáo án của mình ở trên lớp. 1. bài giảng điện tử là bài giảng của GV được thể hiện trên lớp nhờ sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử. Đồng nghĩa với các khái niệm “Computer-based learning” hay CD-ROM-based learning”; e-learning - một hình thức học tập có hỗ trợ của CNTT và internet Nguồn: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS-môn Tin học Vụ Giáo dục Trung học-Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2007 (trang 95+96) Lý luận dạy học (2) @ 2009 2. CÁC MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CNTT Mức 1: Sử dụng CNTT để trợ giúp giáo viên trong một số thao tác nghề nghiệp như soạn giáo án, in ấn tài liệu, sưu tầm tài liệu, nhưng chưa sử dụng CNTT trong tổ chức dạy học các tiết học cụ thể của môn học; Mức 2: Ứng dụng CNTT để hỗ trợ một khâu, một công việc nào đó trong toàn bộ quá trình dạy học Mức 3: Sử dụng PMDH để tổ chức dạy học một chương, một số tiết, một vài chủ đề môn học Mức 4: Tích hợp CNTT vào quá trình dạy học. Lý luận dạy học (2) @ 2009 3. MỘT SỐ LƯU Ý Không nên nhầm lẫn bài trình chiếu với giáo án điện tử Ứng dụng CNTT không chỉ là Laptop/PC + Powerpoint + projector = CNTT Khi ứng dụng CNTT cần đánh giá tác động của nó với các phần tử của quá trình dạy học Cần xây dựng chuẩn đánh giá khi phát động phong trào ứng dụng CNTT rộng khắp (tham khảo) Lý luận dạy học (2) @ 2009 3. MỘT SỐ LƯU Ý Một số tham khảo khác 1. www.moet.gov.vn 2. www.edu.net.vn 3. 4. 5. www.giaovien.net (cộng đồng giáo viên) 6. 7. 8. 9. 10. 11. (Phùng Đình Dụng) Lý luận dạy học (2) @ 2009 Bấm vào đây Lý luận dạy học (2) @ 2009

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_luan_day_hoc_van_dung_vao_cong_tac_thanh_tra_ph.pdf
Tài liệu liên quan