Một số nhận xét
-Phương pháp biến đổi sơ đồ khối là một phương pháp đơn giản.
-Khuyết điểm của phương pháp biến đổi sơ đồ khối là không
mang tính hệ thống, mỗi sơ đồ cụ thể có thể có nhiều cách biến
đổi khác nhau, tùy theo trực giác của người giải bài toán.
-Khi tính hàm truyền tương đương ta phải thực hiện nhiều phép
tính trên các phân thức đại số, đốivới các hệ thống phức tạp các
phép tính này hay bị nhầm lẫn.
-Phương pháp biến đổi tương đương sơ đồ khối chỉ thích hợp để
tìm hàm truyền tương đương của các hệ thống đơn giản.
Đối với các hệ thống phức tạpta có một phương pháp hiệu quả
hơn, đó là phương pháp sơ đồ dòng tín hiệusẽ được đề cập đến ở
mục tiếp theo
98 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8216 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Mô hình toán học hệ thống điều khiển liên tục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7
Hàm truyền của hệ thống:
Định nghĩa: Hàm truyền của hệ thống là tỉ số giữa biến đổi
Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào khi
điều kiện đầu bằng 0.
Chú ý: Mặc dù hàm truyền được định nghĩa là tỉ số giữa biến
đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào
nhưng hàm truyền không phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu
vào mà chỉ phụ thuộc vào cấu trúc và thông số của hệ thống.
Do đó có thể dùng hàm truyền để mô tả hệ thống.
Định nghĩa hàm truyền (tt)ø à
nn
nn
mm
mm
asasasa
bsbsbsb
sR
sCsG ++++
++++==
−
−
−
−
1
1
10
1
1
10
)(
)()( L
L
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 18
Hàm truyền của các phần tửø à û ù à û
Cách tìm hàm truyền
Bước 1: Thành lập phương trình vi phân mô tả quan hệ vào – ra
của phần tử bằng cách:
Áp dụng các định luật Kirchoff, quan hệ dòng–áp trên điện
trở, tụ điện, cuộn cảm,… đối với các phần tử điện.
Áp dụng các định luật Newton, quan hệ giữa lực ma sát và
vận tốc, quan hệ giữa lực và biến dạng của lò xo,… đối với
các phần tử cơ khí.
Áp dụng các định luật truyền nhiệt, định luật bảo toàn năng
lượng,… đối với các phần tử nhiệt.
…
Bước 2: Biến đổi Laplace hai vế phương trình vi phân vừa
thành lập ở bước 1, ta được hàm truyền cần tìm.
Chú ý: đối với các mạch điện có thể tìm hàm truyền theo
phương pháp tổng trở phức.
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 19
Mạch tích phân bậc 1:
Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh)ø à û ù ä à å â ä
Các khâu hiệu chỉnh thụ động
R
C
1
1)( += RCssG
R
C Mạch vi phân bậc 1:
1
)( += RCs
RCssG
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 20
Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh)ø à û ù ä à å â ä
Các khâu hiệu chỉnh thụ động (tt)
1=CK CRRT )( 21 +=
Mạch trể pha:
C
R1
R2
1
1)( +
+=
Ts
TsKsG C
α
1
21
2 <+= RR
Rα
Mạch sớm pha:
C
R1 R2 1
1)( +
+=
Ts
TsKsG C
α
21
2
RR
RKC += 21
12
RR
CRRT += 12
21 >+=
R
RRα
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 21
Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh)ø à û ù ä à å â ä
Các khâu hiệu chỉnh tích cực
PKsG =)(
Khâu tỉ lệ P: (Proportional)
1
2
R
RKP −=
Khâu tích phân tỉ lệ PI: (Proportional Integral)
s
KKsG IP +=)(
1
2
R
RKP −= CRKI 1
1−=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 22
Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh)ø à û ù ä à å â ä
Các khâu hiệu chỉnh tích cực (tt)
Khâu vi phân tỉ lệ PD: (Proportional Derivative)
Khâu vi tích phân tỉ lệ PID: (Proportional Integral Derivative)
sKKsG DP +=)(
1
2
R
RKP −= CRKD 2−=
21
2211
CR
CRCRKP
+−=
sK
s
KKsG DIP ++=)(
21
1
CR
KI −=
12CRKD −=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 23
Hàm truyền của các đối tượng thường gặpø à û ù á ï ø ë
Hàm truyền động cơ DC
− Lư : điện cảm phần ứng − ω : tốc độ động cơ− Rư : điện trở phần ứng − Mt : moment tải− Uư : điện áp phần ứng − B : hệ số ma sát− Eư : sức phản điện động − J : moment quán tính
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 24
Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt)ø à û ù á ï ø ë
Hàm truyền động cơ DC (tt)
Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng:
)()().()( tE
dt
tdiLRtitU ưưưưưư ++=
)()( tKtE ωΦ=ưtrong đó:
K : hệ số
Φ : từ thông kích từ
Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay của trục đ.cơ:
dt
tdJtBtMtM t
)()()()( ωω ++=
trong đó: )()( tiKtM ưΦ=
(1)
(2)
(3)
(4)
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 25
Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt)ø à û ù á ï ø ë
Hàm truyền động cơ DC (tt)
Biến đổi Laplace (1), (2), (3), (4) ta được:
(5)
(6)
(7)
(8)
)()().()( sEssILRsIsU ưưưưưư ++=
)()( sKsE ωΦ=ư
)()()()( sJssBsMsM t ωω ++=
)()( siKsM ưΦ=
Đặt:
ư
ư
ư R
LT =
B
JTc =
hằng số thời gian điện từ của động cơ
hằng số thời gian điện cơ của động cơ
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 26
Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt)ø à û ù á ï ø ë
Hàm truyền động cơ DC (tt)
(5) và (7) suy ra:
)1(
)()()(
sTR
sEsUsI
ưư
ưư
ư +
−=
)1(
)()()(
sTB
sMsMs
c
t
+
−=ω
Từ (5’), (6), (7’) và (8) ta có sơ đồ khối động cơ DC:
(5’)
(7’)
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 27
Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt)ø à û ù á ï ø ë
Hàm truyền lò nhiệt
Nhiệt độ lò
r(t) c(t)
Công suất điện
cấp cho lò 100%
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 28
Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt)ø à û ù á ï ø ë
Hàm truyền lò nhiệt (tt)
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 29
Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt)ø à û ù á ï ø ë
Xe ô tô
)()()( tftBv
dt
tdvM =+
M: khối lượng xe
B hệ số ma sát
f(t): lực kéo
v(t): tốc độ xe
Phương trình vi phân:
Hàm truyền:
BMssF
sVsG +==
1
)(
)()( ⇔
1
)( += Ts
KsG
với
B
K 1=
B
MT =
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 30
Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt)ø à û ù á ï ø ë
Hệ thống giảm xóc của ô tô, xe máy
Phương trình vi phân:
M: khối lượng tác động lên bánh xe,
B hệ số ma sát, K độ cứng lò xo
f(t): lực do xóc
y(t): dịch chuyển của thân xe
)()()()(2
2
tftKy
dt
tdyB
dt
tydM =++
Hàm truyền:
KBsMssF
sYsG ++== 2
1
)(
)()(
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 31
Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt)ø à û ù á ï ø ë
Thang máy
Phương trình vi phân:
Hàm truyền:
MT: khối lượng buồng thang,
MĐ: khối lượng đối trọng
B hệ số ma sát, K hệ số tỉ lệ
τ(t): moment kéo của động cơ
y(t): vị trí buồng thang
gMtKgM
dt
tdyB
dt
tydM TT Đ+=++ )()()(2
2
τ
Nếu khối lượng đối trọng
bằng khối lượng buồng thang: )(
)()(
2
2
tK
dt
tdyB
dt
tydMT τ=+
BssM
K
s
sYsG
T +
== 2)(
)()( τ
Nếu khối lượng buồng thang không bằng khối lượng đối trọng?
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 32
Hàm truyền của cảm biếnø à û û á
Cảm biến
c(t) cht(t)
Tín hiệu cht(t) có là tín hiệu tỉ lệ với c(t), do đó hàm truyền của
cảm biến thường là khâu tỉ lệ:
htKsH =)(
Nếu cảm biến có trể, hàm truyền cảm biến là khâu quán tính bậc
1:
sT
KsH
ht
ht
+= 1)(
TD: Giả sử nhiệt độ lò thay đổi trong tầm c(t) = 0÷5000C, nếu
cảm biến nhiệt biến đổi sự thay đổi nhiệt độ thành sự thay đổi
điện áp trong tầm cht(t) 0÷5V, thì hàm truyền của cảm biến là:
01.0)( == htKsH
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 33
Hàm truyền của hệ thống tự độngø à û ä á ï ä
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 34
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các
phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử trong hệ thống.
Sơ đồ khối
khối chức năng điểm rẽ nhánh
Sơ đồ khối có 3 thành phần chính là
Khối chức năng: tín hiệu ra bằng hàm truyền nhân tín hiệu vào
Bộ tổng: tín hiệu ra bằng tổng đại số các tín hiệu vào
Điểm rẽ nhánh: tất cả tín hiệu tại điểm rẽ nhánh đều bằng nhau
bộ tổng
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 35
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)
Hệ thống nối tiếp
∏
=
= n
i
int sGsG
1
)()(
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 36
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)
Hệ thống song song
∑
=
= n
i
iss sGsG
1
)()(
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 37
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)
Hệ thống hồi tiếp âm Hệ thống hồi tiếp âm đơn vị
)().(1
)()(
sHsG
sGsGk += )(1
)()(
sG
sGsGk +=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 38
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)
Hệ thống hồi tiếp dương Hệ thống hồi tiếp dương đơn vị
)().(1
)()(
sHsG
sGsGk −= )(1
)()(
sG
sGsGk −=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 39
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Hàm truyền của hệ thống hồi tiếp nhiều vòng
Đối với các hệ thống phức tạp gồm nhiều vòng hồi tiếp, ta thực
hiện các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối để làm xuất hiện
các dạng ghép nối đơn giản (nối tiếp, song song, hồi tiếp 1 vòng)
và tính hàm truyền tương đương theo thứ tự từ trong ra ngoài.
Hai sơ đồ khối được gọi là tương đương nếu hai sơ đồ khối đó có
quan hệ giữa các tín hiệu vào và tín hiệu ra như nhau.
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 40
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối
Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía trước ra phía sau 1 khối:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 41
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối
Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía sau ra phía trước 1 khối:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 42
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối
Chuyển bộ tổng từ phía trước ra phía sau 1 khối:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 43
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối
Chuyển bộ tổng từ phía sau ra phía trước 1 khối:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 44
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối
Chuyển vị trí hai bộ tổng:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 45
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối
Tách 1 bộ tổng thành 2 bộ tổng :
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 46
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Chú ý
Không được chuyển vị trí điểm rẽ nhánh và bộ tổng :
Không được chuyển vị trí 2 bộ tổng khi giữa 2 bộ tổng có điểm rẽ
nhánh :
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 47
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Thí dụ 1ï
Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 48
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Bài giải thí dụ 1: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiø û ï á å à á
Chuyển vị trí hai bộ tổng c và d,
Rút gọn GA(s)=[G3(s)//G4(s)]
)()()( 43 sGsGsGA −=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 49
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Bài giải thí dụ 1: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiø û ï á å à á
GB(s)=[G1(s) // hàm truyền đơn vị ] ,
GC (s)= vòng hồi tiếp[G2(s),GA(s)]:
)(1)( 1 sGsGB +=
)]()().[(1
)(
)().(1
)()(
432
2
2
2
sGsGsG
sG
sGsG
sGsG
A
C −+=+=
Hàm truyền tương đương của hệ thống:
)().()( sGsGsG CBtd =
)]()().[(1
)()].(1[)(
432
21
sGsGsG
sGsGsGtd −+
+=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 50
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Thí dụ 2ï
Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 51
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiø û ï á å à á
Chuyển vị trí hai bộ tổng d vàe
Chuyển điểm rẽ nhánh f ra sau G2(s)
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 52
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiø û ï á å à á
GB(s) = vòng hồi tiếp[G2(s), H2(s)]
GC(s) = [GA(s)// hàm truyền đơn vị ]
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 53
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiø û ï á å à á
GD(s) = [GB (s) nối tiếp GC(s) nối tiếp G3(s)]
GE(s) = vòng hồi tiếp [GD(s), H3(s)]
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 54
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiø û ï á å à á
Tính toán cụ thể:
2
1 *
G
HGA =
22
2
1
*
HG
GGB +=
2
12
2
111 *
G
HG
G
HGG AC
+=+=+=
22
1332
3
2
12
22
2
3 11
.. *
HG
HGGGG
G
HG
HG
GGGGG CBD +
+=
+
+==
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 55
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiø û ï á å à á
3
22
1332
22
1332
3
1
1
1
1
*
H
HG
HGGG
HG
HGGG
HG
GG
D
D
E
+
++
+
+
=+=
31333222
1332
1
HHGHGGHG
HGGGGE +++
+=⇒
Tính toán cụ thể (tt):
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 56
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiø û ï á å à á
31333222
1332
1
31333222
1332
1
1
1
1
.1
1
.
1
*
HHGHGGHG
HGGGG
HHGHGGHG
HGGGG
GG
GGG
E
E
td
+++
++
+++
+
=+=
13132131333222
131321
1
HGGGGGHHGHGGHG
HGGGGGG +++++
+=⇒
Hàm truyền tương đương của hệ thống:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 57
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Thí dụ 3ï
Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 58
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Chuyển bộ tổng e ra trước G1(s),
sau đó đổi vị trí 2 bộ tổng d vàe
Chuyển điểm rẽ nhánh f ra sau G2(s)
Hướng dẫn giải thí dụ 3: Biến đổi tương đương sơ đồ khốiù ã û ï á å à á
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 59
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Kết quả thí dụ 3á û ï
Sinh viên tự tính
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 60
Đại số sơ đồ khốiï á à á
Một số nhận xétä á ä ù
Phương pháp biến đổi sơ đồ khối là một phương pháp đơn giản.
Khuyết điểm của phương pháp biến đổi sơ đồ khối là không
mang tính hệ thống, mỗi sơ đồ cụ thể có thể có nhiều cách biến
đổi khác nhau, tùy theo trực giác của người giải bài toán.
Khi tính hàm truyền tương đương ta phải thực hiện nhiều phép
tính trên các phân thức đại số, đối với các hệ thống phức tạp các
phép tính này hay bị nhầm lẫn.
⇒ Phương pháp biến đổi tương đương sơ đồ khối chỉ thích hợp để
tìm hàm truyền tương đương của các hệ thống đơn giản.
Đối với các hệ thống phức tạp ta có một phương pháp hiệu quả
hơn, đó là phương pháp sơ đồ dòng tín hiệu sẽ được đề cập đến ở
mục tiếp theo
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 61
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Định nghĩa
Sơ đồ dòng tín hiệu là một mạng gồm các nút và nhánh.
Nút: là một điểm biểu diễn một biến hay tín hiệu trong hệ thống.
Nhánh: là đường nối trực tiếp 2 nút, trên mỗi nhánh có ghi mũi tên chỉ
chiều truyền của tín hiệu và có ghi hàm truyền cho biết mối quan hệ
giữa tín hiệu ở 2 nút.
Nút nguồn: là nút chỉ có các nhánh hướng ra.
Nút đích: là nút chỉ có các nhánh hướng vào.
Nút hỗn hợp: là nút có cả các nhánh ra và các nhánh vào.
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 62
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Định nghĩa (tt)
Đường tiến: là đường gồm các nhánh liên tiếp có cùng hướng tín
hiệu đi từ nút nguồn đến nút đích và chỉ qua mỗi nút một lần.
Độ lợi của một đường tiến là tích của các hàm truyền của các
nhánh trên đường tiến đó.
Vòng kín: là đường khép kín gồm các nhánh liên tiếp có cùng
hướng tín hiệu và chỉ qua mỗi nút một lần.
Độ lợi của một vòng kín tích của các hàm truyền của các nhánh
trên vòng kín đó.
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 63
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Công thức Masonâ ù
Hàm truyền tương đương từ một nút nguồn đến một nút đích của hệ
thống tự động biểu diễn bằng sơ đồ dòng tín hiệu được cho bởi:
∑∆∆= k kkPG
1
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 64
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Thí dụ 1ï
Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ dòng tín hiệu
như sau:
Giải:
Đường tiến: Vòng kín:
543211 GGGGGP =
54612 GGGGP =
7213 GGGP =
141 HGL −=
2722 HGGL −=
25463 HGGGL −=
254324 HGGGGL −=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 65
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Thí dụ 1 (tt)ï
Định thức của sơ đồ dòng tín
hiệu: 214321 )(1 LLLLLL ++++−=∆
Các định thức con:
11 =∆
12 =∆
13 1 L−=∆
Hàm truyền tương đương của hệ thống:
)(1 332211 ∆+∆+∆∆= PPPGtd
2721425432254627214
14721546154321
1
)1(
HGGHGHGGGGHGGGHGGHG
HGGGGGGGGGGGGGGtd +++++
+++=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 66
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Thí dụ 2ï
Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:
Giải:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 67
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Thí dụ 2 (tt)ï
Đường tiến: Vòng kín:
3211 GGGP =
3112 GHGP =
221 HGL −=
3322 HGGL −=
3213 GGGL −=
3134 HHGL −=
1315 HGGL −=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 68
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Thí dụ 2 (tt)ï
Định thức của sơ đồ dòng tín
hiệu: )(1 54321 LLLLL ++++−=∆
Các định thức con:
11 =∆
12 =∆
Hàm truyền tương đương của hệ thống:
)(1 2211 ∆+∆∆= PPGtd
13131332133222
131321
1
HGGHHGGGGHGGHG
HGGGGGGtd +++++
+=
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 69
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Thí dụ 3ï
Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:
Giải:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 70
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Thí dụ 3 (tt)ï
3211 GGGP =
42 GP =
211 HGL −=
1212 HGGL −=
3213 GGGL −=
3324 HGGL −=
45 GL −=
Đường tiến: Vòng kín:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 71
Sơ đồ dòng tín hiệuà ø ä
Thí dụ 3 (tt)ï
Định thức của sơ đồ dòng tín
hiệu:
Các định thức con:
11 =∆
Hàm truyền tương đương của hệ thống:
)(1 2211 ∆+∆∆= PPGtd
5415452514154321 )()(1 LLLLLLLLLLLLLLLL −++++++++−=∆
)()(1 414212 LLLLL +++−=∆
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 72
Phương trình trạng tháiï ù
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 73
Trạng thái: Trạng thái của một hệ thống là tập hợp nhỏ nhất
các biến (gọi là biến trạng thái) mà nếu biết giá trị của các biến
này tại thời điểm t0 và biết các tín hiệu vào ở thời điểm t > t0, ta
hoàn toàn có thể xác định được đáp ứng của hệ thống tại mọi
thời điểm t ≥ t0.
Hệ thống bậc n có n biến trạng thái. Các biến trạng thái có thể
chọn là biến vật lý hoặc không phải là biến vật lý.
Vector trạng thái: n biến trạng thái hợp thành vector cột gọi là
vevtor trạng thái.
Trạng thái của hệ thốngï ù û ä á
[ ]Tnxxx K21=x
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 74
Bằng cách sử dụng các biến trạng thái, ta có thể chuyển phương
trình vi phân bậc n mô tả hệ thống thành hệ gồm n phương
trình vi phân bậc nhất, (hệ phương trình trạng thái)
(*)
trong đó
Chú ý: Tùy theo cách đặt biến trạng thái mà một hệ thống có thể
được mô tả bằng nhiều phương trình trạng thái khác nhau.
Nếu A là ma trận thường, ta gọi (*) là phương trình trạng thái ở
dạng thường, nếu A là ma trận chéo, ta gọi (*) là phương trình
trạng thái ở dạng chính tắc.
Phương trình trạng tháiï ù
=
+=
)()(
)()()(
ttc
trtt
Cx
BAxx&
=
nnnn
n
n
aaa
aaa
aaa
K
MMM
K
K
21
22221
11211
A
=
nb
b
b
M
2
1
B [ ]nccc K21=C
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 75
Vài thí dụ về phương trình trạng tháiø ï à ï ù
Thí dụ 1:ï Hệ thống giảm xóc của ô tô, xe máyä á û ù û â â ù
)()()()(2
2
tftKy
dt
tdyB
dt
tydM =++
Phương trình vi phân:
(*)
+−−=
=
)(1)()()(
)()(
212
21
tf
M
tx
M
Btx
M
Ktx
txtx
&
&
⇒
Đặt:
=
=
)()(
)()(
2
1
tytx
tytx
&
)(1
0
)(
)(
.
10
)(
)(
2
1
2
1 tf
Mtx
tx
M
B
M
K
tx
tx
+
−−=
&
&
[ ]
=
)(
)(
01)(
2
1
tx
tx
ty
⇔
=
+=
)()(
)()()(
tty
tftt
Cx
BAxx&⇔
−−=
M
B
M
K
10
A
=
M
1
0
B [ ]01=C
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 76
Vài thí dụ về phương trình trạng tháiø ï à ï ù
Thí dụ 2:ï Động cơ DCä
− Lư : điện cảm phần ứng − ω : tốc độ động cơ− Rư : điện trở phần ứng − Mt : moment tải− Uư : điện áp phần ứng − B : hệ số ma sát− Eư : sức phản điện động − J : moment quán tính
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 77
Vài thí dụ về phương trình trạng tháiø ï à ï ù
Thí dụ 2:ï Động cơ DCä (tt)
Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng:
)()().()( tE
dt
tdiLRtitU ưưưưưư ++=
)()( tKtE ωΦ=ưtrong đó:
K : hệ số
Φ : từ thông kích từ
(1)
(2)
Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay của trục đ.cơ
(để đơn giản giả sử moment tải bằng 0):
dt
tdJtBtM )()()( ωω +=
trong đó: )()( tiKtM ưΦ=
(3)
(4)
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 78
Vài thí dụ về phương trình trạng tháiø ï à ï ù
Thí dụ 2:ï Động cơ DC (tt)ä
(1) & (2) ⇒ )(1)()()( tU
L
t
L
Kti
L
R
dt
tdi
ư
ưư
ư
ư
ưư +Φ−−= ω (5)
(3) & (4) ⇒ )()()( t
J
Bti
J
K
dt
td ωω −Φ= ư (6)
Đặt:
=
=
)()(
)()(
2
1
ttx
titx
ω
ư
(5) & (6) ⇒
−Φ=
+Φ−−=
)()()(
)(1)()()(
212
211
tx
J
Btx
J
Ktx
tU
L
tx
L
Ktx
L
Rtx
&
& ư
ưưư
ư
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 79
Vài thí dụ về phương trình trạng tháiø ï à ï ù
=
+=
)()(
)()()(
tt
tUtt
Cx
BAxx
ω
u&⇔
Thí dụ 2:ï Động cơ DC (tt)ä
[ ]
=
)(
)(
10)(
2
1
tx
tx
tω
⇔
)(
0
1
)(
)(
)(
)(
2
1
2
1 tULtx
tx
J
B
J
K
L
K
L
R
tx
tx
ưư
ưư
ư
+
−Φ
Φ−−
=
&
&
−Φ
Φ−−
=
J
B
J
K
L
K
L
R
ưư
ư
A [ ]10=C
=
0
1
ưLBtrong đó:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 80
Cách thành lập PTTT từ PTVPù ø ä ø
Trường hợp 1: Vế phải của PTVP không chứa đạo hàm của ø ï á û û â ù ï ø û tín hiệu vàộ ø
)()()()()( 011
1
10 trbtcadt
tdca
dt
tcda
dt
tcda nnn
n
n
n
=++++ −−
−
L
Hệ thống mô tả bởi PTVP
)()(
)()(
)()(
)()(
1
23
12
1
txtx
txtx
txtx
tctx
nn −=
=
=
=
&
M
&
&
Đặt biến trạng thái theo qui tắc:
Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra:
Biến thứ i (i=2..n) đặt bằng đạo hàm
của biến thứ i−1:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 81
Cách thành lập PTTT từ PTVPù ø ä ø
Trường hợp 1 (tt)ø ï
Phương trình trạng thái:
=
+=
)()(
)()()(
ttc
trtt
Cx
BAxx&
trong đó:
=
−
)(
)(
)(
)(
)(
1
2
1
tx
tx
tx
tx
t
n
n
Mx
−−−−
=
−−
0
1
0
2
0
1
0
1000
0100
0010
a
a
a
a
a
a
a
a nnn K
K
MMMM
K
K
A
=
0
0
0
0
0
a
b
MB
[ ]0001 K=C
Chứng minh: xem LT ĐKTĐ, trang 64-65
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 82
Cách thành lập PTTT từ PTVPù ø ä ø
Thí dụ trường hợp 1ï ø ï
Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau:
)()(10)(6)(5)(2 trtctctctc =+++ &&&&&&
−−−
=
−−−
=
5.235
100
010
100
010
0
1
0
2
0
3
a
a
a
a
a
a
A
=
=
5.0
0
0
0
0
0
0
a
b
B
[ ]001=C
=
=
=
)()(
)()(
)()(
23
12
1
txtx
txtx
tctx
&
& Đặt các biến trạng thái:
Phương trình trạng thái:
=
+=
)()(
)()()(
ttc
trtt
Cx
BAxx&
trong đó:
26 September 2006 © H. T. Hồng - ÐHBK TPHCM 83
Cách thành lập PTTT từ PTVPù ø ä ø
Trường hợp 2: Vế phải của PTVP có chứa đạo hàm của tínø ï á û û ù ù ï ø û hiệu vàộ ø
Hệ thống mô tả bởi PTVP:
=++++ −−
−
)()()()( 11
1
10 tcadt
tdca
dt
tcda
dt
tcda nnn
n
n
n
L
)()()()( 121
2
11
1
0 trbdt
tdrb
dt
trdb
dt
trdb nnn
n
n
n
−−−
−
−
−
++++ L
Đặt biến trạng thái theo qui tắc:
Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra:
Biến thứ i (i=2..n) đặt bằng đạo hàm
của biến thứ i−1 trừ 1 lượng tỉ lệ với
tín hiệu vào:
)()()(
)()()(
)()()(
)()(
11
223
112
1
trtxtx
trtxtx
trtxtx
tctx
nnn −− −=
−=
−=
=
β
β
β
&
M
&
&
Chú ý: đạo hàm ở vế phải thấp hơn đạo hàm ở vế trá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-chuong2_ltdktd_6782.pdf