Bài giảng Lý luận quan hệ quốc tế

“QHQT là tổng thể những mối quan hệ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, luật pháp, ngoại giao, quân sự giữa những quốc gia & hệ thống quốc gia với nhau, giữa các giai cấp chính, các lực lượng tổ chức xã hội, kinh tế và chính trị chủ yếu hoạt động trên trường quốc tế”

Nguồn:

QHQT sau CTTG II. Nxb CTQG, 1962, tr.26

 

ppt23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý luận quan hệ quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ TS. Đỗ Sơn Hải Học viện Ngoại giao GIỚI THIỆU MÔN HỌC LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI 1: Nội dung bài giảng Khái niệm Quan hệ Quốc tế (QHQT). Khái quát về khoa học Lý luận QHQT. Đối tượng nghiên cứu của Lý luận QHQT Phương pháp nghiên cứu của môn học. Chương trình môn học(giới hạn nội dung nghiên cứu) và tài liệu tham khảo. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ QHQT là gì? QHQT từ đâu ra? QHQT vận động như thế nào? Sự vận động của QHQT có thể lập trình được không? QHQT sẽ tiến tới đâu? Câu hỏi nghiên cứu Khái niệm QHQT Cơ sở tiếp cận Chủ thể của QHQT Các quá trình chính của QHQT Bản chất của QHQT Tương lai của QHQT Những cách tiếp cận khác nhau Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt Những điểm đồng nhất Liệu có sự dung hoà giữa các trường phái 3 trường phái cơ bản Realism Liberalism Marxism Wilson Liệu sẽ có bao nhiêu trường phái??? Tân Hiện thực; Tân Mác xít; Tân tự do Hành vi Kinh tế chính trị Thể chế (Regim) Kiến tạo (Constructivism) Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt Thời gian khác nhau Nhận thức khác nhau Mục đích truyền tải khác nhau Những điểm đồng nhất Niềm say mê của những nhà “Giả kim” thời tiền cổ Mong muốn có được 1 công thức hoàn hảo của Pitagor Điểm dừng của ước vọng: Chủ thể Các quá trình chủ yếu Bản chất Tương lai Khả năng thống nhất các trường phái Bạn thực sự yêu thích Tần Thủy Hoàng??? Thế giới Đại đồng – Câu chuyện “Bao giờ cho đến tháng Mười” Muốn sống phải biết ước mơ ! Bản chất của môn học Sự khác biệt với các môn học khác: LS QHQT, LQT, KTQT Lý luận là Triết học??? LL QHQT LÀ TỔNG HỢP CÁC KHOA HỌC QHQT??? Khái niệm Quan hệ Quốc tế Mối quan hệ giữa các quốc gia (nhà nước) Hoà ước Westphalia (1648) Khái niệm QHQT (International Relations) của Jeremy Bentham (Thế kỷ VIII) “QHQT là tổng thể những mối quan hệ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, luật pháp, ngoại giao, quân sự…giữa những quốc gia & hệ thống quốc gia với nhau, giữa các giai cấp chính, các lực lượng tổ chức xã hội, kinh tế và chính trị chủ yếu hoạt động trên trường quốc tế” Nguồn: QHQT sau CTTG II. Nxb CTQG, 1962, tr.26 Sự bất cập của khái niệm Quan hệ Quốc tế truyền thống Các lực lượng mới, có tính chất phi quốc gia Khó phân biệt giữa giai cấp với các tổ chức, phong trào quốc tế Ranh giới không rõ ràng giữa QHQT và QH Quốc nội QHQT là tổng thể các mối quan hệ qua lại giữa các chủ thể xã hội Chính trị Quốc tế (Int’l Politics) & Chính sách đối ngoại (Foreign Policy) Chính sách đối ngoại Là sản phẩm, kết quả hoạt động của quốc gia dân tộc (Nhà nước); Là tổng thể các mục tiêu, phương hướng, biện pháp thực hiện và những bước điều chỉnh của quốc gia trên trường quốc tế nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nó Chính trị quốc tế: Tổng thể các hoạt động đối ngoại , các mối tương tác của các quốc gia trên trường quốc tế Mối quan hệ tam giác CSĐN QHQT CTQT Khái quát về khoa học Lý luận Quan hệ quốc tế Những ý tưởng ban đầu - những viên gạch đầu tiên của toà nhà lý luận Thucydidies (471–400TrCN). Lịch sử chiến tranh của người Peloponnesian .. (History of Peloponnesian War) Nicola Machiavelli (1469-1527). Thuyết Quân Chủ (The Prince) J.Bodin(1530-1595). Thuyết chủ quyền (The Sovereignty) T.Hobbs (1588-1679). Levia than I.Kant (1724-1804). Thuyết hoà bình vĩnh cửu (Perpetual Peace) Carlvon Clausewitz (1780-1831). Về Chiến tranh (The War) K.Marx (1818-1883). Tuyên ngôn ĐCS Những hạn chế của các bậc tiền bối Không phải là các nhà nghiên cứu CTQT chuyên nghiệp. Chưa có một lý luận khoa học để xây dựng thành một bộ môn khoa học. Chịu tác động của “Chủ nghĩa siêu hình”. Tính khó xác định của các vấn đề chính trị 6 làn sóng của nền chính trị quốc tế Làn sóng chủ nghĩa lý tưởng (trong thời gian giữa 2 cuộc thế chiến). Làn sóng chủ nghĩa hiện thực (cuối Thế chiến II đến đầu thập kỷ 60 thế kỷ XX) Làn sóng chủ nghĩa hành vi (thập kỷ 60). Làn sóng chủ nghĩa toàn cầu (thập kỷ 70). Làn sóng chủ nghĩa hậu thực chứng (thập kỷ 80). Làn sóng chủ nghĩa tự do mới (từ đầu thập kỷ 90 đến nay). Lý luận Quan hệ Quốc tế trở thành 1 trong 4 trụ cột của chuyên ngành Chính trị Quốc tế Đối tượng nghiên cứu của LLQHQT Khách thể nghiên cứu QHQT Lý luận QHQT - một bộ môn khoa học liên ngành? Đối tượng cụ thể Những mặt và khía cạnh cốt lõi mang tính hệ thống của quan hệ giữa các quốc gia dân tộc. Lý luận QHQT sẽ lý giải QHQT là một hệ thống chỉnh thể các mối quan hệ xã hội? Những xu thế và quy luật vận động, phát triển của QHQT. Tiện ích và hạn chế của Lý luận QHQT Giúp hiểu hơn các khoa học khác, trước hết là LS QHQT và CSĐN. Giúp phát hiện vấn đề quốc tế cần nghiên cứu. Giúp dự báo tình huống đối ngoại. Tính hạn chế của một lý thuyết bất kỳ. Có quá nhiều lý thuyết. Tính khó xác định của chủ thể xã hội - con người. Tiện ích Hạn chế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận cơ sở : Phương pháp luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Các nguyên tắc cơ sở: Khách quan – toàn diện - lịch sử - cụ thể - tính Đảng (lợi ích) Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích tình huống; So sánh; thống kê; Phân tích quá trình hoạch định. Nội dung các bài giảng Bài 1: Giới thiệu môn học Bài 2: 3 mô hình lý thuyết cơ bản Bài 3: Hệ thống QHQT Bài 4: Chủ thể QHQT Bài 5: Quốc gia - dân tộc Bài 6: Tính quy luật trong QHQT Tài liệu tham khảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptGioi thieu Ly luan QHQT.ppt
  • pptB+ái 4 - Marxism.ppt
  • pptB+ái 5 - Constructivism.ppt
  • pptBài 2-realism most updated.ppt
  • pptBài 3 - Liberalism (new).ppt
  • pptBai 3 Chu the QHQT.ppt
  • pptBai 4[1].He thong QHQT.ppt
  • pptBai 5[1]. Tinh quy luat trong qhqt1.ppt