Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô nguyên lý và mở rộng - Chương 11: Mô hình độc quyền bán - Đinh Thiện Đức

Phân biệt giá

• Độc quyền có thể phân biệt giá nếu có khả

năng bán một loại sản phẩm của mình với các

mức giá khác nhau

• Chiến lược phân biệt giá có thể thực hiện tuỳ

thuộc vào sự bất lực của người mua khi tham

gia vào thị trường

– Lợi nhuận có thể bị người môi giới làm giảm tại

bất cứ mức giá nào

• Phân biệt giá sẽ thực hiện được nếu việc mua bán lại

mất nhiều chi phíPhân biệt giá hoàn hảo

• Nếu nhà độc quyền biết rõ mức giá cao nhất

mỗi người mua có thể trả thì sẽ đặt cho mỗi

người một mức giá khác nhau

– Phân biết giá hoàn hảo (cấp 1)

• Chiếm đoạt toàn bộ tặng dư tiêu dùng

• Không có phần mất không

• Thặng dư sản xuất đúng bằng phuc lợi xã hội

(PS=NSB)

pdf34 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô nguyên lý và mở rộng - Chương 11: Mô hình độc quyền bán - Đinh Thiện Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 11 MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN BÁN Copyright ©2007 FOE. All rights reserved. Độc quyền bán • Độc quyền bán là chỉ có một nhà cung cấp duy nhất trên thị trường • Hãng có thể lựa chọn sản xuất tại bất cứ điểm nào trên đường cầu thị trường Các hàng rào gia nhập • Nguyên nhân tồn tại độc quyền là các hãng khác không có khả năng gia nhập thị trường hoặc không kiếm được lợi nhuận • Hàng rào gia nhập là nguồn gốc của sức mạnh độc quyền – Có hai loại hàng rào gia nhập • Hàng rào kỹ thuật • Hàng rào luật pháp Hàng rào kỹ thuật • Việc sản xuất sản phẩm có thể làm cho chi phí cận biên và chi phí bình quân giảm khi sản lượng tăng lên – Trong tình huống này, hãng có quy mô lớn sẽ có chi phí sản xuất thấp • Hãng có thể kiếm được lợi nhuận từ việc loại bỏ các hãng khác ra khỏi ngành bằng giảm giá • Tình huống này gọi là độc quyền tự nhiên • Ngay khi độc quyền được thiết lập, sự gia nhập của các hãng mới sẽ rất khó khăn Tính kinh tế của quy mô LAC LMC Sản lượng (Kilowatts) P/ K ilo w at t Hàng rào kỹ thuật • Một nguyên nhân dẫn đến độc quyền khác là sự hiểu biết đặc thù về kỹ thuật sản xuất với chi phí thấp – Rất khó giữ được sự hiểu biết đó khỏi sự tìm hiểu của các hãng khác • Sở hữu các nguồn lực đặc thù Hàng rào luật pháp • Độc quyền thuần tuý có thể được luật pháp quy định. – Công nghệ cơ bản để sản xuất sản phẩm được một hãng sở hữu thông qua bản quyền. • Điều này làm tăng lợn nhuận của độc quyền và khuyến khích cải tiến công nghệ. – Chính phủ có thể quy định bằng giấy phép. • Điều này có thể giúp nhà độc quyền đảm bảo chất lượng Thiết lập hàng rào gia nhập • Một số hàng rào gia nhập được hãng tự tạo ra – Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hoặc công nghệ mới – Kiểm soát yếu tố đầu vào quan trọng – Nỗ lực vận động để có sức mạnh độc quyền • Những cố gắng của độc quyền tạo ra hàng rào gia nhập bao gồm cả chi phí nguồn lực thực tế Tối đa hoá lợi nhuận • Để tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền chọn mức sản lượng đảm bảo điều kiện: MR = MC – Trong độc quyền P>MR do độc quyền gặp đường cầu thị trường dốc xuống • Hãng phải giảm giá để bán được nhiều hơn nên mỗi đơn vị bán thêm có doanh thu nhỏ hơn giá Tối đa hoá lợi nhuận • Nếu MR = MC tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận và P > MR đối với nhà độc quyền, nhà độc quyền sẽ đặt giá lớn hơn chi phí cận biên Tối đa hoá lợi nhuận MR P P* C MC ATC D QQ*0 A  E   Quy luật nghịch đảo hệ số co giãn • Chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên là nghịch đảo hệ số co giãn của cầu theo giá của nhà độc quyền D PEP MCP L 1    EDP là hệ số co giãn của cầu thị trường theo giá Quy luật nghịch đảo hệ số co giãn • Hai kết luận chung về giá của nhà độc quyền có thể xác định: – Nhà độc quyền sẽ chọn sản xuất chỉ ở miền co giãn của đường cầu • EDP >1 – Giá của nhà độc quyền cao hơn chi phí cận biên phụ thuộc vào nghịch đảo hệ số co giãn của cầu theo giá Lợi nhuận độc quyền • Lợi nhuận độc quyền sẽ dương nếu giá thị trường lớn hơn chi phí bình quân • Lợi nhuận độc quyền có thể duy trì trong dài hạn do không có sự gia nhập – Một số nhà kinh tế ám chỉ lợi nhuận dài hạn là tô độc quyền • Lợi tức của yếu tố được hình thành từ bản chất của độc quyền Lợi nhuận độc quyền • Lợi nhuận độc quyền trong dài hạn sẽ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa chi phí bình quân và đường cầu thị trường Lợi nhuận độc quyền Q P MC AC MR D Q P MC AC MR D Lợi nhuận dương Lợi nhuận bằng 0 P* P*=AC C Q* Q* Độc quyền không có đường cung • Với đường cầu thị trường không đổi, đường cung của nhà độc quyền chỉ là một điểm – Tập hợp giá và sản lượng tại điểm MR = MC • Nếu đường cầu dịch chuyển, đường MR dịch chuyển và mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận mới sẽ được chọn Độc quyền không có đường cung D1 MR1 MC P MR2 D2 P1 = P2 Q1 Q2 Q Độc quyền và phân bổ tài nguyên • Để đánh giá ảnh hưởng phân bổ của độc quyền, chúng ta sử dụng cạnh tranh hoàn hảo với ngành có chi phí không đổi để làm cơ sở so sánh – Đường cung dài hạn ngành là đường nằm ngang với mức giá bằng chi phí bình quân và chi phí cận biên Độc quyền và phân bổ tài nguyên Q P MC=AC D MR Nếu thị trường là cạnh tranh, sản lượng và giá tối ưu sẽ là Q* và P* Q* P* Độc quyền sản xuất ít hơn và đặt giá cao hơn cạnh tranh (Q** và P**) Q** P** Thặng dư tiêu dùng (CS) giảm Thặng dư sản xuất (PS) tăng Phần mất không do độc quyền gây ra Độc quyền và phân bổ tài nguyên Q P MC=AC D MR Q*Q** P* P** CS giảm chuyển một phần sang PS nên PS tăng Phân biệt giá • Độc quyền có thể phân biệt giá nếu có khả năng bán một loại sản phẩm của mình với các mức giá khác nhau • Chiến lược phân biệt giá có thể thực hiện tuỳ thuộc vào sự bất lực của người mua khi tham gia vào thị trường – Lợi nhuận có thể bị người môi giới làm giảm tại bất cứ mức giá nào • Phân biệt giá sẽ thực hiện được nếu việc mua bán lại mất nhiều chi phí Phân biệt giá hoàn hảo • Nếu nhà độc quyền biết rõ mức giá cao nhất mỗi người mua có thể trả thì sẽ đặt cho mỗi người một mức giá khác nhau – Phân biết giá hoàn hảo (cấp 1) • Chiếm đoạt toàn bộ tặng dư tiêu dùng • Không có phần mất không • Thặng dư sản xuất đúng bằng phuc lợi xã hội (PS=NSB) Độc quyền bán như trên đến khi người mua trả giá đúng bằng chi phí cận biên của sản phẩm Q1 P1 Người thứ nhất trả giá P1 đối với Q1 Q2 P2 Người thứ hai trả giá P2 cho Q2-Q1 Phân biệt giá hoàn hảo Q P D Phân biệt giá hoàn hảo, nhà độc quyền đặt các mức giá khác nhau cho mỗi người tiêu dùng MC Phân biệt giá hoàn hảo • Ví dụ về phân biệt giá hoàn hảo là y tế và tư vấn luật pháp • Nếu nhà độc quyền muốn phân biệt giá hoàn hảo, họ sẽ sản xuất mức sản lượng sao cho doanh thu cận biên đúng bằng chi phí cận biên Phân biệt giá cấp 2 Q P D MR MC AC P0 Q0 P1 Q1 Khối 1 P2 Q2 P3 Q3 Khối 2 Khối 3 Phân biệt giá cấp 2: Bán theo số lượng Phân chia thị trường • Phân biệt giá hoàn hảo đòi hỏi nhà độc quyền biết được hàm cầu của mỗi người tiêu dùng tiềm năng • Một vấn đề ít nghiêm ngặt hơn có thể giả thiết rằng phân chia người mua vào một số thị trường riêng – Chính sách giá khác nhau cho mỗi thị trường – Đó là hình thức phân biệt giá cấp 3 Phân chia thị trường Q thị trường 2Q thị trường 1 P 0 D2D1 MR2MR1 MCMC Q2* P2 Q1* P1 Nếu 2 thị trường tách biệt, nhà độc quyền tối đa hoá lợi nhuận bằng việc bán sản phẩm với mức giá khác nhau trên 2 thị trường Thị trường có đường cầu ít co giãn sẽ phải mua với giá cao hơn Đặt giá theo thời gian • Một cách khác là nhà độc quyền chọn mức giá theo thời gian để khuyến khích người mua phân chia chi tiêu của họ phụ thuộc vào việc họ sẽ mua bao nhiêu – Điều này chỉ khả thi khi không có khả năng mua nhiều cùng một thời điểm Đặt giá theo thời gian Q AC = MC P Sau đó cầu trở nên co giãn hơn và giá được giảm để mở rộng thị phần và giá sẽ làm P2 Q2 MR2 D2 = AR2 P2 D1 = AR1MR1 P1 Q1 Qua thời gian, người tiêu dùng được chia thành các nhóm. Ban đầu cầu ít co giãn nên giá là P1 Đặt giá hai phần • Người tiêu dùng phải trả một khoản tiền cố định để được quyền mua sản phẩm, sau đó mua bao nhiêu sẽ tính tiền riêng T(Q) = A + PQ • Mục tiêu nhà độc quyền là lựa chọn A và P để tối đa hoá lợi nhuận, cho trước đường cầu về sản phẩm Đặt giá hai phần • Do giá bình quân cho bất cứ người mua nào là: T/Q = A/Q + P phần giá bổ sung chỉ linh hoạt nếu có người trả giá bình quân thấp nhất (những người mua nhiều) không thể bán lại cho người trả giá cao hơn giá bình quân (những người mua ít) Đặt giá hai phần • Một cách tiếp cận khác để tối đa hoá lợi nhuận là hãng đặt P = MC và sau đó đặt A đúng bằng thặng dư tiêu dùng lớn nhất • Đây không phải là cách tiếp cận có lợi nhất • Nhìn chung, mức giá tối ưu sẽ phụ thuộc vào hãng loạt yếu tố ngẫu nhiên Quan điểm tích cực về độc quyền • Một số nhà kinh tế nhấn mạnh vai trò lợi ích của nhà độc quyền là lợi nhuận độc quyền nắm vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – Lợi nhuận cung cấp các quỹ có thể đầu tư vào nghiên cứu và phát triển – Khả năng đạt được và duy trì vị thế độc quyền đem lại những khuyến khích gia nhập của các hãng cạnh tranh tiềm năng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kinh_te_hoc_vi_mo_nguyen_ly_va_mo_rong_c.pdf